Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 22 Khoi nghia Ly Bi Nuoc Van Xuan 542602 tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 26: BÀI 22: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) (tiếp theo). Giáo sinh: Nguyễn Thị Phúc Trường: Đại học Thủ đô Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mùa xuân năm 544, cuộc khởi nghĩa Lý Bí thành công. Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế) Trong dân gian truyền tụng câu ngạn ngữ nói về tài trí của ông: Nước lã mà vã lên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn quốc gia, dân tộc mãi trường tồn với thời gian.. Vậy mong muốn của người đứng đầu nhà nước Vạn Xuân có được thành toàn hay không?. Lý Nam Đế (503 – 548).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Chống quân Lương xâm lược. Nội dung bài học. 4. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?. 5. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Chống quân Lương xâm lược. Hoạt động nhóm Mỗi tổ tương ứng với 1 nhóm. Mỗi nhóm sẽ có 1 bảng phụ và 14 miếng ghép. Trên bảng phụ có sẵn các mũi tên. Dán các miếng ghép vào bảng phụ để có được diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí (542-548). Nhóm nào nhanh nhất và đúng sẽ được cộng điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Chống quân Lương xâm lược Chống quân Lương xâm lược lần 1. Khởi nghĩa Lý Bí (542 – 548). Mùa xuân năm 524, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa. Chưa đầy 3 tháng quân ta chiếm được hầu hết các quận huyện. Tháng 4 – 542, quân Lương sang đàn áp. Quân ta đón đáng. Giải phóng nhiều quân huyện. Chống quân Lương xâm lược lần 2. Đầu năm 543, quân Lương tấn công. Quân ta chủ động đón đánh ở Hợp Phố. Quân Lương đi mười phần chết bảy. Tướng giặc bị giết gần hết. Chống quân Lương xâm lược lần 3. Tháng 5545, quân Lương kéo vào nước ta. Lý Nam Đến lui quân về đóng ở hồ Điển Triệt. Quân Lương đánh úp, hồ Điển Triệt. Quân ta tan rã. Năm 548, Lý Nam Đế mất. Cuộc kháng chiến do Lý Nam Đế lãnh đạo thất bại.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VỊ TRÍ HỒ ĐIỂN TRIỆT Từ sông Lô chỉ có một con đường đi vào phía Bắc của hồ. Tại sao Lý Nam Đế chọn hồ Điển Triệt làm nơi đóng quân ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Triệu Quang Phục vốn là người vùng Chu Diên rất thông thạo thủy thổ vùng này. Nhận thấy những ưu điểm của Dạ Trạch ( đồng lầy rộng, lau sậy um tùm…) thuận lợi cho chiến tranh du kích và phát triển lực lượng. Đánh du kích là lối đánh lấy ít đánh nhiều, sử dụng lợi thế địa hình để tiêu diệt sinh lực địch. Ban ngày, ông cho quân ẩn nấy, đêm bất ngờ đánh úp trại giặc. Đây là cách đánh tài tình, sáng tạo được sử dụng nhiều vào thời kì sau này (đặc biệt là thờ chống Pháp và chống Mỹ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hình ảnh minh họa vua Lý Nam Đế. Đền thờ vua Lý Nam Đế, xã Văn Lương. Nhà Tiền Lý (544-602) 1.Lý Nam Đế 2.Triệu Việt Vương 3.Hậu Lý Nam Đế. Hình ảnh minh họa vua Triệt Việt Vương. Đền thờ vua Triệu Việt Vương xã Khánh Hải, Yên Khánh, Ninh Bình.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. T G. 2. R. 3 4 5 6 7. G. I. Ệ. U. V. I. Ệ. T. V. Ư. D. Ạ. T. R. Ạ. C. H. ?. T. ?. Đ. I. Ể. N. T. R. I. Ệ. T. Â. N. X. Ư. Ơ. N. G. Ơ. N. ?. ? ?. P. H. Ạ. M. T. U. I. A. O. C. H. Â. U. T. R. Ầ. N. B. ?. Á. T. I. Ê. N. ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3 - 9 ô chữ - Hồ nào thuộc xã Lập Trạch – Vĩnh Phúc, nằm bên bờ sông Lô, cách Bạch Hạc 15 km.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×