Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.81 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 16. BÀI 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết và chứng minh được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa oxit, axit, bazơ, muối. - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác. *Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập môn hoá học. - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. GV: Chuẩn bị bảng phụ viết sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ ( có trong SGK), sơ đồ đặt trong khung, không viết sẵn các mũi tên từ 1 -> 6. Khi học đến mối quan hệ giữa cặp chất nào thì lập mũi tên 1 chiều hoặc 2 chiều. 2. HS: - Chuẩn bị bảng nhóm. - Đọc trước bài ở nhà. Ôn lại các kiến thức về oxit, axit, bazơ, muối. III. Tiến trình dạy học. A. Hoạt động mở đầu: 9’ GV tổ chức cho hs hoạt động nhóm trong vòng 9 phút , nhóm nào làm nhanh nhất và chính xác nhất được chọn 1 phần quà bằng cách tự bốc thăm. Bài tập nhóm: Cho các chất sau đây : SO2, Na2O, H2O, HCl, NaOH. Cặp chất nào tác dụng với nhau từng đôi một, viết PT. HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. GV tuyên dương nhóm làm tốt nhất sau đó đặt vấn đề vào bài B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: I. Mối quan hệ giữa các loại h/c vô cơ ( 10’) - Mục tiêu: viết được sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Nội dung: HS thảo luận nhóm, dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa các chất xây dựng sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Sản phẩm: Bảng nhóm sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Cách tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS - Y/c HS gấp sách GK lại.. Nội dung ghi bảng I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV treo sơ đồ câm: Oxit axit. Oxit bazơ. vô cơ Oxit bazơ. Oxit axit (1). (3) (4). Muối. (2) Muối. (5). (6). Axit. Bazơ. (9) (7). (8). Bazơ. Axit. - GV giới thiệu: mối quan hệ giữa các loại chất là từ chất này có thể chuyển thành chất kia qua các phản ứng hóa học. - Y/c các nhóm thảo luận, dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa các chất. Sau đó, y/c các nhóm gắn bảng phụ nhóm của mình lên bảng chính. GV treo bảng chuẩn lên, các nhóm đối chiếu và nhận xét. - GV mở rộng thêm: ngoài ra còn có một số mối quan hệ không phổ biến nữa nhưng chưa học đến. - HS gấp SGK - Quan sát sơ đồ, ghi lại vào bảng nhóm. - Thảo luận xây dựng sơ đồ: Hoạt động 2: II. Những phản ứng minh họa (10’) - Mục tiêu: Viết phương trình minh họa. - Nội dung: HS thảo luận nhóm viết các PTHH minh họa cho sơ đồ ở (I) - Sản phẩm: PTHH trong bảng nhóm, - Cách tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS HS viết các PTHH minh họa cho sơ đồ ở (I)? → Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng phụ. Một số HS lên bảng viết Bài tập 2 ( SGK - 41) : GV treo bảng phụ gọi HS lên điền.. NaOH CuSO4. x. HCl. x. Ba(OH)2. HCl. H2SO4. x. x. Nội dung ghi bảng II. Những phản ứng hóa học minh họa P2O5 + 3H2O  2H3PO4 SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O Na2O(r) + H2O  2NaOH t0 Cu(OH)2   CuO + H2O Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2 AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl HCl + NaOH  NaCl + H2O.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O - HS các nhóm viết PTHH vào bảng Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O nhóm, rồi gắn lên bảng chính để nhận xét.. Hoạt động 3: Luyện tập.( 5’ ) - Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm bài tập viết PTHH. Củng cố tính chất hóa học của muối. - Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, nhóm làm bài tập 1,2. - Sản phẩm: Nội dung trình bày bài tập 1,2 của nhóm. - Cách tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HS GV: Cho học sinh làm bài tập Bài 1: Viết phương trình hoàn thành dãy chuyển hóa sau: Fe ⃗1 FeCl2 ⃗2 Fe(NO3)2 ⃗3 Fe(OH)2 ⃗4 FeSO4 ⃗5 Fe ⃗6 Cu GV: Cho nhận xét và chữa PT đúng bản chất vẫn được điểm.. Nội dung ghi bảng. Bài 1: 1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ 2) FeCl2+ AgNO3 → Fe(NO3)2 + AgCl ↓ 3) Fe(NO3)2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KNO3 4) Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + Bài 2: Hiện tượng gì xảy ra khi cho thanh 2H2O kim loại nhôm vào dung dịch CuSO4? 5) FeSO4 + Mg → Fe + MgSO4 6) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Bài tập 2 ( SGK - 41) : GV treo bảng phụ gọi HS lên điền. Bài 2: Một phần thanh nhôm bị hòa tan, có chất rắn màu đỏ bám ngoài thanh NaOH HCl H2SO4 nhôm. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. CuSO4 x HCl. x. Ba(OH)2 x x - HS các nhóm viết PTHH vào bảng nhóm, rồi gắn lên bảng chính để nhận xét. C. Hoạt động luyện tập: 5’ - Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức đã học qua sơ đồ tư duy. - Nội dung: HS thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ tư duy. - Sản phẩm: sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Cách tổ chức thực hiện: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ôn lại các dạng bài tập đã làm. D. Hoạt động vận dụng:5’ - Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức để giải bài tập - Nội dung: Hs hoạt động nhóm làm bài tập GV giao - Sản phẩm: Phần trình bày của nhóm. - Cách tổ chức thực hiện: Bài tập: Dẫn 5,6(l) hỗn hợp khí gồm CO2 và CO (ở đktc) đi qua dung dịch nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20(g) kết tủa trắng a) Viết PTHH xảy ra? b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu? HS: Hoạt động nhóm trình bày lời giải *Hướng dẫn tự học ở nhà - Làm bài tập 1, 3, 4 trang 41 SGK; 12.4, 12.6 trang 16 SBT. - Xem trước Bài 13: Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×