Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bai 12 Anh trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.32 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :............................... Ngày giảng :.............................. Tiết: 57. Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Mục tiêu cần đạt: Hiểu và cảm nhận đc giá trị nd và nghệ thuật của bài thơ. Biết đc đặc điểm và những đóng góp của thể thơ 5 chữ có nguồn gốc Việt Nam vào nền văn học dân tộc. 1. Kiến thức: Nắm đc những nét chính về tg, hoàn cảnh ra đời bài thơ. Nắm đc : Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng tình nghĩa của ng lính. Sự kết hợp của các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại. Ngôn ngữ, hình ảnh mang ý nghĩ biểu tượng. 2. Kỹ năng: Đọc hiểu văn bản thơ đc sáng tác sau 1975. Vặn dụng kt về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tp thơ để cảm nhận một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Kĩ năng sống : giao tiếp, tự nhận thức… 3. Tư tưởng : Lòng tri ân với quá khứ . II. Chuẩn bị 1. Gv: Tài liệu. chuẩn KTKN, sgv… 2. HS: Chuẩn bị bài . III. Phương pháp : Phân tích, bình, vấn đáp… IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp (1’). Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (3’) :? Cảm nhận của em về câu thơ “Mặt trời…..trên lưng”? * Định hướng + Hình ảnh " mặt trời" trong dòng thơ 1 có ý nghĩa: mặt trời của thiên nhiên đem lại ánh sáng, sự sống cho cỏ cây. + Hình ảnh " mặt trời" câu thứ 2 là hình ảnh ẩn dụ: em Cu Tai là mặt trời của mẹ, là niềm vui, niềm hạnh phúc của mẹ. Chính con đã góp phần sưởi ấm lòng tin yêu, ý chí của mẹ trong cuộc sống 3. Bài mới (1’). Trăng trong thơ vốn là vẻ đẹp trong trẻo, tròn đầy đó là cái gì lãng mạn nhất trong cuộc đời, nhất là khi người ta còn thơ ấu hoặc khi người ta cần chia sẻ, giãi bày. Nhà thơ Lí Bạch đã từng có 2 câu thơ rất nổi tiếng: “Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương.”. Với Nguyễn Duy trăng được gợi nhớ thế nào chúng ta cùng tìm hi ểu bài hôm nay: Hoạt động thầy - trò. Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 1: Giới thiệu chung A. Giới thiệu chung ? Trình bày một vài nét cơ bản về nhà thơ Nguyễn 1. Tác giả: Duy ? - Nguyễn Duy sinh năm 1948. - Quê : Thanh Hoá * Chiếu chân dung Nguyễn Duy - Là nhà thơ quân đội. - Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ - Sinh năm 1948 - Quê : Thanh Hoá - Là nhà thơ quân đội, trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Bạn đọc ấn tượng với thơ Nguyễn Duy, một giọng thơ duyên thẩm, mặn mà. Thơ ông thường tập trung khai thác những vẻ đẹp cao quý của những cái bình dị, đời thường mà giàu chất suy tưởng. - Một số tác phẩm chính: Khoảng cách; Đãi cát tìm vàng; Tìm ra biển rộng trời cao; Cát trắng 2. Tác phẩm ? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Sáng tác năm 1978 Bài thơ Ánh trăng viết tại TPHCM 3 năm sau ngày đất nước thống nhất ( 1975) và tác phẩm Ánh trăng được tặng giải A của hội nhà văn Việt Nam 1984 ? Văn bản Ánh trăng được in trong tập thơ nào - In trong tập thơ "Ánh trăng". ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào - Mỗi dòng 5 chữ, nhiều khổ nhỏ, mỗi khổ 4 dòng, - Thể thơ: 5 chữ vần chân giãn cách * Hoạt động 2. Đọc hiểu văn bản (30’) B. Đọc hiểu văn bản ? Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? 1. Đọc, chú thích - Ptbđ : tự sự và trữ tình ? Từ thể thơ và ptbđ đc sd, em hãy xđ nhịp thơ và giọng đọc của bài thơ? - Nhịp chủ đạo: 2/3; 3/2 - Giọng: + 3 khổ thơ đầu: giọng kể, nhịp thơ trôi chảy bình thường. + Khổ 4 : giọng thơ đột ngột cất cao, ngỡ ngàng. chú ý nhấn mạnh chữ thình lình, đột ngột + Khổ 5 và 6: giọng thơ thiết tha rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ. và câu cuối đọc chậm nhỏ dần ở 2 tiếng “ giật mình” ? H đọc minh họa? - H – gvnx phần đọc của H (H sửa chữa- nếu có) * Gv: Các em cần đọc đúng ngữ điệu để cảm nhận tâm trạng của nhà thơ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gv đọc tham khảo ? Em hiểu “ buyn - đinh” nghĩa là gì? Thuộc nguồn gốc từ nào? - Từ mượn ngôn ngữ Ấn- Âu 2. Bố cục- mạch cảm xúc ? Em dự kiến chia bài thơ thành mấy phần? Vì - 2 khổ đầu: cảm nghĩ về vầng trăng sao em chia như vậy? quá khứ. - 2 khổ giữa: cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại. - 2 khổ cuối: Cảm xúc, suy tư của tác giả trước vầng trăng. ? Từ bố cục này, em hãy xác định trình tự , mạch cx của bài thơ? - Bài thơ là câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại gắn với các mốc sự => Bài thơ mang dáng dấp 1 câu kiện trong cuộc đời con người. Theo dòng tự sự ấy chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời mạch cảm xúc đi từ quá khứ đến hiện tại và lắng kết gian, từ quá khứ đến hiện tại. trong cái "giật mình" cuối bài thơ. 3. Phân tích a. Cảm nghĩ về vầng trăng ? Hình ảnh vầng trăng được tác giả kể, miêu tả ở những thời điểm nào? - Quá khứ - Hiện tại GV Trước hết chúng ta tìm hiểu về hình ảnh vầng * Quá khứ trăng trong quá khứ ? Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ được tác giả ghi lại bằng những dòng thơ nào ? - Hồi nhỏ sống với đồng - Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể với sông rồi với bể hồi chiến tranh ... tri kỷ => Gv kq=> ghi bảng: * Gv: " Hồi nhỏ sống với đồng/ với sông rồi với bể“ ? Phép tu từ nghệ thuật nào được sử dụng ở đây? -> NT: +Điệp từ: “với” - H trả lời, gv ghi bảng: +Liệt kê: đồng, sông, bể ? Em cảm nhận được điều gì từ phép tu từ nghệ thuật này? - : vầng trăng tuổi thơ như trải rộng trên một không gian bao la * Gv: (bình nối) Trước mắt chúng ta: vầng trăng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tuổi thơ như trải rộng trên một không gian bao la: Điệp ngữ „với“ và nghệ thuật liệt kê“ đồng, sông, bể như diễn tả một nỗi niềm sung sướng hả hê của một tuổi thơ được đi nhiều, được hưởng niềm hạnh phúc chan hòa, ngụp lặn trong cái mát lành của quê hương; được cảm nhận những vẻ đẹp kì thú của thiên nhiên, ngắm trăng trên đồng quê, ngắm trăng trên dòng sông và ngắm trăng trên bãi bể. Tuổi thơ của chúng ta mấy ai được may mắn như nhà thơ? Đến như nhà thơ Trần Đăng Khoa cũng chỉ được ngắm trăng trước sân nhà : “ Ông trăng tròn sáng tỏ. Soi sáng sân nhà em”. ? Như vậy, thời tuổi nhỏ, vầng trăng có ý nghĩa gì? => Là hình ảnh thiên nhiên tươi mát, - H trả lời hình ảnh thiên nhiên đẹp=> Gv kq=> ghi thơ mộng. bảng: ? Đến „ Hồi chiến tranh ở rừng“, vầng trăng có ý nghĩa ntn với ng lính? - Hồi chiến tranh ở rừng - Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ Vầng trăng thành tri kỷ. ? Em hiểu tri kỷ là gì ? - Hiểu nhau, hiểu bạn như hiểu mình. ? Phép tu từ nghệ thuật nào đc sd? Td? - Nhân hóa: trăng là người bạn thân thiết, tri âm tri -> NT: + Nhân hóa kỉ. -> Trăng trở thành người bạn thân thiết, GV: Trăng đã gắn bó với tác giả cả tuổi thơ hiểu nhau nhưng phải đến khi ở rừng - trong những năm kháng chiến thì vầng trăng mới thật sự thành bạn tri kỉ. trăng và người lính cùng trải qua bao gian khổ của cuộc sống chiến đấu, cùng đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi, thân thiết và rất hiểu nhau. Điều này đã được chứng minh trong thực tế : do hoàn cảnh chiến đấu, ng chiến sĩ nằm ngủ dưới trăng “ Gối khuya ngon giấc bên song trăng nhòm” (HCM), Giữa rừng hoang sương muối, ng chiến sĩ đứng chờ giặc tới : “ Đầu súng trăng treo” (Chính Hữu). . . Cùng trăng hành quân trong đêm trên mọi nẻo đường. ? Tình cảm của người lính và vầng trăng tiếp tục được chính người lính cảm nhận bằng hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thơ nào? - Trần trụi với thiên nhiên - Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ hồn nhiên như cây cỏ ngỡ ko bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa ?” Trần trụi với thiên nhiên/ Hồn nhiên như cây cỏ”...phép tu từ nào được sử dụng? Tác dụng gì? - So sánh độc đáo cho thấy vẻ đẹp bình dị, mộc mạc; tình cảm trong sáng rất đỗi hồn nhiên, vô tư ->NT: + so sánh của vầng trăng và người lính -> vẻ đẹp bình dị, mộc mạc, trong sáng hồn nhiên, vô tư của vầng trăng và * Gv: Vầng trăng và người lính đã sống với nhau rất người lính thân thiết, gần gũi đến” trần trụi”, hồn nhiên, vô tư đến độ “như cây cỏ”, không có bất kì sự ngăn cách nào về thời gian, không gian giữa trăng và người. Vầng trăng đã lay động tâm hồn khiến nhà thơ thốt lên: “Ngỡ không bao giờ quên, cái vầng trăng tình nghĩa.” ? Như vậy, thời chiến tranh, hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa gì? - H trả lời=> Gv kq=> ghi bảng: => là người bạn tri kỷ, nghĩa tình, thủy chung, tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ. * Gv: Quá khứ thật đẹp đẽ biết bao. Còn hiện tại ra sao?=> * Hiện tại . Chiến tranh kết thúc, hòa bình lập lại, từ rừng về * Hiện tại thành phố, cuộc sống của người lính thay đổi ? vậy sự thay đổi đó được thể hiện qua những dòng thơ nào? - Từ hồi về thành phố Quen ánh điện cửa gương ? Em có nx gì về cs mới của ng lính? - Sống trong buyn- đinh, cao ốc, quen với ánh điện của gương. -> Cuộc sống đầy đủ, tiện nghi - Cuộc sống đầy đủ, tiện nghi, khép kín trong những căn phòng hiện đại, xa rời thiên nhiên. ? Trong cuộc sống mới của người lính, vầng trăng được miêu tả ntn? - Vầng trăng đi qua ngõ Như ng dưng qua đg. - Vầng trăng đi qua ngõ ? Bpnt nào đc tg sd? Như ng dưng qua đg. - Nhân hóa, so sánh trăng như ng dưng. -> NT: + Nhân hóa, so sánh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Em hiểu "người dưng"là gì? – sgk ? Em hình dung được điều gì từ hình ảnh so sánh, nhân hóa này?( Hình ảnh vầng trăng ntn, thái độ con người với vầng trăng ra sao?) - “Vầng trăng tình nghĩa” trở thành “người dưng qua đường”. Vầng trăng vẫn “đi qua ngõ”, vẫn tròn đầy, vẫn thủy chung tình nghĩa, nhưng con người đã quên trăng, hờ hững, lạnh nhạt, dửng dưng đến vô tình. Vầng trăng giờ đây bỗng trở thành người xa lạ, chẳng còn ai nhớ, chẳng còn ai hay. => ghi bảng: => vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa đã bị ?Qua phần phân tích trên: ta thấy Người lính có con ng lãng quên, dửng dưng. cuộc sống mới , cuộc sống đầy đủ hơn nhưng vầng trăng tri kỉ ngày nào lại bị lãng quên ? Từ đó em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hoàn cảnh sống với tình cảm con người? - Rõ ràng, khi thay đổi hoàn cảnh, con người có thể dễ dàng quên đi quá khứ, có thể thay đổi về tình cảm. *Gv: Sự thay đổi của lòng người thật đáng sợ. Hoàn cảnh sống đổi thay, con người dễ thay đổi, có lúc trở nên vô tình, có kẻ dễ trở thành “ăn ở bạc”. Từ ở rừng, sau chiến thắng trở về thành phố, đượcc trưng diện, xài sang. . . vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa đã bị con người lãng quên, dửng dưng. ? Có người cho rằng: ở chi tiết này, nhà thơ chỉ nói về chuyện riêng của mình. Em có đồng ý với ý kiến đó ko? Vì sao? - Không: trong bài thơ này nhà thơ không chỉ nói chuyện riêng của mình mà nó xảy ra với nhiều người, nhiều thời và mọi thế hệ. Bởi thế, mà ca dao mới lên tiếng hỏi từ lâu: Thuyền về có nhớ bến trăng. Còn trong thơ Tố Hữu, nhân dân Việt Bắc ở lại cũng băn khoăn một tâm trạng khi tiễn đưa cán bộ về xuôi: “Mình về thành thị xa xôi Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng? Phố đông còn nhớ bản làng, Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nói chuyện quên nhớ ấy, nhà thơ còn phản ánh một sự thực trong xã hội thời hiện đại. Không ít người đã có biểu hiện lãng quên quá khứ, đã bị vinh hoa phú quý làm phai nhạt phẩm chất, lí tưởng coi nhẹ những hi sinh xương máu trong chiến tranh của bao người Việt Nam đã ngã xuống để chúng ta có được cuộc sống tự do này. Cách so sánh thật thấm thía, làm chột dạ nhiều người.  Gv dẫn- chuyển : Trong cuộc sống có rất nhiều điều chúng ta chưa chuẩn bị, chưa đón đợi. Nhưng nó vẫn đến một cách tự nhiên, bất ngờ. Vậy trong bài thơ này người lính đã gặp lại vầng trăng trong tình huống nào? - Thình lình đèn điện tắt phòng buyn đinh tối om . ? Hai chữ: thình lình gợi tả điều gì? - bất ngờ, nhanh GV: Tình huống người lính gặp lại vầng trăng thật bất ngờ, thật nhanh dường như người lính chưa dự báo được trước, chưa đón đợi nó. - Tình huống đèn điện tắt khiến cho căn phòng tối om, không gian trật hẹp trở nên nóng bức, ngột ngạt, ánh điện không còn, cửa gương thì quá kín khiến cho con người phải tìm đến một không gian khác. ? Trước tình huống bất ngờ đó, người lính đã có hành động gì? Em có suy nghĩ gì về hành động này? - “vội bật tung của sổ” là một phản xạ tự nhiên và bình thường khi ánh sáng nhân tạo vụt tắt, thì con người cần tìm ánh sáng khác, đã kiến cho con người hành động rất nhanh, dứt khoát “vội bật tung của sổ”. 3 từ vội, bật, tung diễn tả hành động bất ngờ, đột ngột ? Trong giây phút đột ngột ấy, nhà thơ bắt gặp điều gì? - “ đột ngột vầng trăng tròn” GV: Vầng trăng tròn – đó là vầng trăng trong một thời điểm đẹp nhất của tự nhiên. Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng khiến nhà thơ phải hướng lên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bầu trời. Nhà thơ đã bắt gặp anh bạn khi xưa mà cảm thấy ngỡ ngàng, bối rối. Vậy thì đây chính là khổ thơ như thắt nút của bài thơ, nút thắt của câu chuyện, nhưng lại mở ra bao trăn trở trong tâm hồn con người. Vậy nỗi trăn trở b. Suy tư của nhà thơ ấy thể hiện ntn ..... b *Hết tiết 57,chuyển sang tiết 58.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. Bà tôi thường kể cho tôi nghe rằng chim cú kêu là có ma tới. Tôi hỏi vì sao thì bà giải thích : "Thế cháu không nghe tiếng cú kêu thường vọng từ bãi tha ma đến hay sao ?". Sau này học môn Sinh học tôi mới biết là không phải như vậy. Chim cú là loài chim ăn thịt, thường ăn thịt chuột đồng, kẻ phá hoại mùa màng. Chim cú là giống vật có lợi, là bạn của nhà nông. Sở dĩ chim cú thường lui tới bãi tha ma là vì ởđó có lũ chuột đồng đào hang. Bây giờ mỗi lần nghe tiếng chim cú, tôi chẳng những không sợ mà còn vui vì biết rằng người bạn của nhà nông đang hoạt động. (Ngữ văn 9, tập một). Câu 1: Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Thuyết minh D. Biểu cảm Câu 2: Đối tượng thuyết minh của đoạn văn trên là gì? A. Bà tôi B. Chim cú C. Môn Sinh học D. Bạn của nhà nông Câu 3: Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để thuyết minh về loài chim cú ? A. Sử dụng hình thức tự thuật. B. Sử dụng hình thức kể chuyện. C. Sử dụng cách nói so sánh. D. Sử dụng lối nói ẩn dụ. Câu 4: Phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong đoạn văn trên? A. Nêu định nghĩa, giải thích B. Nêu số liệu C. So sánh D. Phân tích, phân loại Phần 2: Tự luận Câu 1: V¨n b¶n sau cã tÝnh chÊt thuyÕt minh kh«ng? TÝnh chÊt thuyÕt minh ấy thể hiện ở điểm nào? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dông? “ Con gµ côc t¸c l¸ chanh. Con lîn ñn Øn mua hµnh cho t«i Con chó khóc đứng khóc ngồi Bà ơi đi chợ mua tôi đồng giềng.” Câu 2: Con trâu ở làng quê Việt Nam 3.2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phần I. Phần II. Câu 1 Câu 2. Gợi ý. Điểm. 1 c 2 b3b4a. 0,50,5 0,50,5. V¨n b¶n trªn cã tÝnh chÊt thuyÕt minh v× nã cung cÊp tri thøc vÒ nh÷ng gia vị khi chế biến món ăn đối với các loại thực phẩm: lá chanh với thịt 3,0 gµ, hµnh víi thÞt lîn, giÒng víi thÞt chã. 2,0 BiÖn ph¸p nghÖ thuËt: nh©n hãa Tác dụng: nội dung thuyết minh trở nên rất sinh động và hấp dẫn. Hình 1,0 thøc th¬ lôc b¸t dÔ thuéc dÔ nhí. * Viết bài văn thuyết minh A. Mở bài : Giới thiệu chung về con trâu gắn bó với đồng ruộng Việt Nam B. Th©n bµi : * Nguồn gốc, đặc điểm sinh học của con trâu: - Trâu là động vật thuộc họ bò, phân bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng, bộ guèc ch½n, líp thó cã vó. - Tr©u VN cã nguån gèc tõ tr©u rõng thuÇn ho¸, thuéc nhãm tr©u ®Çm lÇy - L«ng mµu x¸m ®en, th©n h×nh vËm vì, thÊp ng¾n. - Trâu 3 tuổi có thể đẻ lứa đầu............. *Con trâu gắn liền với đời sống của ngòi dân VN - Con tr©u lµ tµi s¶n lín cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam. + “ Con tr©u lµ ®Çu c¬ nghiÖp.” + “TËu tr©u, lÊy vî lµm nhµ. C¶ ba viÖc Êy thùc lµ gian nan.” - Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức kéo để cày bừa, kéo xe, trục lúa. + Cµy bõa: tr©u tèt cµy 3-4 sµo B¾c Bé mét ngµy; tr©u trung b×nh cµy 2-3 sµo. + Kéo: một sào lúa với trọng tải 3-4 tạ, rừng núi thì dùng để kéo gỗ. - Con trâu là nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu để làm đồ mĩ nghệ. - Con trâu trong lễ hội đình đám: + LÔ héi chäi tr©u ë §å S¬n.“ Dï ai bu«n ®©u, b¸n ®©u. 10-8 chäi tr©u th× vÒ”+ LÔ héi ®©m tr©u ë T©y Nguyªn lµm vËt tÕ thÇn. - Con tr©u víi tuæi th¬ ë n«ng th«n:+ H×nh ¶nh nh÷ng ®a trÎ ch¨n tr©u thæi s¸o trªn lng tr©u+ TrÎ lÊy nh÷ng chiÕc l¸ ®a, l¸ mÝt lµm thµnh con tr©u choi trß chäi tr©u. C. Kết bài: Khẳng định tình cảm của ngời nông dân với con trâu. * Sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh - Mức tối đa: Sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh hợp lý, hấp dẫn, thú vị, làm nổi bật đối tượng thuyết minh. 3,0. 2,0 1,0 0. 2,0 1,0 0.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Mức chưa tối đa: Sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh nhưng hiệu quả chưa cao. - Mức không đạt: không biết vận dụng BPNT và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×