Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Bai 6 Bao ve thong tin may tinh 2 COT CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.22 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : Ngày giảng :. 21/8/2016 23/8/2016 Chương I Mạng máy tính và Internet. Tiết 1 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: 2.Kỷ năng: 3.Thái độ: II. CHUẨN BỊ. M¹ng m¸y tÝnh Biết khái niệm mạng máy tính Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội. Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. GV:. - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... HS: - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Hoạt động 2: Giới thiệu môn học, chương trình sách giáo khoa Ngày nay, máy tính giúp chúng ta rất nhiều công việc khác nhau như soạn thảo, tính toán, lập trình để giải các bài toán, lưu trữ thông tin …hoặc học tập và giải trí. Vậy vì sao phải cần có mạng máy tính ? Mạng máy tính là gì ? Có bao nhiêu loại mạng máy tính ? Vai trò của máy tính trong mạng như thế nào ? Mạng máy tính có những lợi ích gì ? Chúng ta sẽ được tìm hiểu tất cả trong bài học này. Hoạt động 3: 1. Vì sao cần nối mạng máy tính H: HS nghiên cứu sgk Kết nối các máy tính là tổ chức việc truyền G: Kết nối các máy tính để làm gì? H: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi thông giữa các máy tính với nhau H: Nhận xét nhóm bạn trả lời GV: Lîi Ých: GV chốt và kết luận vấn đề: + Sử dụng chung trên nhiều máy các thiết bị, G: Việc kết nối các máy tính lại với nhau để 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> các phần mềm hoặc các tài nguyên có những lợi ích gì ? + Cần truyền tải khối lượng lớn thông tin từ H: Thảo luận trả lời câu hỏi máy này sang máy khác trong thời gian ngắn Nhận xét bạn trả lời GV chốt và đưa ra một số ví dụ H: HS lắng nghe và ghi vở Hoạt động 4: 2. Khái niệm mạng máy tính 2. Kh¸i niÖm m¹ng m¸y tÝnh a. Mạng máy tính là gì?. * Mạng máy tính là hệ thống trao đổi thông tin giữa các máy tính. * Một mạng máy tính bao gồm các thánh phần cơ bản:. . H: HS nghiên cứu sgk G:Mạng máy tính là gì? H: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi H: Nhận xét nhóm bạn trả lời GV chốt và kết luận vấn đề:. Mạng truyền tin (gồm các kênh truyền tin và các phươngtiện truyền thông) Các máy tính được kết nối.  với nhau.. G: Có thể nối mạng máy tính theo những dạng nào ? * Các máy tính có thể nối thành mạng theo H: Thảo luận trả lời câu hỏi Nhận xét bạn trả lời nhiều dạng. - Mạng máy tính được nối liên tiếp nhau GV chốt và đưa ra một số ví dụ trên một đường thẳng gọi là mạng đường H: HS lắng nghe và ghi vở thẳng.. . Hệ điều hành mạng.. - Mạng máy tính được nối liên tiếp nhau trên một đường tròn gọi là mạng vòng. - Mạng máy tính được nối với nhau chung quang một máy tính nào đó được gọi là mạng hình sao. a.Các thành phần của mạng -Thiết bị đầu cuối -Môi trường tuyền dẫn. * Kết nối có dây: * Kết nối không dây. -Các thiết bị kết nối. * Để thực hiện kết nối các máy tính cần sử dụng các thiết bị đặc chủng như: Cáp mạng, Giắc cắm, Card mạng, Hub, Bộ chuyển mạch. G: Để thực hiện kết nối các máy tính cần sử dụng các thiết bị gì ? H: Thảo luận trả lời câu hỏi Nhận xét bạn trả lời GV chốt và đưa ra một số ví dụ H: HS lắng nghe và ghi vở GV: thế nào là kết nối có dây và không dây VD: Máy tính, máy in, kết nối với nhau tạo mạng. Hiện nay có nhiều loại thiết bị có thể kết nối mạng như: Điện thoại di động, ti vi, 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (Switch).... máy tính cầm tay…. Có các giao thức đối với tốc độ truyền, khuôn dạng dữ liệu. Hiện nay bộ giao thức phổ biến dùng trong các mạng toàn cầu là TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol). - Giao thức truyền thông(protocol). * Giao thức truyền thông là bộ quy tắc phải tuân thu trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu. Hoạt động 5: Củng cố- luyện tập ? Chỉ định HS nhắc lại các khái niệm mạng máy tính, ? lîi Ých viÖc kÕt nèi c¸c m¸y tÝnh l¹i víi nhau? ? Qua tiết học em đã hiểu đợc những điều gì.. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Học thuộc các khái niệm , giao thức, các thành phần của mạng. -Đọc trước phần bài học còn lại, làm các câu hỏi sách giáo khoa V. RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung ...................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ -Phương pháp ............................................................................................................................................... -Tổ chức ........................................................................................................................................................ Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng :. 24/8/2016 26/8/2016. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: 2.Kỷ năng: 3.Thái độ: II. CHUẨN BỊ. M¹ng m¸y tÝnh Biết khái niệm mạng máy tính Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội. Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. GV:. - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... HS: - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Học sinh trả lởi câu hỏi, Gọi học sinh nhận xét trả lời của bạn. Giáo viên căn cứ câu trả lời, nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: 3. Phân loại các mạng máy tính. C©u 1 : KÕt nèi m¹ng lµ g× ? lîi Ých ? C©u 2: - Kh¸i niÖm m¹ng m¸y tÝnh? Mét m¹ng m¸y tÝnh gåm c¸c thµnh phÇn g×?. Mạng có dây và mạng không dây Dựa trên môi trường truyền dẫn người ta phân Gv ? Dựa trên môi trường truyền dẫn người ta phân loại mạng như thế nào ? loại mạng thành 2 loại: Mạng có dây: Hs ! …Mạng có dây và mạng không dây Môi trường truyền dẫn là các dây dẫn Mạng không dây: Môi trường truyền dẫn là sống điện từ, hồng ngoại,... H: HS nghiªn cøu sgk - Phân biệt các loai mạng như: Mạng cục bộ, G: Cã nh÷ng lo¹i m¹ng m¸y tÝnh nµo?. Dựa vào phạm vi địa lí người ta phân loại mạng như Mạng diện rộng, Mạng toàn cầu thế nào ? Hs ! …Mạng cục bộ và mạng diện rộng H: Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái + Mạng cục bộ ( LAN – local Area NetWork ) H: NhËn xÐt nhãm b¹n tr¶ lêi 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV chốt và kết luận vấn đề: là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau VD: Kết nối mạng trong một phòng, một toà G: Em hiÓu thÕ nµo lµ m¹ng côc bé ? nhà, một xí nghiệp, một trường học,... ThÕ nµo M¹ng diÖn réng? + Mạng diện rộng (WAN – Wide Area H: Th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái NhËn xÐt b¹n tr¶ lêi NetWork ) GV chèt vµ ®a ra mét sè vÝ dô là mạng kết nối những máy tính ở cách nhau H: HS l¾ng nghe vµ ghi vë một khoảng cách lớn. Mạng diện rộng thông thường liên kết các mạng cục bộ. Hoạt động 3: 4. Vai trò của máy tính trong mạng - Giao thức truyền thông.chính là một số các GVđặt vấn đề: Việc tổ chức truyền thông giữa quy định đặc biệt mà các máy tính muốn giao các máy tính có thể được thực hiện thông qua dịch được với nhau phải tuân thủ các cổng của chúng bởi các kênh truyền: cáp nối, đường điện thoại, các vệ tinh liên lạc. - Dữ liệu cần truyền được tổ chức thành các G:Vậy giao thức truyền thông là gì? gói tin có kích thước xác định. gồm các thành H: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần sau: G: Dữ liệu cần truyền được tổ chức thành gì?  Địa chỉ nhận gồm cỏc thành phần gì?  Độ dài H: Thảo luận trả lời câu hỏi Nhận xét bạn trả lời  Dữ liệu GV chốt và đưa ra một số ví dụ  Thông tin kiểm soát lỗi H: HS lắng nghe và ghi vở  Các thông tin phục vụ khác - Mô hình phổ biến hiện nay là Mô hình khách - chủ (Client – Server). G: nêu một số mô hình thông dụng nối mạng ?. a) Máy chủ (Server) b)Máy trạm (Client-workstation) khi kết nối hai máy tính, một máy sẽ được chọn để đảm nhận việc cung cấp tài nguyên (chương trình, dữ kiệu,...), còn máy khách đảm nhận việc sử dụng các tài nguyên này. Trong trường hợp đó, máy thứ nhất được gọi là máy chủ (server), còn máy thứ hai – máy khách (client).. H: Thảo luận trả lời câu hỏi GV Giảit thích- Học sinh lắng nghe GV chèt vµ ®a ra mét sè vÝ dô H: HS l¾ng nghe vµ ghi vë. Hoạt động 4: 5. Lợi ích của mạng máy tính Dùng chung dữ liệu GV. Giải thích cho học sinh từng lợi ích -Dùng chung thiết bị phần cứng -Dùng chung các phần mềm -Trao đổi thông tin Hoạt động 5: Củng cố- luyện tập 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Chỉ định HS nhắc lại có mạng máy tính phân ra làm mấy loại? ? Qua tiết học em đã hiểu được những điều gì. ? lợi ích việc kết nối các máy tính lại với nhau? ? Qua tiết học em đã hiểu được những điều gì.. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Häc thuéc c¸c kh¸i niÖm - Xem bµi míi V. RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung ...................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ -Phương pháp ............................................................................................................................................... -Tổ chức ........................................................................................................................................................ Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng : Tiết 3: bài 2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:. 28/8/2016 30/8/2016 M¹ng th«ng tin toµn cÇu Internet Biết khái niệm Internet Biết Internet là mạng thông tin toàn cầu. Biết những lợi ích của Internet . Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội. Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. 2.Kỷ năng: 3.Thái độ: II. CHUẨN BỊ GV: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... HS: - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Sự giống nhau và khác nhau giữa mạng có -Có những loại mạng máy tính nào? daây vaø maïng khoâng daây: Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau của mạng không dây và mạng có dây Giống nhau: Được phân chia dựa trên môi trường truyền dẫn tín hiệu. Khaùc nhau: + Mạng có dây sử dụng môi trường truyền daãn laø caùc daây daãn + Mạng không dây sử dụng môi trường truyeàn daãn khoâng daây Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới Ở bài trứơc các em đã được tìm hiểu về mạng máy tính, còn mạng thông tin toàn cầu Internet thì sao. Cô và các em sẽ hiểu rõ hơn trong bài học hôm nay: Bài 2. Mạng thông tin toàn cầu Internet. Hoạt động 3: 1.Internet lµ g× ? G: Internet lµ g×? Internet laø maïng keát noái haøng trieäu maùy H: Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái tính và mạng máy tính trên khắp thế giới, Gv: Em hãy cho ví dụ về những dịch vụ thông cung cấp cho mọi người khả năng khai thác tin đó? ( Internet c«ng dơng g×?) nhieàu dòch vuï thoâng tin khaùc nhau. Hs: Đọc, nghe hoặc xem tin trực tuyến thông qua các báo điện tử, đài hoặc truyền hình trực tuyến, thư điện tử, trao đổi dưới hình thức diễn Cơng dụng: - Cung cấp nguồn tài nguyên thông tin hầu như đàn, mua bán qua mạng,.. vô tận, các chỉ dẫn bổ ích, hỗ trợ giảng dạy và Gv: Nhaän xeùt.. học tập, giải trí, giao tiếp với nhau, mua bán trên mạng, truyền tệp, thư tín và nhiều khả năng khác.. ***Gv: Theo em ai là chủ thực sự của mạng internet? Hs: Maïng Internet laø cuûa chung, khoâng ai laø chủ thực sự của nó.. Mỗi phần nhỏ của Internet được các tổ chức khác nhau quản lí, nhưng không một tổ chức hay caù nhaân naøo naém quyeàn ñieàu khieån toàn bộ mạng. Mỗi phần của mạng, có thể rất khác nhau nhưng được giao tiếp với nhau bằng một giao thức thống nhất( giao thức 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TCP/IP) tạo nên một mạng toàn cầu. Gv: Em haõy neâu ñieåm khaùc bieät cuûa Internet so với các mạng máy tính thông thường khác? Hs: Các máy tính đơn lẻ hoặc mạng máy tính tham gia vào Internet một cách tự nguyện và bình ñaúng. Không chỉ em mà có rất nhiều người dùng **Gv: Nếu nhà em nối mạng Internet, em có sẵn sàng chia sẻ tri thức, sự hiểu biết cũng sẵn sàng chia sẻ những kiến thức và hiểu biết như các sản phẩm của mình trên Internet. coù mình treân Internet khoâng? Hs: Trả lời. Gv: Theo em, các nguồn thông tin mà internet Chính vì thế, khi đã gia nhập Internet, về cung caáp coù phuï thuoäc vaøo vò trí ñòa lí khoâng? mặt nguyên tắc, hai máy tính ở hai đầu trái Hs: Các nguồn thông tin mà internet cung cấp đất cũng có thể kết nối để trao đổi thông tin khoâng phuï thuoäc vaøo vò trí ñòa lí. trực tiếp với nhau. Gv: Tiềm năng của Internet rất lớn, ngày càng có nhiều các dịch vụ được cung cấp trên Internet nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng. Vậy Internet có những dịch nào  Giới thiệu mục 2. Hoạt động 4: 2. Moät soá dòch vuï treân Internet Gv: Em hãy liệt kê một số dịch vụ trên a) Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet? Internet Hs: Moät soá dòch vuï treân Internet: - Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet. - Tìm kieám thoâng tin treân Internet. - Hội thảo trực tuyến. - Đào tạo qua mạng. - Thương mại điện tử Word Wide Web(Web): Cho phép tổ chức - Caùc dòch vuï khaùc. thông tin trên Internet dưới dạng các trang Đầu tiên là dịch vụ tổ chức và khai thác thông nội dung, gọi là các trang web. Bằng một tin trên Internet, đây là dịch vụ phổ biến nhất. trình duyệt web, người dùng có thể dễ dàng Các em để ý rằng mỗi khi các em gõ một trang truy cập để xem các trang đó khi máy tính web nào đó, thì các em thấy 3 chữ WWW ở đầu được kết nối với Internet. trang web. Chaúng haïn nhö www.tuoitre.com.vn. Vậy các em có bao giờ thắc mắc mắc là 3 chữ 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> WWW đó có ý nghĩa gì không. Các em hãy tham khaûo thoâng tin trong SGK vaø cho coâ bieát b) Tìm kíeám thoâng tin treân Internet dòch vuï WWW laø gì? Gv: Dịch vụ WWW phát triển mạnh tới mức nhiều người hiểu nhầm Internet chính là web. Tuy nhiên, web chỉ là một dịch vụ hiện được nhiều người sử dụng nhất trên Internet -Maùy tìm kieám Máy tìm kiếm giúp tìm kiếm thông tin dựa trên cơ sở các từ khóa liên quan đến vấn đề caàn tìm. - Danh muïc thoâng tin (directory): Laø trang web chứa danh sách các trang web Gv: Maùy tìm kieám giuùp em laøm gì? khác có nội dung phân theo các chủ đề. Hs:. Löu yù: Khoâng phaûi moïi thoâng tin treân Gv: Ví dụ các em có thể sử dụng Google với từ Internet đều là thông tin miễn phí. Khi sử khóa thi Olympic toán để tìm thông tin liên dụng lại các thông tin trên mạng cần lưu ý quan đến cuộc thi Olympic toán. đến bản quyền của thông tin đó. Gv: Danh muïc thoâng tin laø gì? Hs: Danh muïc thoâng tin Gv: Ví duï danh muïc thoâng tin treân caùc trang web cuûa Google, Yahoo. Gv: Để tìm thông tin trên Internet em thường dùng công cụ hỗ trợ nào? Hs: Thường dùng máy tìm kiếm và danh mục thoâng tin.. Gv: Khi truy cập danh mục thông tin, người truy c) Thư điện tử: caäp laø theá naøo? Hs: Người truy cập nháy chuột vào chủ đề d) Hội thảo trực tuyến mình quan tâm để nhận được danh sách các trang web coù noäi dung lieân quan vaø truy caäp trang web cụ thể để đọc nội dung. Gv: Yêu cầu hs đọc lưu ý trong SGK. GV? Thư điện tử dùng để làm gì? GV? Dịch vụ này có phổ biến không? Hoạt động 5: Củng cố- luyện tập ?Chỉ định HS nhắc lại các khái niệm Internet, có mấy cách kết nối? ? Qua tiết học em đã hiểu đợc những điều gì. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kết nối bằng cách nào? Có 2 cách sau: Cách 1: Sử dụng môđem qua đường điện thoại. Để tiến hành cài đặt cần có hai điều kiện: . Máy tính cần được cài đặt môđem và kết nối qua đường điện thoại.. . Hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP–Internet Service Provider).. Cách 2: Sử dụng đường truyền riêng.  Người dùng thuê một đường truyền riêng. Một máy tính (gọi là máy uỷ quyền (Proxy)) trong mạng LAN được dùng để kết nối với ISP.. G: Theo em thì trong hai cách cách nào cho tốc độ truyền cao hơn ? H: Thảo luận trả lời câu hỏi Cách 1: Thuận tiện cho người dùng nhưng tốc độ truyền dữ liệu không cao Cách 2: Tốc độ đường truyền cao IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Häc thuéc c¸c kh¸i niÖm - Xem tiÕp phÇn bµi cßn l¹i V. RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung ...................................................................................................................................................... -Phương pháp ............................................................................................................................................... -Tổ chức ........................................................................................................................................................ Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng : Tiết4: bài 2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:. 23/8/2016 3/9/2016 M¹ng th«ng tin toµn cÇu Internet Biết khái niệm Internet Biết Internet là mạng thông tin toàn cầu. Biết những lợi ích của Internet . Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội. Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. 2.Kỷ năng: 3.Thái độ: II. CHUẨN BỊ GV: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... HS: - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Câu 1: Internet lµ g×?Internet c«ng dông g×? Học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét chấm điểm Điểm khác biệt của mạng internet so với các maïng LAN, WAN? Câu 2:- Em haõy lieät keâ moät soá dòch vuï treân Internet? Hoạt động 3: 3. Một vài ứng dụng khác trên Internet a./ Đào tạo qua mạng Người học có thể truy cập Internet để nghe Gv : Đào tạo qua mạng là dịch vụ như thế các bài giảng, trao đổi hoặc nhận các chỉ naøo ? dẫn trực tiếp từ giáo viên, nhận các tài liệu Hs : Người học có thể truy cập Internet để hoặc bài tập và giao nộp kết quả qua mạng nghe các bài giảng, trao đổi hoặc nhận các chỉ mà không cần tới lớp. dẫn trực tiếp từ giáo viên, nhận các tài liệu hoặc bài tập và giao nộp kết quả qua mạng mà không cần tới lớp. Hs : Ghi baøi. b./ Thương mại điện tử Gv : Thương mại điện tử là dịch vụ như thế naøo ? Hs : Caùc doanh nghieäp, caù nhaân coù theå ñöa nội dung văn bản, hình ảnh giới thiệu, đoạn video quaûng caùo, saûn phaåm cuûa mình leân caùc trang web. Gv : Khi mua baùn treân maïng moät saûn phaåm nào đó, người ta thanh toán bằng hình thức naøo ? Hs : Bằng hình thức chuyển khoản qua mạng. Gv : Nhờ các khả năng này, các dịch vụ tài chính, ngân hàng có thể thực hiện qua Internet, mang lại sự thuận tiện ngày một nhiều hơn cho người sử dụng. Ví dụ như gian hàng điện tử ebay trong SGK.. - Caùc doanh nghieäp, caù nhaân coù theå ñöa noäi dung văn bản, hình ảnh giới thiệu, đoạn video quaûng caùo, saûn phaåm cuûa mình leân caùc trang web. - Khả năng thanh toán, chuyển khoản qua mạng cho phép người mua hàng trả tiền thoâng qua maïng.. Hs : Ghi baøi. c./ Caùc dòch vuï khaùc. Gv : Ngoài những dịch vụ trên, còn có dịch vụ nào khác trên Internet nữa không ? Hs : Có. Là các diễn đàn, mạng xã hội hoặc 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trò chuyện trực tuyến, trò chơi trực tuyến. Gv : Trong töông lai, caùc dòch vuï treân Internet sẽ ngày càng gia tăng và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dùng Hoạt động 4: 4. Làm thế nào để kết nối Internet - Cần đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Gv: Để kết nối được Internet, đầu tiên em cần Internet(ISP) để được hỗ trợ cài đặt và cấp quyeàn truy caäp Internet. laøm gì? Hs: Cần đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Internet(ISP) để được hỗ trợ cài đặt và cấp - Nhờ Modem và một đường kết nối quyeàn truy caäp Internet. Gv: Em còn cần thêm các thiết bị gì nữa riêng(đường điện thoại, đường truyền thuê bao, đường truyền ADSL, Wi - Fi) các máy khoâng? Hs: Modem và một đường kết nối tính đơn lẻ hoặc các mạng LAN, WAN được riêng(đường điện thoại, đường truyền thuê kết nối vào hệ thống mạng của ISP rồi từ đó kết nối với Internetà Internet là mạng của bao, đường truyền ADSL, Wi - Fi). Gv: Nhờ các thiết bị trên các máy tính đơn lẻ các máy tính. hoặc các mạng LAN, WAN được kết nối vào hệ thống mạng của ISP rồi từ đó kết nối với Internet. Đó cũng chính là lí do vì sao người ta noùi Internet laø maïng cuûa caùc maùy tính.. Đường trục Internet là các đường kết nối giữa hệ thống mạng của những nhà cung caáp dòch vuï Internet do caùc quoác gia treân thế giới cùng xây dựng. Gv: Em haõy keå teân moät soá nhaø cung caáp dòch vụ Internet ở việt nam? Hs: Toång coâng ti böu chính vieãn thoâng vieät nam VNPT, Viettel, tập đoàn FPT, công ti Netnem thuoäc vieän coâng ngheä thoâng tin. Gv: Nhaän xeùt. Hs: Ghi baøi.. - Để gói tin đến đúng máy ngời nhận (máy đích) thì trong gói tin phải có thông tin để xác định máy đích. Mỗi máy tính tham gia vào mạng phải có địa chỉ duy nhất đợc gọi là địa chỉ IP. - §Þa chØ IP trong Internet: Lµ mét d·y bèn sè nguyªn ph©n c¸ch nhau bëi dÊu chÊm (.). VÝ dô: 172.20164.32.1 - Để thuận tiện cho ngời dùng địa chỉ IP đợc chuyÓn sang d¹ng kÝ tù (tªn miÒn). 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gv: Cho hs tham khaûo thoâng tin trong sgk. Đường trục Internet là gì? Hs: Đường trục Internet là các đường kết nối giữa hệ thống mạng của những nhà cung cấp dịch vụ Internet do các quốc gia trên thế giới cùng xây dựng. Gv: Hệ thống các đường trục Internet có thể là hệ thống cáp quang qua đại dương hoặc đường kết nối viễn thông nhờ các vệ tinh.. VÝ dô: viettri.net. Hs: Ghi baøi. Hoạt động 5: Củng cố- luyện tập Câu 1: Sau khi sưu tầm được nhiều ảnh đẹp về phong cảnh quê hương em, nếu muốn gửi cho các bạn ở nơi xa, em có thể sử dụng dịch vụ nào trên Internet? Đáp án: Dịch vụ thư điện tử(E -mail) Caâu 2: Em hieåu theá naøo veà caâu noùi Internet laø maïng cuûa caùc maïng maùy tính. Đáp án: Nhờ Modem và một đường kết nối riêng(đường điện thoại, đường truyền thuê bao, đường truyền ADSL, Wi - Fi) các máy tính đơn lẻ hoặc các mạng LAN, WAN được kết nối vào hệ thống mạng của ISP rồi từ đó kết nối với Internet IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà học bài, xem trước nội dung còn lại, đọc bài đọc thêm 1: Vài nét về sự phaùt trieån cuûa Internet. -Xem trước bài 3: Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet. V. RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung ...................................................................................................................................................... -Phương pháp ............................................................................................................................................... -Tổ chức ........................................................................................................................................................ 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn: 4/9/2016 Ngày giảng: 6/9/2016 Tiết: 5 TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 2. Kỷ năng. Biết chức năng của một trình duyệt Web Biết một số cách tìm kiếm thông dụng thông tin trên Internet Biết cách lưu trữ thông tin tìm kiếm được Sử dụng được trình duyệt Web Thực hiện được việc tìm kiếm thông tin. Ghi được những thông tin lấy từ Internet Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. 3. Thái độ II. CHUẨN BỊ 1. Gi¸o viªn : - SGK, SGV, tµi liÖu, Gi¸o ¸n - §å dïng d¹y häc nh m¸y tÝnh, projector,... 2. Häc sinh : - §äc tríc bµi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Dịch vụ nào trên Internet đường nhiều người sử dụng nhất ? Mạng Internet là gì? Hãy cho biết một vài điểm khác biệt của mạng Internet với các mạng LAN,WAN. Trả lời: Mạng Internet là hệ thống kết nối máy tính và mạng máy tính ở quy mô toàn thế giới. Mạng LAN là mạng cục bộ, mạng WAN là mạng diện rộng… 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Giáo viên gọi học sinh lên bảng cho trả lời các câu hỏi bài củ, -Gọi một số học sinh nhận xét câu trả lời của bạn, - Giáo viên nhận xét , đánh giá, cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài học Tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu các dịch vụ trên internet. Vậy làm thế nào để truy cập vào internet. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài mới. Hoạt động 3: 1. Tổ chức thông tin trên Internet H: HS nghiên cứu sgk a. Siêu văn bản và trang web GV?/ Em hãy cho biết thế nào là siêu văn + Siêu văn bản:Là dạng văn bản tích hợp nhiều bản ? dạng dữ liệu khác nhau và siêu liên kết đến văn Gv: Theo em tổ chức thông tin dưới dạng bản khác. siêu văn bản là như thế nào? HS bổ sung, gv nhận xét HS ghi bài Gv: Siêu văn bản được tạo ra bằng ngôn Siêu văn bản được tạo ra nhờ ngôn ngữ HTML ngữ gì? (Hyper Text Markup language – ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản). - - Trang web: Là siêu văn bản đã đợc gán GV: Trang web là gỡ?( Thế nào là một trang một địa chỉ truy cập. web ?) - T×m kiÕm c¸c trang web, c¸c tµi nguyªn trªn HS: Trang web là một siêu văn bản được Internet sö dông hÖ thèng WWW (World Wide Web Hệ thống đợc cấu thành từ các trang web gán địa chỉ truy cập trên Internet. và đợc xây dựng trên giao thức truyền tin siêu HS bổ sung, gv nhận xét v¨n b¶n HTTP). HS ghi bài b.Website địa chỉ website và trang chủ + Website là nhiều trang web liên quan được tổ GV giới thiệu trang website chủ, địa chỉ của chức dưới 1 địa chỉ. trang chủ. Gv : Website là gì ? Hs : Website là một hoặc nhiều trang web liên quan được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập chung. *** Gv: Em hãy nêu một vài ví dụ về địa chỉ trang web mà em biết? Hs: trả lời + Địa chỉ truy cập chung được gọi là địa chỉ cuûa website Gv : Khi truy cập vào một websit, bao giờ cũng có một trang web được mở ra đầu tiên. Trang đó có tên là gì ? 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hs: trang chủ (Homepage) Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập Câu 1: Siêu văn bản là gì? Hãy phân biệtt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web? Câu 2: Em hiểu www là gì? Câu 3: Hãy trình bày các khái niệm: địa chỉ của trang web, website, địa chỉ website? IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Về nhà học bài, xem trước nội dung còn lại. Làm bài tập 1, 2, 3. V. RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung ...................................................................................................................................................... -Phương pháp ............................................................................................................................................... -Tổ chức ........................................................................................................................................................ Ngày soạn: 7/9/2016 Ngày giảng: 10 /9/2016 Tiết: 6 TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. 2. Kỷ năng. một số máy tìm kiếm thông dụng, phổ biến. Biết một số cách tìm kiếm thông dụng thông tin trên Internet Biết cách lưu trữ thông tin tìm kiếm được Sử dụng được trình duyệt Web Thực hiện được việc tìm kiếm thông tin. Ghi được những thông tin lấy từ Internet Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. 3. Thái độ II. CHUẨN BỊ 1. Gi¸o viªn : - SGK, SGV, tµi liÖu, Gi¸o ¸n - §å dïng d¹y häc nh m¸y tÝnh, projector,... 2. Häc sinh : - §äc tríc bµi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Câu 1: Siêu văn bản là gì? Hãy phân biẹt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web? -Giáo viên gọi học sinh lên bảng cho trả lời Câu 2: Em hiểu www là gì? các câu hỏi bài củ, Câu 3: Hãy trình bày các khái niệm: địa chỉ -Gọi một số học sinh nhận xét câu trả lời của trang web, website, địa chỉ website? của bạn, - Giáo viên nhận xét , đánh giá, cho điểm 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 2: 2. Truy cập Web. Gv: Muốn truy cập vào các trang web người a. Trình duyeät web dùng phải làm như thế nào? Là phần mền giúp con người truy cập các Hs: Phải sử dụng phần mềm trình duyệt web trang web vaø khai thaùc taøi nguyeân treân (web browser) Internet Gv: Thế nào là trình duyệt web? - Moät soá trình duyeät web: Hs: trình duyệt web là một phần mềm ứng dụng giúp người giao tiếp với hệ thống www: + Internet Explorer. + Netscape Navigator truy cập các trang web và khai thác các tài nguyên trên internet. + Mozilla Fiefox. ….…. Gv chốt cho hs nghi bài GV giới thiệu một ssố phần mền trình duyệt web: Exploer, Firefox. Chức năng và cách sử dụng của các trình duyệt tương tự nhau Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: đọc thông tin SGK Gv: Để truy cập trang web người sử dụng cần phải biết cái gì? Hs: địa chỉ các trang web đó. Gv: Trình bày các bước để truy cập được một trang web trên internet? Hs: + Nhập địa chỉ của trang web vào ô địa chỉ + Nhấn Enter. Gv: nhận xét và chốt lại.. Trình duyệt WEB là chương trình giúp người sử dụng thực hiện đối thoại với WWW: duyệt các trang WWW, tương tác với các máy chủ trong WWW và các tài nguyên khác của Internet.. b. Truy cập trang web Muốn truy cập vào một trang web ta làm như sau: + Nhập địa chỉ của trang web vào ô địa chỉ + Nhấn Enter. Khi một trang web được mở, văn bản và hình ảnh có thể chứa các liên kết tới trang web khác trong cùn một website hoặc của website khác. Văn bản có chứa liên kết thường có màu xanh dương hoặc được gạch chân. Hs: Nghe giảng và chép bài. Gv: Muốn mở trang web của vietnamnet.vn ta thực hiện như thế nào? Hs: + Nhập địa chỉ của trang web (vietnamnet.vn ) vào ô địa chỉ + Nhấn Enter. Gv: yêu cầu hs quan sát H18 Đó là một trang web của vietnamnet.vn Hoạt động 3: 3. Tìm kiếm thông tin trên internet. a. Máy tìm kiếm GV: Nhiều trang website đăng tải TT cùng - Máy tìm kiếm là công cụ hổ trợ tìm kiếm. một chủ đề nhưg ở mức độ khác nhau. Nếu thông tin trên Internet theo yêu cầu của biết địa chỉ ta có thể gõ địa chỉ vào ô địa chỉ người dùng. của trình duyệt để hiển thị. Trong trường hợp 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ngược lại tìm kiếm TT nhờ máy tìm kiếm **Gv: Máy tìm kiếm là như thế nào? có chức năng gì? - Một số máy tìm kiếm phổ biến: Hs * Google: Gv chốt lại giải thích thêm: các máy tìm kiếm * Yahoo: cung cấp trên các trang web, kết quả tìm kiếm * Microsoft: được hiển thị dưới dạng danh sách liệt kê các * AltaVista: liên kết có liên quan ? Máy tìm kiếm có thể tìm kiếm những gì? HS: Tìm kiếm trang web, hình ảnh, tin tức… Gv: Em hãy nêu những máy tìm kiếm thông tin mà em biết? Hs: Gv: giới thiệu một số máy tìm kiếm. Gv: Máy tìm kiếm thông tin dựa trên cái gì? Hs: Dựa trên các từ khoá Gv: Em hãy trình bày các bước thực hiện tìm kiếm thông tin trên máy tìm kiếm là Google? Hs: + Truy cập vào máy tìm kiếm Google. + Gõ từ khoá vào ô để nhập từ khoá. Nhấn phím Enter hoặc nháy nút tìm kiếm. Gv: nhận xét và chốt lại Gv: Tìm kiếm với từ khoá “ máy tính” Hs: thực hiện Gv: Tìm kiếm với từ khoá “ hoa hồng”. b. Sử dụng máy tìm kiếm Muốn tìm kiếm thông tin trên máy tìm kiếm ta thực hiện như sau: * Truy cập vào máy tìm kiếm Google. * Gõ từ khoá vào ô để nhập từ khoá. Nhấn phím Enter hoặc nháy nút tìm kiếm. Kết quả tìm kiếm sẽ được liệt kê dưới dạng danh sách liên kết.. Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập -Cho Hs đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi 4,5,6 sgk trang26. - Đọc bài học thêm 2. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ về nhà học thuộc bài, làm các bài tập ,4,5,6 vào vở. Xem trước bài thực hành 1. V. RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung ...................................................................................................................................................... -Phương pháp ................................................................................................................................................ 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Tổ chức ........................................................................................................................................................ Ngày soạn:11/9/2016 Ngày giảng:13/9/2016 Tiết: 7. SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Biết khởi động trình duyệt web Firefox.. - Biết một số thành phần trên cửa sổ trình duyệt Firefox. - Biết mở xem thông tin trên trang web: www.Vietnamnet.vn 2. Kỷ năng. Biết truy cập một số trang Web để đọc thông tin và duyệt các trang Web bằng các liên kết. 3. Thái độ. Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, phòng máy tính thực hành HS: Học bài cũ.Thực hành trên máy III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Kết hợp trong giờ thực hành Hoạt động 2: Đặt vấn đề: bài mới Muốn truy cập thông tin trên internet chúng ta phải cài đặt trình duyệt web internet explore hoặc trình duyệt firefox. Vậy làm thế nào để khởi động được những trình duyệt web này, bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 3: Khởi động và tìm hiểu một số thành phần cửa sổ Firefox * Khởi động Firefox Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK C1: nháy đúp chuột vào biểu tượng của Firefox trên màn hình nền.. Hs: đọc thông tin SGK. Gv: Muốn khởi động Firefox C2: Chọn Start  All ProgramsMozilla cách nào? Firefox  Mozilla Firefox. Hs:. có những. C1: nháy đúp chuột vào biểu tượng Firefox trên màn hình nền.. của. C2: Chọn Start  All ProgramsMozilla Firefox  Mozilla Firefox. Gv: nhận xét và chốt lại. Cửa sổ Firefox hiển thị trang chủ được ngầm định của trình duyệt. Hs: quan sát Gv: Liệt kê các thành phần của cửa sổ Firefox? * Các thành phần trên cửa sổ Firefox: Gv: yêu cầu hs lên chỉ trên màn hình máy bảng chọn, file dùng để lưu và in trang chiếu web, ô địa chỉ, các nút lệnh … Hs: bảng chọn, file dùng để lưu và in trang web, ô địa chỉ các nút lệnh. Gv: nhận xét và chốt lại Hoạt động 4: Xem thông tin trên các trang web Hs: đọc thông tin sgk. Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Gv: Khi mở Firefox, giả sử trang Vietnamnet.vn được măc định mở đầu tiên.. Hs: quan sát và nêu nhận xét Gv: Em hãy khám phá một số thành phần chứa liên kết trên trang web và xem các trang liên kết? Gv: hướng dẫn hs thực hiện. Hs: Thực hiện 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hs: quan sát. Gv: Sử dụng các nút lệnh (Back), (Forward) để chuyển qua lại giữa các trang web đã xem? Gv: Hướng dẫn hs thực hiện.. Hs: Thực hiện.. Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập Gv: Thực hiện lại các thao tác để hs quan sát .Thực hành lại các nội dung của bài thực hành. Xem trước bài tập 2 ý 2 và bài tập 3. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài cũ, xem tiếp phần còn lại của bài thực hành số 1 V. RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung ...................................................................................................................................................... -Phương pháp ............................................................................................................................................... -Tổ chức ........................................................................................................................................................ Ngày soạn:11/9/2016 Ngày giảng:14/9/2016 Tiết: 8. SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Biết khởi động trình duyệt web Firefox.. - Biết một số thành phần trên cửa sổ trình duyệt Firefox. - Biết mở xem thông tin trên trang web: www.Vietnamnet.vn 2. Kỷ năng. Biết truy cập một số trang Web để đọc thông tin và duyệt các trang Web bằng các liên kết. 3. Thái độ. Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, phòng máy tính thực hành HS: Học bài cũ. Thực hành trên máy 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Câu1: Muốn khởi động Firefox những cách nào?. có C1: nháy đúp chuột vào biểu tượng Firefox trên màn hình nền.. của. C2: Chọn Start  All ProgramsMozilla Firefox  Mozilla Firefox. Hoạt động 2: Xem thông tin trên các trang web. Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: đọc thông tin SGK Gv: Muốn khởi động Firefox có những cách nào? Hs: trả lời Gv: nhận xét và chốt lại. Cửa sổ Firefox hiển thị trang chủ được ngầm định của trình duyệt. Hs: quan sát Gv: Liệt kê các trang web mà em biết? Hs: www.tntp.org.vn: Báo điện tử thiếu niên tiền phong; www.tienphong.vn: Phiên bản điện tử của báo Tiền phong www.dantri.com.vn: Báo điện tử của TW Hội Khuyến học Việt Nam; encarta.msn.com: Bách khoa toàn thư đa phương tiện của hãng Microsoft;. * Một số trang web:. www.tntp.org.vn: Báo điện tử thiếu niên tiền phong; www.tienphong.vn: Phiên bản vi.wikipedia.org: Bách khoa toàn thư mở điện tử của báo Tiền phong Wikipedia tiếng việt www.dantri.com.vn: Báo điện tử của TW Gv: nhận xét và chốt lại Hội Khuyến học Việt Nam; Gv: Muốn trở về trang ngầm định ta phải encarta.msn.com: Bách khoa toàn thư đa làm gì? phương tiện của hãng Microsoft; Hs: Nháy chuột trên nút Home Page vi.wikipedia.org: Bộ Bách khoa toàn thư 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> mở Wikipedia tiếng việt Hoạt động 3: . Lưu thông tin Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk. 3. Lưu thông tin.. Hs: đọc thông tin sgk. * Lưu hình ảnh trên trang web.. Gv: Muốn lưu hình ảnh trên trang web + Nháy nút chuột phải vào hình ảnh về mày làm như thế bnào? muốn lưu xuất hiện menu. Hs: + Chọn Save Image As..., xuất hiện + Nháy nút chuột phải vào hình ảnh. Hộp thoại chọ vị trí lưu ảnh.. muốn lưu xuất hiện menu.. + Đặt tên tệp ảnh. + Chọn Save Image As..., xuất hiện. + Nhấn và Save.. Hộp thoại chọ vị trí lưu ảnh.. * Lưu cả trang web. + Đặt tên tệp ảnh. + File/save page as hộp thoại Save as được. + Nhấn và Save.. Hiển thị.. Gv: nhận xét và chốt lại. + Chọn vị trí lưu tệp và đặt tên trong. Gv: Muốn lưu cả trang web thì phải thực hiện như thế nào?. hộp thoai save as và nháy save.. Gv: nhận xét và chốt lại Gv: Nếu muốn lưu một phần văn bản thì như thế nào? Hs: ta chọn phần văn bản đó và thực hiện bình thường như ở word. Hs: + File/save as hộp thoại Save page as được hiển thị. + Chọn vị trí lưu tệp và đặt tên trong hộp thoai save as và nháy save.. Gv: Hướng dẫn hs thực hiện. Hoạt động 4: Hoạt động : Củng cố, luyện tập Gv: Thực hiện lại các thao tác để hs quan sát .Thực hành lại các nội dung của bài thực hành. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài cũ, xem tiếp phần còn lại của bài thực hành số 2 V. RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung ...................................................................................................................................................... -Phương pháp ................................................................................................................................................ 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Tổ chức ........................................................................................................................................................ Ngày soạn: 20/9/2016 Ngày giảng: 21/9/2016 Tiết: 9. TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tìm kiếm thông tin trên internet nhờ máy tìm kiếm - Biết cách sử dụng từ khóa để tìm kiếm thông tin 2. Kỷ năng: - Vào được Google để tìm kiếm thông tin . 3. Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, phòng máy tính thực hành HS: Học bài cũ. Thực hành trên máy III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Em hãy nêu cách lưu thông tin trên internet về máy tính ta làm thế nào? Hoạt động 2: Tìm kiếm thông tin trên web Bài 1. Tìm kiếm thông tin trên web -Khởi động trình duyệt, nhập địa chỉ - Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 1 www.google.com.vn vào ô địa chỉ và nhấn - Hs đọc đề. Enter. -Gõ từ khoá liên quan đến vấn đề cần tìm vào ô tìm kiếm (ví dụ máy tính) rồi nhấn phím Enter - Gv gọi cho 3 tổ thi đua làm bài trên máy. hoặc nháy chuột vào nút . - GV cho hs khác tổ nhận xét. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Quan sát danh sách kết quả. Với từng kết quả, Google hiển thị các thông tin. - Hs: Nhận xét. -Nháy chuột vào chỉ số trang tương ứng ở - Gv nhận xét, sửa bài phía cuối trang web để chuyển sang trang kết quả khác - Hs: Lắng nghe, ghi nhớ. -Nháy chuột trên một kết quả tìm được để chuyển tới trang web tương ứng. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng từ khoá để tìm kiếm thông tin -Với từ khoá cảnh đẹp Sa Pa. bài tập2 -Quan sát kết quả tìm được. Chú ý rằng, - Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 2 Google sẽ cho kết quả là tất cả các trang - Hs đọc đề. web có chứa các từ thuộc từ khoá và không phân biệt chữ hoa và chữ thường trong từ khoá. -Quan sát số lượng các - Gv gọi cho 3 tổ thi đua làm bài trên máy. trang web tìm được. - GV cho hs khác tổ nhận xét. -Để tìm kiếm các trang web chứa chính xác cụm từ cảnh đẹp Sa Pa, ta cần để cụm - Hs: Nhận xét. từ này trong cặp dấu nháy kép "cảnh đẹp - Gv nhận xét, sửa bài Sa Pa". -Quan sát kết quả nhận được và so sánh với kết quả ở bước trên. Cho nhận xét về tác dụng của cặp dấu nháy - Hs: Lắng nghe, ghi nhớ. kép. Hoạt động 4: Tìm kiếm thông tin trên web về lịch sử dựng nước -Tìm kiếm với từ khoá Lịch sử dựng bài tập3 nước. - Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 3 -Tìm kiếm với từ khoá "Lịch sử dựng - Hs đọc đề. nước". Quan sát và so sánh số lượng các trang web tìm được trong hai lần tìm kiếm. - Gv gọi cho 3 tổ thi đua làm bài trên máy. -Tìm kiếm với từ khoá "Lịch sử dựng - GV cho hs khác tổ nhận xét. nước" " Vua Hùng". Quan sát và so sánh số lượng các trang web tìm được - Hs: Nhận xét. với các lần tìm kiếm trên. -Duyệt qua các kết quả tìm được, mở - Gv nhận xét, sửa bài một vài trang web trên danh sách kết quả - Hs: Lắng nghe, ghi nhớ. để tra cứu thông tin về đề tài lịch sử dựng nước của dân tộc ta. Cuối cùng lưu thông tin tra cứu được vào máy tính. Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập GV nêu lại các thao tác: 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Sử dụng google để tìm kiếm . - Cách tìm bằng cách gõ từ khóa IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài cũ, xem tiếp phần còn lại của bài thực hành số 2 V. RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung ...................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ -Phương pháp ............................................................................................................................................... -Tổ chức ........................................................................................................................................................ Ngày soạn: 20/9/2016 Ngày giảng: 23 /9/2016 Tiết: 10. TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tìm kiếm thông tin trên internet nhờ máy tìm kiếm - Biết cách sử dụng từ khóa để tìm kiếm thông tin 2. Kỷ năng: - Vào được Google để tìm kiếm thông tin . 3. Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, phòng máy tính thực hành HS: Học bài cũ. Thực hành trên máy III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Trong quá trình thực hành Hoạt động 2: Tìm kiếm thông tin trên web về ứng dụng của tin học -Sử dụng máy tìm kiếm Google để tìm - Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 4. kiếm thông tin trên web về ứng dụng của. - Hs đọc đề.. tin học trong những lĩnh vực khác nhau. - Gv gọi cho 3 tổ thi đua làm bài trên máy.. của đời sống. Lưu thông tin tra cứu được. - GV cho hs khác tổ nhận xét.. vào tệp nhờ Word. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Hs: nhận xột.. -Có thể dùng các từ khoá sau: tin học, ứng. - Gv nhận xột, chữa bài. dụng, "ứng dụng của tin học",... Sử dụng. - Hs: lắng nghe, ghi nhớ.. thêm các từ khoá khác theo từng lĩnh vực ứng dụng để thu hẹp phạm vi tìm kiếm, ví dụ: "nhà trường", "dạy và học", "văn phòng",.... Hoạt động 3: Tìm kiếm hình ảnh - Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 5 -Để tìm kiếm hình ảnh bằng máy tìm kiếm - Hs đọc đề.. Google, sau khi truy cập trang web. - Gv gọi cho 3 tổ thi đua làm bài trên máy.. www.google.com, chọn mục Hình ảnh và. - GV cho hs khác tổ nhận xét.. gõ từ khoá vào ô tìm kiếm để tìm những. - Hs: Nhận xét.. hình ảnh có liên quan đến từ khoá.. - Gv nhận xét, sửa bài. -Hãy sử dụng Google để tìm kiếm các. - Hs: Lắng nghe, ghi nhớ.. hình ảnh liên quan đến một số vấn đề như: lịch sử phát triển máy tính, các loài hoa đẹp, di tích lịch sử Hà Nội,... và lưu lại hình ảnh tìm được vào một thư mục riêng. trên máy tính. Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập GV thực hiện lại các thao tác cho HS quan sát IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Về nhà thực hành thêm - Đọc trước bài 4. Tìm hiểu thư điện tử V. RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung ...................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ -Phương pháp ............................................................................................................................................... -Tổ chức ........................................................................................................................................................ 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày soạn: 28/9/2016 Ngày giảng: 30/9/2016 Tiết: 11 Bài 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - BiÕt kh¸i niÖm th ®iÖn tö. - Biết đợc cách tạo tài khoản, gửi và nhận th điện tử. 2. Kỷ năng - Sử dụng đợc các dịch vụ th điện tử để trao đổi thông tin. 3.Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc II. CHUẨN BỊ . Gi¸o viªn : - SGK, SGV, tµi liÖu, Gi¸o ¸n - §å dïng d¹y häc nh m¸y tÝnh, projector,... 2. Häc sinh : - §äc tríc bµi- T×m hiÓu tríc vÒ th ®iÖn tö vµ c¸ch sö dông. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Em hãy nêu cách lưu thông tin trên internet về máy tính ta làm thế nào? ? Mục đích việc sử dụng máy tìm kiếm. Trình bày khái niệm, địa chi trang web, website, trang chủ Hoạt động 2: 1. Th ®iÖn tö lµ g×? GV: Th lµ ph¬ng tiÖn gióp nh÷ng ngêi ë - Th ®iÖn tö lµ dÞch vô chuyÓn th díi d¹ng sè cách xa nhau có thể trao đổi những thông trên mạng máy tính (chẳng hạn Internet) tin cần thiết. Khi cha có Internet, th đợc thông qua các hộp th điện tử. chuyển đến ngời nhận nh thế nào? HS: Nghiªn cøu SGK tr¶ lêi. GV Gi¶i thÝch c¸c kiÓu göi th truyÒn thèng GV: Nhng từ khi mạng Internet ra đời, việc - Ưu điểm: chi phí thấp, thời gian chuyển gần gửi nhận th đợc thực hiện qua máy tính nhờ nh tức thời, một ngời có thể gửi th đồng thời 1 dÞch vô gäi lµ th ®iÖn tö. Chóng ta sÏ t×m cho nhiÒu ngêi nhËn, cã thÓ göi kÌm tÖp,.... hiÓu kh¸i niÖm th ®iÖn tö. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV: VËy theo c¸c em, th ®iÖn tö cã g× u ®iÓm h¬n so víi th truyÒn thèng? HS: Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi. HS: L¾ng nghe vµ ghi chÐp. GV: * Thư điện tử là gì? GV: So sánh hình thức gửi thư điện tử và các hình thức khác?. Hoạt động 3: 2. HÖ thèng th ®iÖn tö: Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Em hãy quan sát hình dưới đây và mô tả lại quá trình gửi một bức thư từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh theo phương phaùp truyeàn thoáng?. Hs: quan sát và trả lời 1. Người bỏ thư đã có địa chỉ chính xác của người nhận vào thùng thư. 2. Nhân viên bưu điện tại Hà Nội tập hợp mọi thư cần gửi vào thành phố Hồ Chí Minh. 3. Thư được chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh qua heä thoáng vaän chuyeån cuûa böu ñieän. 4. Nhaân vieân böu ñieän taïi thaønh phoá Hoà Chí Minh chuyển đến tay người nhận. Gv: nhaän xeùt ghi baûng. Gv: Việc gửi và nhận thư điện tử cũng được thực hiện tương tự như gửi thư truyền thống.Muốn thực hiện được quá trình gửi thư thì người gửi và nhận cần phải có cái gì? Hs: phải có một tài khoản điện tử để có địa chỉ gửi và nhận thư. Gv: Quan sát hình dưới đây và mô ta quá. - Các máy chủ được cài đặt phần mềm quản lí thư điện tử, được gọi là máy chủ thư điện tử, sẽ là "bưu điện", còn hệ thống vận chuyển của "bưu điện" chính là mạng máy tính. Cả người gửi và người nhận đều sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp để soạn, gửi và nhận thư. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> trình gửi một bức thư điện tử? Hs: Quan sát và trả lời Gv: nhaän xeùt vaø ghi baûng . Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập 1. Th ®iÖn tö lµ g×? 2. H·y cho biÕt nh÷ng u ®iÓm cña viÖc sö dông th ®iÖn tö so víi th truyÒn thèng (göi nhận qua đờng bu điện). IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Xem tiếp phần bài còn lại, làm bài tập SGK V. RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung ...................................................................................................................................................... -Phương pháp ............................................................................................................................................... -Tổ chức ........................................................................................................................................................ 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: 02/10/2016 Ngày giảng: 5/10/2016 Tiết: 12 Bài 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - BiÕt kh¸i niÖm th ®iÖn tö. - Biết đợc cách tạo tài khoản, gửi và nhận th điện tử. 2. Kỷ năng - Sử dụng đợc các dịch vụ th điện tử để trao đổi thông tin. 3.Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc II. CHUẨN BỊ 1. Gi¸o viªn : - SGK, SGV, tµi liÖu, Gi¸o ¸n - §å dïng d¹y häc nh m¸y tÝnh, projector,... 2. Häc sinh : - §äc tríc bµi- T×m hiÓu tríc vÒ th ®iÖn tö vµ c¸ch sö dông. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định lớp 2. Bài củ: Câu 1: Thư điện tử là gì? Cho biết ưu điểm của việc sử dụng thư điện tử so với thư truyền thống (gửi và nhận qua đường bưu điện)? Câu 2: Hãy mô tả lại hệ thống hoạt động của thư điện tử. Mô hình này có điểm gì giống và khác với mô hình chuyển thư truyền thống? Đáp án: hs trả lời Gv: nhaän xeùt vaø cho ñieåm 3. Bài mới: Giáo viên đặt vấn đề bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 3. Mở tài khoản Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: đọc thông tin SGK -? Để có thể gửi/nhận thư điện tử, trước heát ta phaûi laøm gì? Hs: Mở tài khoản thư điện tử +? Có thể mở tài khoản thư điện tử với nhaø cung caáp naøo maø em bieát? Hs: yahoo, google, … ?: Sau khi mở tài khoản, nhà cung cấp. a. Mở tài khoản thư điện tử. * Sử dụng yahoo, google, … để mở tài khoản điện tử * Cung cấp 1 hộp thư điện tử trên máy chủ điện tử. * Cùng với hộp thư , người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư điện tử. Hộp thư được gắn với một địa chỉ thư điện tử. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> dịch vụ cấp cho người dùng cái gì? Một hộp thư điện tử có địa chỉ như thế nào? Hs: Cung cấp 1 hộp thư điện tử trên máy <Tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu hộp thö>.. chủ điện tử. Gv: cùng với hộp thư , người dùng có tên Ví dụ: đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư điện tử. Hộp thư được gắn với một địa chỉ thư điện tử? +? Một hộp thư điện tử có địa chỉ như thế naøo? Hs: +?: Yeâu caàu hs laáy ví duï? Hs: leân baûng trình baøy. Hoạt động 2: Gửi và nhận thư điện tử Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk b. Nhận và gửi thư Các bước truy cập vào hộp thư điện tử. Hs: đọc thông tin sgk ?: Khi đã có hộp thư điện tử được lưu ở 1. Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư máy chủ điện tử, muốn mở em phải làm điện tử. 2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng gì? Hs: truy cập đến trang web như yahoo, cách gõ tên đănh nhập (tên người dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào google, … để mở hộp thư điện tử. -? Em hãy nêu các bước thực hiện để truy nút đăng nhập). cập vào hộp thư điện tử? Hs: 1. Truy caäp trang web cung caáp dòch vuï thư điện tử. 2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đănh nhập (tên người dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào nuùt ñaêng nhaäp). Gv: Quan sát hình dưới đây. Hs: Quan saùt Gv: Sau khi ñaêng nhaäp xong thì keát quaû nhö theá naøo? Hs: trang web sẽ liệt kê sách thư điện tử đã nhận và lưu trong hộp thư dưới dạng lieân keát Gv: yeâu caàu hs quan saùt. Hs: quan saùt. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Gv: dịch vụ thư điện tử cung cấp những chức năng như thế nào? Hs: - Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư. - Mở và đọc nội dung của một bức thư cụ theå. - Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều người. - Trả lời thư. - Chuyển tiếp thư cho một người khác. Gv: Để gửi được thư thì người thư phải ghi rõ địa chỉ thư của người nhận .. * Chức năng chính của dịch vụ thư điện tử: - Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư. - Mở và đọc nội dung của một bức thư cụ theå. - Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều người. - Trả lời thư. - Chuyển tiếp thư cho một người khác.. 4. Củng cố 1. Th ®iÖn tö lµ g×? H·y cho biÕt nh÷ng u ®iÓm cña viÖc sö dông th ®iÖn tö so víi th truyÒn thèng (göi nhËn qua đờng bu điện). 5.Hướng dẫn học ở nhà: Xem tríc Bµi thùc hµnh 3: Sö dông th ®iÖn tö Laøm baøi taäp 1, 2, 3. *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng :. 5/10/2016 7/10/2016 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 13: THỰC HÀNH. SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết thao tác mở tài khoản thư điện tử 2. Kỷ năng: - Biết cách đăng kí hộp thư điện tử miễn phí - Biết mở hộp thư điện tử đã đăng kí, đọc, soạn và gửi thư điện tử. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc II. CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, SGK, chuẩn bị phòng thực hành. 2. HS: Học bài cũ, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định lớp 2. Bài củ: Câu 1:-Chức năng chính của dịch vụ thư điện tử? Câu 2:-Kể tên một số nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử? -hs trả lời Gv: nhaän xeùt vaø cho ñieåm 3.Bài mới: Giáo viên đặt vấn đề bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Đăng kí hộp thư điện tử GV: Có nhiều website cung cấp dịch vụ thư Bài 1: Đăng kí hộp thư điện tử. Đăng kí hộp thư Gmail - Em hãy kể tên các dịch vụ cung cấp thư điện 1.Truy nhập trang tử 2. Nháy chuột vào mục Gmail ở hàng trên www.google.com.vn cùng. Trang web sẽ xuất hiện www.yahoo.com.vn 3. Nháy nút tạo tài khoản để đăng kí hộp thư www.hotmail.com mới GV: Yêu cầu hs nhắc lại cách đăng kí hộp thư. 4. Nhập các thông tin cần thiết vào mẫu đăng HS: Trả lời kí. GV: Chiếu slide cách đăng kí hộp thư gmail. 5. Nhập các kí tự trên H.40 để xác minh từ 1.Truy nhập trang webwww.google.com.vn 6. Đọc các mục trong ô Điều khoản phục vụ, 2. Nháy chuột vào mục Gmail ở hàng trên cùng. sau đó nháy nút tôi chấp nhận, hãy tạo tài Trang web sẽ xuất hiện như H38.SGK- T41 khoản của tôi 3. Nháy nút tạo tài khoản để đăng kí hộp thư mới 4. Nhập các thông tin cần thiết vào mẫu đăng kí như H39.SGK- T42 5. Nhập các kí tự trên H.40 để xác minh từ 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 6. Đọc các mục trong ô Điều khoản phục vụ, sau đó nháy nút tôi chấp nhận, hãy tạo tài khoản của tôi Khi trang web hiển thị lời chúc mừng, quá trình đăng kí đã thành công. Hộp thư đã được tạo. Chú ý: quan trọng nhất là tên đăng nhập và mật khẩu. Lưu ý: cần phải điền đủ và đúng thông tin trên mẫu và ghi nhớ tên đăng nhập và mật khẩu để sử dụng hộp thư Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đăng nhập hộp thư và đọc thư GV: Chiếu slide bài tập 2 Bài 2: Đăng nhập hộp thư và đọc thư GV: Làm thế nào để đăng nhập hộp thư và đọc thư. HS: Trả lời 1. Truy cập website www.google.com.vn và nháy nút gmail ( trang web H.37 sẽ xuất hiện) 2. Gõ tên đăng nhập vào ô Tên người dùng và mật khẩu vào ô Mật Khẩu rồi nhần Enter. Hộp thư hiện như H41. SGK GV: Yêu cầu học sinh thực hành - Gọi một vài hs thực hiện lại thao tác, hs còn lại quan sát GV nhận xét các nhóm học tập qua tiết thực hành. Cho điểm một số nhóm học tốt. HD thêm một số nhóm chưa tốt. 4. Củng cố Thực hành lại các nội dung của bài thực hành. - Xem trước phần còn lại của bài 5.Hướng dẫn học ở nhà: Xem tríc Bµi thùc hành còn lại *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng : 12 /10/2016. 10/10/2016. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tiết 14:. THỰC HÀNH. SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được cách sử dụng thư điện tử?- Biết được cách gửi thư và nhận điện tử. 2. Kỷ năng: - Sử dụng được thư điện tử. 3. Thái độ: - Học tập vui chơi lành mạnh và có ích trên mạng Internet. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy tính thực hành. 2. Học sinh: sách giáo khoa, Vở ghi bài. Đọc bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định lớp 2. Bài củ: Thực hiện trong quá trình thực hành 3.Bài mới: Giáo viên đặt vấn đề bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về soạn và gửi thư GV: Làm thế nào để soạn và gửi thư? HS: trả lời GV: Kết quả tìm kiếm ở các thời điểm khác nhau có thể khác nhau vì thông tin trên internet thường xuyên được cập nhật. Chú ý: ta có thể gửi tệp đính kèm bằng cách nháy vào Đính kèm tệp chọn tệp đính kèm. Bài 3: Soạn và gửi thư Để soạn và gửi thư, ta thực hiện: 1. Nháy mục soạn thư để soạn một thư mới. Cửa sổ soạn thư sẽ được mở như H.42 SGKT43 2. Gõ địa chỉ của người nhận vào ô Tới, gõ tiêu đề thư vào ô chủ đề và nội dung thư vào vùng trống phía dưới. 3. Nháy nút Gửi để gửi thư Hoạt động 2: Tìm hiểu gửi thư trả lời. GV: làm thế nào để trả lời thư đt. Bài 4: Gửi thư trả lời 1.Nháy chuột trên liên kết để mở thư cần trả lời. 2. Nháy nút Trả lời . Quan sát thấy địa chỉ người gửi được tự điền vào ô Tới 3. Gõ nội dung trả lời thư vào ô phía dưới Nháy nút Gửi để gửi thư. 4. Củng cố GV nhận xét các nhóm học tập qua tiết thực hành. Cho điểm một số nhóm học tốt. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HD thêm một số nhóm chưa tốt. 5.Hướng dẫn học ở nhà: Thực hành lại những nội dung đã học Xem kỹ các bài đã học để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Ngµy so¹n : 11/10/2016 Ngµy gi¶ng : 14 /10/2016 Tiết 15: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:. ÔN TẬP 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Củng cố các kiến thức của chương I 2. Kỷ năng: Nắm được các kiến thức cơ bản về mạng và Internet 3. Thái độ: Ch¨m chØ vµ tÝch cùc häc tËp.Làm được các bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy tính thực hành. 2. Học sinh: sách giáo khoa, Vở ghi bài. Đọc bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định lớp 2. Bài củ: Thực hiện trong quá trình ôn tập 3.Bài mới: Giáo viên đặt vấn đề bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Từ máy tính đến mạng máy tính +? Mạng máy tính đợc hiểu nh thế nào? gồm Là 2 hay nhiều máy tính đợc kết nối với mÊy thµnh phÇn? nhau theo một phơng thức nào đấy. Nhằm chia sÎ tµi nguyªn. M¹ng m¸y tÝnh gåm c¸c thµnh phÇn + C¸c thiÕt bÞ m¹ng + Các máy tính đợc kết nối + HÖ ®iÒu hµnh m¹ng( phÇn mÒm thùc hiÖn giao tiÕp giữa c¸c m¸y tÝnh) - ?.Để thực hiện kết nối mạng cần những thiết bị - Hub C¸p mạng Giắc cắm gì? - Modem ( ADSL) N Card mạng. M¹ng LAN, WAN, INTERNE +?.Có những loại mạng máy tính nào? +?.Giao thøc m¹ng truyÒn th«ng lµ g×? Là một số các quy định đặc biệt mà các máy tính muốn giao dịch đợc với nhau ph¶i tu©n thu theo( TCP/IP). Hoạt động 2: Mạng thông tin toàn cầu Internet - ?.Internet lµ g×? Lµ m¹ng m¸y tÝnh toµn cÇu khæng lå, kÕt nèi hàng trăm ngh×n m¹ng m¸y tÝnh trªn kh¾p thÕ giíi + ?.Cã mÊy c¸ch kÕt nèi Internet? Cã 2 C¸ch kÕt nèi + Sử dụng Modem qua đờng điện thoại + Sử dụng đờng truyền riêng. Hoạt động 3: tổ chức và truy cập thông tin trên Internet Thông tin trên Internet đợc tổ chức dới +? Thông tin trên Internet được tổ chức như thế d¹ng siªu văn b¶n. nào?. Hoạt động 4: Tìm hiểu thư điện tử +?Th ®iÖn tö lµ g×? Lµ dÞch vô thùc hiÖn viÖc chuyÓn th«ng tin trªn Internet th«ng qua c¸c hép th ®iÖn tö. +?. ĐÞa chØ th ®iÖn tö cã d¹ng ntn? < Tªn truy cËp>@< ĐÞa chØ m¸y chñ cña hép th> Bµi tËp 1. Cho biÕt ®©u lµ ph¬ng thøc nèi m¹ng: A. Bộ định tuyến. B. Kiểu hình sao 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> D C. KiÓu nèi th¼ng D. иp ¸n B vµ C Bµi tËp 2. Trong c¸c thiÕt bÞ sau thiÕt bÞ nµo dùng để kết nối mạng? A A.Hub, Cáp mạng, Giắc cắm, Bộ định tuyến B. C¸p m¹ng, RAM C. Bµn phÝm, Chuét D. USB, M¸y in D Bµi tËp 3. T¸c dông cña m¹ng m¸y tÝnh lµ: A. Chia sÎ th«ng tin. B. Chia sÎ thiÕt bÞ phÇn cøng C. TiÕt kiÖm thêi gian vµ tiÒn b¹c D. Tất cả các đáp án trên A Bµi tËp 4. Mçi m¸y tÝnh tham gia vµo m¹ng phải có địa chỉ duy nhất, đợc gọi là: A. Địa chØ hßm th. B. MËt khÈu C. ĐÞa chØ IP D. Trang Web 4. Củng cố Xem kỹ các bài đã học để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết 5.Hướng dẫn học ở nhà: Thực hành lại những nội dung đã học Xem kỹ các bài đã học để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Ngµy so¹n: 15/10 Ngµy gi¶ng: 19 /10/2016. TIẾT 16 KiÓm tra mét tiÕt I. MỤC TIÊU 1 . Kiến thức -Khắc sâu kiến thức trong chương I 2. Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng sử dụng mạng máy tính và Internet. 3. Thái độ 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. PHƯƠNG PHÁP Kiểm tra viết III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đề và đáp án IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới. Đề bài (Đề bài-Đáp án ở tập đựng đề thi-đáp án). Ngµy so¹n 18/110/2016 Ngµy gi¶ng : 21/10/2016 TiÕt 17: Bài 6 B¶O vÖ th«ng tin m¸y tÝnh I.MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: - BiÕt v× sao cÇn b¶o vÖ th«ng tin trªn m¸y tÝnh. - Biết một số yếu tố ảnh hởng đến sự an toàn của thông tin máy tính nh: + YÕu tè c«ng nghÖ - vËt lÝ. + YÕu tè b¶o qu¶n vµ sö dông. + Virus m¸y tÝnh. 2. Kỷ năng: - Thực hiện đợc thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu. 3. Thái độ: Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính . II. CHUẨN BỊ: 1. Gi¸o viªn: - M¸y tÝnh, m¸y chiÕu, m¹ng internet. - Tµi liÖu, gi¸o ¸n. 2. Häc sinh: - Vë ghi, tµi liÖu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định lớp 2. Bài củ: trả bài kiểm tra 1 tiết 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3.Bài mới: Giáo viên đặt vấn đề bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : 1. Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính 1: V× sao cÇn b¶o vÖ th«ng tin m¸y tÝnh - đọc thông tin sách giáo khoa - TL: Thông tin trong máy tính đợc lu trữ Gv : yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo khoa. díi d¹ng tÖp vµ th môc. Hs: đọc thông tin sách giáo khoa - TL: Th× cã thÓ dÉn tíi nh÷ng hËu qu¶ nghiªm träng. Gv: ?Thông tin trong máy tính đợc lu trữ dới d¹ng nµo? Hs: Thông tin trong máy tính đợc lu trữ dới dạng tệp vµ th môc. Gv: Khi em lu tr÷ th«ng tin cña m×nh díi d¹ng tÖp vµ th mục đó nhng đến khi cần sử dụng thì lại không mở đợc. Khi đó chúng ta không thể sử dụng đợc mà ph¶i lµm l¹i. NÕu nh vËy th× mÊt rÊt nhiÒu thêi gian. Gv: Víi qui m« lu tr÷ lín h¬n, vÝ dô nh d÷ liÖu cña mét c«ng ty, nhµ trêng, mét tÜnh, mét quèc gia… nếu không đợc lu trữ tốt thì nh thế nào? Hs: Th× cã thÓ dÉn tíi nh÷ng hËu qu¶ nghiªm träng.. * Thông tin máy tính có thể bị mất, hư hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau VËy viÖc b¶o vÖ th«ng tin m¸y tÝnh lµ mét viÖc hÕt søc cÇn thiÕt.. Gv: VËy viÖc b¶o vÖ th«ng tin m¸y tÝnh lµ mét viÖc hÕt søc cÇn thiÕt. ! VËy viÖc b¶o vÖ th«ng tin m¸y tÝnh lµ mét viÖc hÕt søc cÇn thiÕt. Hoạt động 2: 2. Một số yếu tố ảnh hởng đến sự an toàn của thông tin máy tính 2: Một số yếu tố ảnh hởng đến sự an toàn của a. YÕu tè c«ng nghÖ – vËt lÝ th«ng tin m¸y tÝnh b. YÕu tè b¶o qu¶n vµ sö dông. giíi thiÖu Cã rÊt nhiÒu lÝ do kh¸c nhau lµm cho th«ng tin c. Virus m¸y tÝnh. máy tính biến mất một cách không mong muốn. TL: có, các bộ phận của máy tính đợc sử Có thể chia các yếu tố ảnh hởng đến sự an toàn dụng càng lâu thì độ tin cậy cũng nh tính của thông tin máy tính thành ba nhóm chính ổn định càng giảm. sau : a. YÕu tè c«ng nghÖ – vËt lÝ TL: C¸c phÇn mÒm cã thÓ kh«ng t¬ng b. YÕu tè b¶o qu¶n vµ sö dông. thÝch nhau nªn cã thÓ g©y treo may … c. Virus m¸y tÝnh. dẫn đến có thể không tơng tác với phần mÒm nªn còng lµm mÊt m¸t th«ng tin. +? Tuổi thọ của máy tính có ảnh hởng gì đến tốc độ và khả năng lu trữ của máy tính không? TL: Không để máy tính ở những nơi ẩm thấp hay nhiệt độ cao, bị ánh nắng chiếu vµo... sÏ lµm ¶nh hëng nhiÒu tíi "tuæi +? Khi sö dông nhiÒu phÇn mÒm th× cã kh¶ n¨ng thä" cña m¸y. CÇn tr¸nh nh÷ng s¬ suÊt g× xÉy ra? nh làm đổ nớc hay để xảy ra những va ®Ëp m¹nh cã thÓ lµm m¸y tÝnh h háng hoµn toµn. TL: Cã thÓ dÉn tíi viÖc mÊt th«ng tin cña +? Cần phải bảo quản máy tính nh thế nào để máy. tr¸nh lµm mÊt th«ng tin cña m¸y? TL: XuÊt hiÖn vµo nh÷ng n¨m t¸m m¬i cña thÕ kØ XX. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> +? Việc sử dụng không đúng cách khởi động, tắt TL: Nó là một trong những nguyên nhân m¸y hay tho¸t khái ch¬ng tr×nh th× dÉn tíi ®iÒu g©y mÊt th«ng tin m¸y tÝnh víi nh÷ng g×? hËu qu¶ nghiªm träng. TL: Chóng ta cÇn ph¶i sao lu d÷ liÖu vµ -? Virus m¸y tÝnh xuÊt hiÖn khi nµo? phßng chèng virus m¸y tÝnh. -? T¸c h¹i cña Virus lµ g×? -? Muốn hạn chế sự ảnh hởng của các yếu tố đó chóng ta ph¶i lµm nh thÕ nµo? ? Nh vËy, cã nhiÒu yÕu tè ¶nh hëng tíi sù an toàn của thông tin máy tính. Để hạn chế ảnh hởng của các yếu tố đó, ta cần thực hiện các biện pháp đề phòng cần thiết, đặc biệt, cần tập thói quen sao lu d÷ liÖu vµ phßng chèng virus m¸y tÝnh. 4.Củng cố ? T¹i sao cÇn b¶o vÖ th«ng tin m¸y tÝnh. ? H·y liÖt kª c¸c yÕu tè ¶nh hëng 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Häc bµi vµ xem l¹i bµi - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK vµo vë - Xem tríc néi dung môc 3 cña bµi. *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngµy so¹n 24/10/2016 Ngµy gi¶ng : 26/10/2016 TiÕt 18:. B¶O vÖ th«ng tin m¸y tÝnh. I.MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: - BiÕt v× sao cÇn b¶o vÖ th«ng tin trªn m¸y tÝnh. - Biết một số yếu tố ảnh hởng đến sự an toàn của thông tin máy tính nh: + YÕu tè c«ng nghÖ - vËt lÝ. + YÕu tè b¶o qu¶n vµ sö dông. + Virus m¸y tÝnh. 2. Kỷ năng: - Thực hiện đợc thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu. 3. Thái độ: Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính . II. CHUẨN BỊ: 1. Gi¸o viªn: - M¸y tÝnh, m¸y chiÕu, m¹ng internet. - Tµi liÖu, gi¸o ¸n. 2. Häc sinh: - Vë ghi, tµi liÖu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định lớp 2. Bài củ: - T¹i sao cÇn b¶o vÖ th«ng tin m¸y tÝnh.? - Hãy liệt kê các yếu tố ảnh hởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.. 3.Bài mới: Giáo viên đặt vấn đề bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : 3. Virus máy tính và cách phòng tránh - đọc thông tin sách giáo khoa a.Virus m¸y tÝnh lµ g×? -TL : Virus m¸y tÝnh (gäi t¾t lµ virus) lµ mét ch¬ng tr×nh hay ®o¹n ch¬ng tr×nh cã - yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo khoa. kh¶ n¨ng tù nh©n b¶n hay sao chÐp chÝnh ? Virus m¸y tÝnh lµ g× ? nó từ đối tợng bị lây nhiễm này sang đối -Gv nhËn xÐt, chèt l¹i, ghi b¶ng tợng khác mỗi khi đối tợng bị lây nhiễm (vật mang virus) đợc kích hoạt. - VËt mang virus cã thÓ lµ c¸c tÖp ch¬ng tr×nh, v¨n b¶n, bé nhí vµ mét sè thiÕt bÞ máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ Gv: VËt mang virus lµ nh÷ng vËt nµo? flash,...). b. T¸c h¹i cña virus. Giới thiệu: Một số virus chỉ là những trò đùa nh liªn tôc ®Èy æ CD ra ngoµi, hay hiÖn lªn mµn TL: - Tiªu tèn tµi nguyªn hÖ thèng. h×nh mét c©u trªu chäc... Ýt nhiÒu g©y nªn sù khã - Ph¸ huû d÷ liÖu. chÞu cho ngêi dïng m¸y tÝnh. Trong nhiÒu trêng 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> hîp, virus thùc sù lµ mèi ®e däa tíi an toµn - Ph¸ huû hÖ thèng. th«ng tin cña ngêi dïng. - §¸nh c¾p d÷ liÖu. ? Em h·y nªu nh÷ng t¸c h¹i cña virus m¸y tÝnh - Mã hoá dữ liệu để tống tiền. mµ em biÕt? - G©y khã chÞu kh¸c: ThiÕt lËp c¸c Hs: tr¶ lêi chế độ ẩn cho tệp tin hoặc th mục, thay -Gv nhËn xÐt, chèt l¹i vµ ghi b¶ng. đổi cách thức hoạt động bình thờng của hệ ®iÒu hµnh còng nh c¸c phÇn mÒm øng dông, c¸c tr×nh duyÖt, phÇn mÒm v¨n phßng - đọc thông tin sách giáo khoa. c. Các con đơng lây lan của virus. TL : - Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm - yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo khoa. ? Em hãy kể những con đờng lây lan của Virus virus. - Qua c¸c phÇn mÒm bÎ kho¸, c¸c phÇn m¸y tÝnh mµ em biÕt. mÒm sao chÐp lËu. - Qua các thiết bị nhớ di động. - Qua mạng nội bộ, mnạg Internet, đặc biÖt lµ th ®iÖn tö. -GV nhËn xÐt, chèt l¹i vµ ghi b¶ng. - Qua "lç hçng" phÇn mÒm - đọc thông tin sách giáo khoa. d. Phßng tr¸nh virus. TL: §Ó phßng tr¸nh virus, b¶o vÖ d÷ liÖu, nguyªn t¾c chung c¬ b¶n nhÊt lµ: ? Muèn phßng tr¸nh virus em ph¶i lµm nh thÕ "Lu«n c¶nh gi¸c vµ ng¨n chÆn virus trªn chính những đờng lây lan của chúng" nµo?. 1. H¹n chÕ viÖc sao chÐp kh«ng cÇn thiÕt vµ kh«ng nªn ch¹y c¸c ch¬ng tr×nh t¶i tõ - GV nhËn xÐt, chèt l¹i vµ ghi b¶ng. Internet hoÆc sao chÐp tõ m¸y kh¸c khi cha đủ tin cậy. 2. Kh«ng më nh÷ng tÖp göi kÌm trong th ®iÖn tö nÕu cã nghi ngê vÒ nguån gèc hay néi dung th. 3. Kh«ng truy cËp c¸c trang web kh«ng râ nguån gèc. 4. Thêng xuyªn cËp nhËt c¸c b¶n söa lçi cho c¸c phÇn mÒm ch¹y trªn m¸y tÝnh cña m×nh, kÓ c¶ hÖ ®iÒu hµnh. 5. Định kì sao lu dữ liệu để có thể khôi phôc khi bÞ virus ph¸ ho¹i. 6. §Þnh k× quÐt vµ diÖt virus b»ng c¸c phÇn mÒm diÖt virus. - Cã rÊt nhiÒu ch¬ng tr×nh diÖt virus kh¸c nhau nh c¸c phÇn mÒm cña McAfee, Norton, Kaspersky... BKAV ? Cã nh÷ng phÇn mÒm nµo diÖt Virus mµ em biÕt? - yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo khoa.. -GV nhËn xÐt, chèt l¹i, ghi b¶ng. ! Cã rÊt nhiÒu phÇn mÒm diÖt vi rót nhng mçi phần mềm chỉ diệt đợc 1 loại virus. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 4.Củng cố ? Virus m¸y tÝnh lµ g× ? Các con đờng lây lan của virus. ? T¸c h¹i cña virus m¸y tÝnh lµ nh thÕ nµo. ? Muèn phßng tr¸nh virus em lµm nh thÕ nµo. 5.Hướng dẫn học ở nhà: Häc bµi vµ xem l¹i bµi - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK vµo vë - Xem tríc néi dung cña bµi TH 05. *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 26/10/2016 Ngày giảng: 28/10/2016 Tiết 19 Bài thực hành 6: SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được tác hại của Virus đối với máy tính. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/ thư mục bằng cách sao chép thông thường - Thực hiện quét Virus bằng phần mềm diệt Virus 3. Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định - Có ý thức bảo vệ thông tin khi sử dụng máy tính 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, mạng internet. - Tài liệu, giáo án. 2. Học sinh: - Vở ghi, tài liệu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp 2.Bài củ: Câu hỏi : Trước khi quét virus ta cần làm gì? Thực hành sao lưu các tài liệu của em vào ổ đĩa D của máy trước khi tiến hành diệt virus? 3.Bài mới: Giáo viên đặt vấn đề bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Mục đích, yêu cầu của bài GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài thực - Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/ hành thư mục bằng cách sao chép thông thường. - Thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus Hoạt động 2: Thực hành Tạo một thư mục trong ổ đĩa D Tạo một số thư mục khác và sao chép vài nội Thực hành dung cần bảo vệ. Sau khi sao chép ta sẽ tiến hành diệt Virus Quan sát và trả lời bkav Quan sát trên màn hình và cho biết em thấy phần mềm diệt Virus nào? Nháy đúp vào biểu tượng của phần mềm Khởi động phần mềm diệt Virus? Thực hành Trên giao diện của phần mềm em chọn thẻ tuỳ chọn Thực hành Tiến hành chọn các ổ đĩa, các File và các tuỳ chọn trước khi diệt Nhắc nhở HS chỉ nên chọn ít ổ đĩa hoặc thư mục trong bài thực hành, còn ở nhà thì có thể Thực hành và quan sát quét hết cho máy Đọc kết quả Nhận nút quét và quan sát Đọc kết quả sau khi chương trình chạy xong Em có thể xem nhật ký vịêc quét virus, thiết Nhấn nút lệnh thoát đặt lịch quét, cập nhật và xem giới thiệu phần mềm tại các thẻ tương ứng trên giao diện Thực hành phần mềm mà em thấy Sau khi hoàn thành việc quét virus ta thoát Tắt máy khỏi phần mềm Thực hành trên một số phần mềm diệt virus 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> khác Thoát tất cả các chương trình và tắt máy 4.Củng cố Hãy kể một số phần mềm diệt virus mà em biết ? 5.Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại bài thực hành Đọc trước nội dung bài tiếp theo *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 31/10/2016 Ngày giảng: 2/11/2016 Tiết 20 Bài thực hành 5: SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được tác hại của Virus đối với máy tính. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/ thư mục bằng cách sao chép thông thường - Thực hiện quét Virus bằng phần mềm diệt Virus 3. Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định - Có ý thức bảo vệ thông tin khi sử dụng máy tính II. CHUẨN BỊ 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, mạng internet. - Tài liệu, giáo án. 2. Học sinh: - Vở ghi, tài liệu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp 2.Bài củ: Câu hỏi : Trước khi quét virus ta cần làm gì? Thực hành sao lưu các tài liệu của em vào ổ đĩa D của máy trước khi tiến hành diệt virus? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Mục đích, yêu cầu của bài GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài thực - Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/ thư hành mục bằng cách sao chép thông thường. - Thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus Hoạt động 2: Thực hành Tạo một thư mục trong ổ đĩa D và sao chép vài nội dung cần bảo vệ. Sau khi sao chép ta sẽ tiến hành diệt Virus Thực hành Quan sát trên màn hình và cho biết em thấy phần mềm diệt Virus nào? Quan sát và trả lời bkav Khởi động phần mềm diệt Virus? Trên giao diện của phần mềm em chọn thẻ Nháy đúp vào biểu tượng của phần mềm tuỳ chọn Thực hành Tiến hành chọn các ổ đĩa, các File và các tuỳ chọn trước khi diệt Nhắc nhở HS chỉ nên chọn ít ổ đĩa hoặc thư mục trong bài thực hành, còn ở nhà thì có thể quét hết cho máy Nhận nút quét và quan sát Thực hành và quan sát Đọc kết quả sau khi chương trình chạy xong Đọc kết quả Em có thể xem nhật ký việc quét virus, thiết đặt lịch quét, cập nhật và xem giới thiệu thực hành phần mềm tại các thẻ tương ứng trên giao diện phần mềm mà em thấy Nhấn nút lệnh thoát Sau khi hoàn thành việc quét virus ta thoát khỏi phần mềm Thực hành Thực hành trên một số phần mềm diệt virus khác Tắt máy Thoát tất cả các chương trình và tắt máy 4.Củng cố Hãy kể một số phần mềm diệt virus mà em biết 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 5.Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại bài thực hành Đọc trước nội dung bài tiếp theo Đọc bài đọc thêm 4 “Lịch sử của Virus” *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng :. 28/11/2016 30/11 /2016. Tiết 21 Bài 6 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết các lợi ích của công nghệ thông tin và tác động của CNTT đối với XH. - Biết các hạn chế của công nghệ thông tin 2.Kĩ năng: - Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học hoá. 3.Thái độ - Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định - Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Một số hình ảnh tin học trong đời sống,- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Học sinh: -Sách vỡ, tài liệu học tập, Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp 2.Bài củ: 3.Bài mới: Giới thiệu bài học Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại Tin học là lĩnh vực rất non trẻ, song hiện a) Lợi ích của ứng dụng tin học đang đóng vai trò hết sức to lớn trong xã - Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh hội. vực của xã hội như: nhu cầu cá nhân, quản lý, G. gọi 1 HS đọc phần 1.a) Lợi ích của ứng điều hành và phát triển kinh tế của đất nước. dụng tin học. - Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản H. đọc. (sgk/70) xuất, cung cấp các dịch vụ và công tác quản lý. G. Đưa 1 số hình ảnh ứng dụng tin học trong mọi đời sống xã hội: - Ứng dụng văn phòng hay thiết kế - Ứng dụng điều khiển các thiết bị phức tạp như tên lửa, tàu vũ trụ . . . Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Chia lớp thành 6 nhóm. Trả lời các câu hỏi sau: ? Kể một số lĩnh vực hoạt động đã và đang b) Tác động của tin học đối với xã hội: ứng dụng tin học? - Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận - Lập danh sách học sinh, bảng điểm, quản lý thức của con người và cách tổ chức, quản lý trường học, sản xuất kinh doanh, xem và mua các hoạt động xã hội, các lĩnh vực khoa học các sản phẩm qua mạng, tìm kiếm thông tin, công nghệ, khoa học xã hội. tra cứu từ điển, … - Ngày nay, tin học và máy tính đã thực sự trở ? Kể những hoạt động ứng dụng tin học và thành động lực và lực lượng sản xuất, góp máy tính giúp con người thông tin và liên lạc phần phát triển kinh tế xã hội. với nhau? - Con người gửi thư, gọi điện thoại thông qua bưu điện nhưng nhờ tin học mà chúng ta có thể gửi nhau những tấm hình, thư, thông báo, thư mời, … một cách nhanh chóng trong vài phút. - Xem các sự kiện thể thao trong nước và quốc tế. - Lũ lụt thiên tai khắp nơi cũng như các dịch bệnh SARS, cúm A H1N1 đang lan rộng…. ? Từ những lợi ích mà em biết thì tin học có tác động như thế nào đối với xã hội? 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> HS trả lời HS nhận xét ý kiến của nhóm trước đó và đưa ra ý kiến của nhóm mình. GV đưa ra hiệu quả hoạt động của các nhóm. - Đúc kết lại các ý kiến và đưa nhận xét cuối cùng 3.Củng cố: 1.Kể vài ví dụ ứng dụng tin học mà em biết trong lĩnh vực giáo dục, y tế 2. Kể vài ví dụ ứng dụng tin học mà em biết trong các lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giải trí,… 3. Những tác động của tin học đối với xã hội như thế nào? 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài - Đọc và xem kỹ lại nội dung bài học. - Chuẩn bị trước nội dung phần còn lại *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng :. 7/11/2016 9/11 /2016 Tiết 22. Bài 6 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết các lợi ích của công nghệ thông tin và tác động của CNTT đối với XH. - Biết các hạn chế của công nghệ thông tin 2.Kĩ năng: - Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học hoá. 3.Thái độ - Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định - Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: -Một số hình ảnh tin học trong đời sống,- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án,- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... Học sinh: -Sách vỡ, tài liệu học tập, Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp 2.Bài củ: -Hãy chỉ ra các lợi ích mà tin học và máy tính đem lại 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa G. Tri thức còn gọi là kiến thức. 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa Em cho biết mục đích học của em để làm gì? a) Tin học và kinh tế tri thức: H. Học để có kiến thức, có kiến thức có thể - Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri làm giàu cho bản thân và góp phần vào sự thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của phát triển của xã hội. Vậy nên kiến thức (tri cải vật chất và tinh thần của xã hội. Trong đó thức) có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển tin học và máy tính đóng vai trò chủ đạo. xã hội của đất nước. b) Xã hội tin học hóa: G. Tin học được ứng dụng vào mọi lĩnh vực Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động đời sống của xã hội, nâng cao hiệu quả công chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của việc, giảm nhẹ công việc chân tay, nặng nhọc, tin học và mạng máy tính. nguy hiểm … giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. H. Lắng nghe và ghi bài. Hoạt động 2: Con người trong xã hội tin học hóa Sự ra đời của internet đã tạo ra không gian mới 3. Con người trong xã hội tin học hóa đó là không gian điện tử. - Sự ra đời của internet đã tạo ra không gian G. Không gian điện tử là gì? mới đó là không gian điện tử. H. Con người có thể tìm kiếm thông tin, xem + Không gian điện tử là khoảng không gian các sản , mua các sản phẩm, tìm hiểu văn hóa của nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế mà các nước, tình hình kinh tế trong nước và quốc các loại hàng hóa cơ bản của nó còn có thể tế … mà không cần đến nơi tìm hiểu thông qua lưu thông dễ dàng. internet. - Mỗi cá nhân khi tham gia vào internet cần: G. Liệt kê các diển đàn trao đổi, tìm kiếm + Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài thông tin mà em đã từng sử dụng? nguyên thông tin. HS trả lời + Có trách nhiệm với thông tin đưa lên mạng Kể một tình huống mà em cho là đẹp trong ứng internet. xử văn hóa giữa các thành viên tham gia diễn + Có văn hóa trong ứng xử trên môi trường đàn? internet và có ý thức tuân thủ pháp luật (Luật HS trả lời Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin) G. Kể một tình huống mà em cho là chưa đẹp trong ứng xử văn hóa giữa các thành viên tham gia diễn đàn? HS trả lời G. Khi mà biên giới không còn là rào cản cho sự luân chuyển thông tin và tri thức thì việc tham gia vào internet mỗi cá nhân cần có trách nhiệm gì đối với thông tin trên mạng máy tính? 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> H. Chịu trách nhiệm với thông tin mà mình trao đổi cũng như đưa vào mạng. Bảo vệ các thông tin và nguồn tài nguyên. 4.Củng cố: 1. Tại sao nói xã hội tin học hóa là tiền đề cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức? Lợi ích mà nó mang lại là gì? 2. Trách nhiệm của mỗi người khi tham gia mạng internet là gì? 3. Hãy cho biết các địa chỉ tài nguyên giúp em tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung các môn học như văn học, sinh học, địa lý, mua máy tính qua mạng… 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài - Đọc và xem kỹ lại nội dung bài học. - Chuẩn bị trước nội dung phần còn lại *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng :. I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc:. 7/11/2016 11/11 /2016 CH¦¥NG 3. phÇn mÒm tr×nh chiÕu Bµi 8: Tiết 23 PhÇn mÒm tr×nh chiÕu. Biết đợc thế nào là phần mềm trình chiếu. Biết đợc lợi ích của phần mềm trình chiếu. 2. Kỷ năng Biết đợc các hoạt động có thể sử dụng bài trình chiếu. 3. Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Cã ý thøc øng dông tin häc trong häc tËp vµ cuéc sèng II. CHUÈN BÞ: 1. Gi¸o viªn: Tµi liÖu, gi¸o ¸n, m¸y tÝnh kÕt nèi projector vµ phÇn mÒm tr×nh chiÕu. 2. Häc sinh: Vë ghi chÐp, tµi liÖu tham kh¶o. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp 2.Bài củ: - Không gian điện tử là gì? + Không gian điện tử là khoảng không gian của nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế mà các loại hàng hóa cơ bản của nó còn có thể lưu thông dễ dàng. - Mỗi cá nhân khi tham gia vào internet cần phải ntn? + Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên thông tin. + Có trách nhiệm với thông tin đưa lên mạng internet. + Có văn hóa trong ứng xử trên môi trường internet và có ý thức tuân thủ pháp luật (Luật Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin) 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3.Bài mới Giới thiệu chương, bài học Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: 1. Tr×nh bµy vµ c«ng cô hç trî tr×nh bµy ?*+ GV: V× sao trong cuéc sèng chóng ta th- 1. Tr×nh bµy vµ c«ng cô hç trî tr×nh bµy ờng xuyên trao đổi thông tin? HS: Các hoạt động này ngời ta gọi là hoạt - Trình bày là hình thức chia sẽ kiến thức hoặc động trình bày ý tëng víi mét hoÆc nhiÒu ngêi. ?* GV: Vậy hoạt động trình bày là gì? HS: Nêu vấn đề. GV: Chốt lại để có khái niệm hoàn chỉnh, - Nội dung đợc chiếu cho mọi ngời cùng quan Gọi hs nhắc lại nhiều lần để ghi bài sát đợc gọi là trang chiếu và tập hợp các trang GV: chiếu đó tạo thành bài trình chiếu. - Cho vµi vÝ dô vÒ tr×nh bµy? - C¸c c«ng cô hç trî cho viÖc tr×nh bµy? - ViÖc sö dông bµi tr×nh chiÕu nh»m c¸c môc - Nh trên chúng ta đã nói tác dụng của các đớch: c«ng cô nµy lµ? HS: Th¶o luËn vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái. - Lµm næi bËt néi dung vµ ghi nhí c¸c ®iÓm GV: Nhận xét, giải thích rỏ vấn đề. chÝnh. GV: Khi máy tính ra đời thì nó cũng hỗ trợ rÊt nhiÒu cho con ngêi trong viÖc tr×nh bµy - Bài trình chiếu truyền đạt nội dung theo đúng Việc trình bày bằng bảng bình thờng khác trật tự đã đợc chuẩn bị từ trớc. víi tr×nh bµy b»ng m¸y tÝnh ë ®iÓm nµo? HS: Nêu vấn đề. - Gióp mäi ngêi dÔ h×nh dung vµ dÔ hiÓu +?*GV: PhÇn mÒm tr×nh chiÕu lµ g×? HS: Nªu phÇn mÒm tr×nh chiÕu. GV: Chốt lại để hình thành khái niệm hoàn chỉnh. Gọi hs nhắc lại nhiều lần để ghi vào vë Hoạt động 2: 2. PhÇn mÒm tr×nh chiÕu +?* GV: Từ định nghĩa phần mềm trình chiếu, 2. Phần mềm trình chiếu em thö suy nghÜ xem phÇn mÒm tr×nh chiÕu sÏ cã nh÷ng chøc n¨ng nh thÕ nµo? - Phần mềm trình chiếu đợc dùng để tạo các HS: Suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái. bµi tr×nh chiÕu díi d¹ng ®iÖn tö. GV: NhËn xÐt vµ cho HS quan s¸t vÝ dô c¸c bµi tr×nh chiÕu cã cïng néi dung nhng kh¸c - Mçi bµi tr×nh chiÕu gåm mét hay nhiÒu nhau vÒ sè trang vµ tù rót ra kÕt luËn. trang nội dung đợc gọi là trang chiếu. HS: Tập trung vấn đề. +?* GV: Các trang này đợc gọi là các trang - Mội phần mềm trình chiếu đều có các công chiÕu, Theo em trong phÇn mÒm tr×nh chiÕu ta cô so¹n th¶o v¨n b¶n. cã thÓ so¹n th¶o vµ chØnh söa nh trong Word kh«ng? - Ngoài ra còn có thể tạo các chuyển động của HS: Nhận định trả lời câu hỏi. văn bản, hình ảnh,... trên trang chiểu để bài GV: Nhận xét và giải thích thêm, có thể thực trình chiếu sinh động, hấp dẫn hơn. hiện trên máy để cả lớp cùng quan sát HS: Tập trung ghi nhận vấn đề. -?* GV: ë trêng ta em thÊy thêng dïng c«ng cụ gì để trình chiếu? GV: Giíi thiÖu mét sè h×nh ¶nh m¸y chiÕu cho hs quan s¸t. 4.Củng cố: 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Sö dông bµi tr×nh chiÕu díi d¹ng ®iÖn tö cã u ®iÓm g× h¬n so víi sö dông néi dung in trªn giÊy b×nh thêng - H·y cho biÕt chøc n¨ng chÝnh cña phÇn mÒm tr×nh chiÕu? HS: Các nhóm thảo luận, nêu vấn đề GV: Gäi häc sinh tr¶ lêi, nhËn xÐt, híng dÉn ghi nhí c¸c kiÕn thøc träng t©m. 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại những phần đã học. - ChuÈn bÞ c¸c néi dung tiÕp theo trong bµi. *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n :. 14/11/2016 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngµy gi¶ng : Bµi 8: Tiết 24. 16/11 /2016 PhÇn mÒm tr×nh chiÕu. I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc:. Biết đợc thế nào là phần mềm trình chiếu. Biết đợc lợi ích của phần mềm trình chiếu. 2. Kỷ năng Biết đợc các hoạt động có thể sử dụng bài trình chiếu. 3. Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Cã ý thøc øng dông tin häc trong häc tËp vµ cuéc sèng. II. CHUÈN BÞ: 1. Gi¸o viªn: Tµi liÖu, gi¸o ¸n, m¸y tÝnh -projector vµ phÇn mÒm tr×nh chiÕu. 2. Häc sinh: Vë ghi chÐp, tµi liÖu tham kh¶o. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp 2.Bài củ: Nêu 2 chức năng chính của phần mềm trình chiếu -Cho biết một số công cụ, phương tiện được sử dụng để trao đổi thông tin (học tập) trong nhà trường mà em từng thấy hoặc từng sử dụng? -Vì sao chúng ta lại sử dụng các công cụ ấy? 3.Bài mới Giới thiệu chương, bài học Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: 3. øng dông cña phÇn mÒm tr×nh chiÕu ?*+ GV: Nh¾c l¹i kh¸i niÖm vÒ phÇn mÒm 3. øng dông cña phÇn mÒm tr×nh chiÕu tr×nh chiÕu? - Trong nhµ trêng: t¹o c¸c bµi gi¶ng ®iÖn tö HS: Nh¾c l¹i kh¸i niÖm. phôc vô d¹y vµ häc, c¸c bµi kiÓm tra tr¾c ?*+ GV: Trong trêng chóng ta phÇn mÒm nghiÖm,.. trình chiếu dùng để làm gì? HS: Nêu vấn đề. GV: NhËn xÐt vµ chèt l¹i. HS: TËp trung ghi chÐp. ?*+ GV: Ngoµi ra, em cßn thÊy ngêi ta sö - Sö dông c¸c cuéc häp, héi th¶o,.. dông bµi tr×nh chiÕu ë ®©u? HS: Suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái. GV: Nhận xét và củng cố vấn đề. ? GV: Ngoµi kh¶ n¨ng so¹n th¶o chØnh söa - T¹o c¸c Album ¶nh, Album ca nh¹c nhê c¸c th× phÇn mÒm tr×nh chiÕu cßn cã kh¶ n¨ng g× hiÖu øng næi tréi? HS: Xem sgk vµ tr¶ lêi c©u hái. - In c¸c tê r¬i, tê qu¶ng c¸o GV: Nêu vấn đề. HS: Rót ra kÕt luËn cña viÖc øng dông phÇn mÒm tr×nh chiÕu. Hoạt động 3: Mét sè c«ng cô hç trî tr×nh bµy GV: Hớng dẫn học sinh hoạt động nhóm dựa Một số công cụ hỗ trợ trình bày: vào bài đọc thêm số 5 để trả lời câu hỏi: 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Các công cụ hỗ trợ trình bày từ xa đến nay? - PhÇn mÒm tr×nh chiÕu ®Çu tiªn dïng cho m¸y tÝnh do h·ng nµo s¶n xuÊt? - Hiện nay phần mềm trình chiếu nào đợc sử dông réng r·i nhÊt trªn thÕ giíi. Do h·ng nµo s¶n xuÊt? HS: Th¶o luËn theo nhãm GV: Gọi đại diện một nhóm trình bày. GV: Gäi c¸c nhãm kh¸c bæ sung. HS: Tập trung chốt vấn đề. GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm nhãm. M¸y chiÕu phim d¬ng M¸y chiÕu ¸nh b¶n s¸ng * PhÇn mÒm tr×nh chiÕu ch¹y trªn m¸y tÝnh c¸ nh©n - Phần mềm trình chiếu Bruno và sau đó đợc đổi tên thành HP-Draw năm 1979 - N¨m 1982, c«ng ti Visual Communications Network tr×nh lµng phÇn mÒm VCN ExecuVision - N¨m 1980, c¸c hÖ thèng m¸y tÝnh vµ phÇn mềm đợc phát triển để có thể in các trang chiÕu trªn giÊy bãng kÝnh khæ réng h¬n (chøa đợc nhiều thông tin hơn) - Năm 1990, các máy tính đã có thể nối trực tiÕp víi m¸y chiÕu video vµ chiÕu néi dung trang tÝnh trùc tiÕp tõ m¸y tÝnh lªn mµn réng. - PhÇn mÒm tr×nh chiÕu ®Çu tiªn dµnh cho m¸y tÝnh c¸ nh©n lµ Storyboard cña h·ng IBM, ra m¾t vµo n¨m 1985 Vµo th¸ng t n¨m 1987, hai kÜ s lËp tr×nh cña h·ng Forethought lµ Robert Gaskins vµ Dennis Austin đã sáng tạo ra phần mềm trình chiÕu cho m¸y tÝnh c¸ nh©n Apple Macintosh có tên là Presenter. Sau đó phần mềm đợc đổi tªn thµnh PowerPoint. 4.Củng cố: Nªu mét vµi øng dông cña phÇn mÒm tr×nh chiÕu? - Nếu thầy cô sử dụng bài giảng điện tử để giảng nội dung bài học, giờ học sẽ sinh động và dễ hiểu hơn rất nhiều so với viết trên bảng. Em hãy liệt kê một số môn học có sử dụng bài giảng điện tử và giải thích tại sao giờ học lại sinh động và dễ hiểu h¬n. HS: Các nhóm thảo luận, nêu vấn đề GV: Gäi häc sinh tr¶ lêi, nhËn xÐt, híng dÉn ghi nhí c¸c kiÕn thøc träng t©m. 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại những phần đã học. - T×m hiÓu tríc “Bµi 9: Bµi tr×nh chiÕu” *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn :15/ 11/2016 Ngày giảng 18/11/2016 Tiết 25:. Bµi 9: BÀI TRÌNH CHIẾU. I. MôC TI£U: 1. Kiến thức: - Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và các thành phần có thể của một trang chiếu . - Biết được các kiểu bố trí nội dung khác nhau trên trang chiếu và phân biệtđược các mẫu bố trí. 2. Kỹ năng:  Biết cách tạo nội dung văn bản cho trang chiếu  Tìm hiểu về phần mềm PowerPoint. 3. Thái độ: 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Nhận biết các thành phần trên giao diện của phần mềm trình chiếu PowerPoint và các chế độ hiển thị trình chiếu. - Biết nhập nội dung văn bản vào các khung văn bản có sẵn trên trang chiếu. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tài liệu, giáo án, máy tính kết nối projector và phần mềm trình chiếu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp 2.Bài củ: - Em h·y nªu hai chøc n¨ng quan träng cña phÇn mÒm tr×nh chiÕu vµ nªu mét vµi øng dông cña phÇn mÒm tr×nh chiÕu? 3.Bài mới Giới thiệu chương, bài học Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu: Gv : yêu cầu hs quan sát hình 63 trang 82 +? Bài trình chiếu được tạo ra và lưu trữ -Bài trình chiếu là tập hợp các trang chiếu được trên máy ntn? đánh số thứ tự -? các trang chiếu được sắp xếp ntn? - Nội dung trên trang chiếu có các dạng: - Văn bản Hs nghiêm cứu sgk trả lời - Hình ảnh, biểu đồ - Các tệp âm thanh, đoạn phim,... Gv :lưu ý hs việc chèn thêm một trang vào một trang khác thì số thứ tự các trang sẽ tự động xếp lại Gv: ? công việc quan trong nhất khi tạo bài trình chiếu là gì? Hs trả lời theo sgk - Gv nhận xét kết luận Hoạt động 2: 2/Bố trí nội dung trên trang chiếu:. +? Gv tại sao phải bố trí nội dung trên trang chiếu? Hs nghiên cứu sgk trả lời GV Để góp phần tăng hiệu quả của việc trình chiếu, ngoài việc tạo nội dung cho trang chiếu việc bố trí trên trang chiếu rất quan trọng -? Gv yêu hs quan sát hình 64 sgk trang 83. - Trang nội dung (Layout) - Trang tiêu đề - Có nhiều loại mẫu bố trí trang khác nhau (sgk). 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> xem cáu trúc bố trí trang chiếu đơn giản Hs chú ý lắng nghe Gv lưu ý hs phần mềm trình chiếu có thiết kế sẳn mẫu bố trí nội dung gọi là Layuot hình 65 sgk 4.Củng cố: Gv cho học sinh làm 3 câu hỏi trắc nghiệm 1. Ta có thể thêm trang mới vào bất cứ vị trí nào, trước hoặc sau một trang chiếu hiện có? a. Đúng b. Sai 2. Chúng ta gọi một cách ngắn gọn các nội dung trên các trang chiếu là: a. Văn bản b. Hình ảnh c. Âm thanh d. Đối tượng Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 1, 2, sgk trang 86 5.Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại những phần đã học. *Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 21/ 11 /2016 Ngày giảng 23/11/2016 TiÕt 26:. Bµi 9: BÀI TRÌNH CHIẾU. I. MôC TI£U: 1. Kiến thức: - Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và các thành phần có thể của một trang chiếu . - Biết được các kiểu bố trí nội dung khác nhau trên trang chiếu và phân biệtđược các mẫu bố trí. 2. Kỹ năng:  Biết cách tạo nội dung văn bản cho trang chiếu  Tìm hiểu về phần mềm PowerPoint. 3. Thái độ: - Nhận biết các thành phần trên giao diện của phần mềm trình chiếu PowerPoint và các chế độ hiển thị trình chiếu. - Biết nhập nội dung văn bản vào các khung văn bản có sẵn trên trang chiếu. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tài liệu, giáo án, máy tính kết nối projector và phần mềm trình chiếu. 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp 2.Bài củ: Thành phần cơ bản của một bài trình chiếu là gì? -hãy nêu tác dụng của mẫu bố trí trang chiếu Ta có thể nhập những đối tượng nào làm nội dung trang chiếu? 3.Bài mới Giới thiệu chương, bài học. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: 3/Tạo nội dung văn bản cho trang chiếu Gv: trên một trang chiếu, thành phần Nội dung quan trọng nhất trên các trang chiếu nào là quan trong nhất? là thông tin dạng văn bản Hs: Nội dung quan trọng nhất trên các trang chiếu là thông tin dạng văn bản Hãy nêu kiểu mẩu bố trí trên một trang Hs xem sgk trả lời Gv yêu cầu hs quan sát hình 66 trang 85 sgk sau đó mô tả lại Hoạt động 2: 4/ Phần mềm trình chiếu PowerPoint Gv: tương tự như phần mềm bảng tính, phần mềm trình chiếu cũng có nhiều loại, sau đây ta tìm hiểu phần trình chiếu Powerpoint Hs: chú ý lắng nghe *? Ngoài bảng chọn và thanh công cụ quen thuộc giống nhu chương trình Word, Excel, màn hình Powerpoint có thêm đặc điểm gì? Gv yêu cầu hs quan sát hình 66 trang 85 sgk để thấy được giao diện của Powerpoint -Trang chiÕu Gv: y/c hs nêu các thành phần trên giao -B¶ng chän Slide Show diện của PowerPoint và phát biểu Quan st hinh 67 Gv: nhận xét: Ngoài bảng chọn và thanh công cụ như Word, Excel, PowerPoint còn có; trang chiếu,bảng chọn Slide Show (trình chiếu),.... 4.Củng cố Gv cho học sinh làm 3 câu hỏi trắc nghiệm 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 3. Một bài trình chiếu thường có trang đầu tiên cho biết: a. Chủ đề của bài trình chiếu b. Nội dung chính của bài trình chiếu c. Các hình ảnh sử dụng chính trong bài trình chiếu d. Các đoạn phim sử dụng chính trong bài trình chiếu 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại những phần đã học. - T×m hiÓu c¸c néi dung trong bµi thùc hµnh 6. Xem lại những phần đã học. *Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 22 /11/2016 Ngày giảng: 25 /11/2016 Tiết 27. ÔN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại phần lí thuyết và bài tập thực hành. 2. Kĩ năng: - Nắm vững kiến thức cơ bản của môn hoc. - Biết áp dụng kiến thức vào làm các bài tập thực hành trên máy 3. Thái độ: - Học tập vui chơi lành mạnh và có ích trên mạng Internet. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, chuẩn bị phòng máy. 2 Học sinh: Sách giáo khoa, Vở ghi bài. Đọc bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Bài củ: 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 3.Bài mới Giới thiệu chương, bài học Hoạt động của GV và HS. Nội dung. + Hoạt động 1 : Bảo vệ thông tin máy tính. (12’) GV : Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy 2. Bảo vệ thông tin máy tính: tính? HS: Thông tin MT có thể bị mất, hư hỏng do -Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính? nhiều nguyên nhân khác nhau. Khi thông tin MT bị mất sẽ gây ra những hậu quả. GV: Hãy liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến sự - Hãy liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến sự an an toàn thông tin máy tính? toàn thông tin máy tính? HS : a. Yếu tố công nghệ – vật lí b. Yếu tố bảo quản và sử dụng. c. Virus máy tính. GV: Nêu những tác hại của virus MT,các con - Nêu những tác hại của virus MT,các con đương lây lan của virus và cách phòng tránh đương lây lan của virus và cách phòng tránh virus? virus? HS : - Tiêu tốn tài nguyên hệ thống. - Phá huỷ dữ liệu. - Phá huỷ hệ thống. - Đánh cắp dữ liệu. - Mã hoá dữ liệu để tống tiền. - Gây khó chịu khác: Thiết lập các chế độ ẩn cho tập tin tin hoặc thư mục, thay đổi cách thức hoạt động bình thường của hệ điều hành cũng như các phần mềm ứng dụng, các trình duyệt, phần mềm văn phòng Hoạt động 2 : Tin học và xã hội GV : Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại? HS : - Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của xã hội như: nhu cầu cá nhân, quản lý, điều hành và phát triển kinh tế của đất nước. - Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp các dịch vụ và công tác quản lý. GV : Mỗi cá nhân khi tham gia vào internet cần phải như thế nào? HS : + Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên thông tin.. 3. Tin học và xã hội - Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại?. - Mỗi cá nhân khi tham gia vào internet cần phải như thế nào?. 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Có trách nhiệm với thông tin đưa lên mạng internet. + Có văn hóa trong ứng xử trên môi trường internet và có ý thức tuân thủ pháp luật... Hoạt động 3: Phần mềm trình chiếu. GV: Em h·y nh¾c l¹i phÇn mÒm tr×nh chiÕu lµ g×? HS Tr¶ lêi- bæ sung. ? Nªu u ®iÓm , øng dông cña phÇn mÒm tr×nh chiÕu.. H: Bµi tr×nh chiÕu lµ g× ?. C«ng viÖc quan träng nhÊt khi t¹o bµi tr×nh chiÕu lµ g×? 4. Củng cố GV: cho học sinh kiểm tra lại kiến thức lý thuyết đã học hôm nay chuẩn bị cho tiết kiểm tra thực hành. 5. Híng dÉn häc ë nhµ: Học và làm bài tập trong SGK. *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ngày soạn: 28/11/2016 Ngày giảng:30/11/2016 Tiết 28 KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương I,II. Chương I : Mạng máy tính và internet Mạng thông tin toàn cầu internet Một số dịch vụ trên intenet Tổ chức và truy cập thông tin trên internet Truy cập web Tìm kiếm thông tin trên internet Tìm hiểu thư điện tử Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử 2. Kỹ năng . Tìm kiếm thông tin trên internet . Sử dụng thư điện tử II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đề thi, phòng tin 2. Học sinh: Ôn tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. MA TRẬN ĐỀ 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Nội dung Bài Thực hành 2: Tìm kiếm thông tin trên internet Bài Thực hành 3: Sử dụng thư điện tử Tổng 2. ĐỀ THI. CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 2(1đ). 2. 3(3đ). Tổng. 5. 2(đ). 3(4đ). 5. 5. 3. 10đ. ĐỀ BÀI: - Tạo một hộp thư điện tử Gmail (4 điểm) - Trả lời các câu hỏi sau ( làm trên Word) và lưu vào tính với tên của mình : (3 điểm) + Virus máy tính là gì ? Kể tên 1 số virus máy tính nguy hiểm nhất hiện nay? + Kể tên một số trình duyệt web phổ biến nhất hiện nay? + Kể tên một số phần mềm học tập mà em biết? Từ hộp thư đã tạo ở câu trên, em hãy gửi thư điện tử có đính kèm tệp word vừa làm xong đến địa chỉ thư : : or - (3 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỰC HÀNH TIN 9 HKI Tạo được 1 hộp thư điện tử đạt 4 điểm Làm được các câu hỏi vào trong word và lưu vào máy tính đạt 3 điểm Gửi thư và đính kèm tệp đạt 3 điểm Phúc Trạch, ngày 28 tháng 11 năm 2016 Người ra đề. Đinh Việt Hưng. 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày soạn: 30/11/2016 Ngày giảng:02/12/2016 Tiết: 29 BÀI THỰC HÀNH 6 BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khởi động và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hình làm việc của PowerPoint. - Tạo thêm được trang chiếu mới, nhập nội dung dạng văn bản trên trang chiếu và hiển thị bài trình chiếu trong các chế độ hiển thị khác nhau. 2. Kĩ năng: - Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản. 3.Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, mạng internet.- Tài liệu, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, tài liệu,sgk. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định lớp: 2.Bài củ: 3.Bài mới Giới thiệu chương, bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của 1. Mục đích, yêu cầu bài thực hành - Khởi động và kết thúc Power, nhận biết màn GV: Chiếu slide mục đích, yêu cầu của bài hình làm việc của PowerPoint. thực hành - Tạo thêm được trang chiếu mới, - Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 2: Các kiến thức cần thiết GV nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm để học sinh vận dụng vào bài tập. GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành . GV làm mẫu cho HS quan sát một lần. HS: Lắng nghe và ghi nhớ HS : Quan sát, làm thử. Hoạt động 3 : Nội dung thực hành (28 phút) GV: Chiếu slide nội dung bài thực hành HS : Quan sát GV : Yêu cầu hs thực hành HS : Thực hành GV : Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài. GV : Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. GV : Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. GV : Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp . GV : Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải. GV : Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp. GV : Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt. Nội dung đơn giản 2. Các kiến thức cần thiết : - Khởi động Microsoft PowerPoint. - Chèn thêm trang chiếu mới. 3. Nội dung thực hành: Bài 1. Khởi động và làm quen với PowerPoint 1. Khởi động PowerPoint bằng một trong hai cách sau:  Chọn lệnh Start  All Programs  Microsoft PowerPoint  Nháy đúp biểu tượng trên màn hình nền. Sau khi khởi động PowerPoint, một trang chiếu chưa có nội dung sẽ được tự động tạo ra. 2. Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word với màn hình PowerPoint. 3. Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong các bảng chọn đó. 4. Chèn thêm một vài trang chiếu mới (chưa cần nhập nội dung cho các trang chiếu). Quan sát sự thay đổi trên màn hình làm việc:  Để thêm trang chiếu mới, chọn lệnh Insert  New Slide.  Nếu muốn áp dụng mẫu bố trí nội dung cho trang chiếu đang được hiển thị, chỉ cần nháy chuột vào mẫu thích hợp trong ngăn bên phải cửa sổ. Ngăn này tự động xuất hiện khi một trang chiếu mới được thêm vào; nếu không, có thể chọn lệnh FormatSlide Layout để hiển thị. 5. Chọn trang chiếu: Để làm việc với trang chiếu (xoá, sao chép, di chuyển), ta cần chọn trang chiếu bằng cách nháy chọn biểu tượng của nó ở ngăn bên trái. 6. Nếu cần chọn đồng thời nhiều trang chiếu, nhấn giữ phím Ctrl và nháy chọn từng biểu tượng của chúng. 7. Nếu muốn xoá một trang chiếu, chọn trang chiếu đó và nhấn phím Delete. 8. Nháy vào biểu tượng của từng trang chiếu ở ngăn bên trái và quan sát các mẫu bố trí được tự động áp dụng cho mỗi trang chiếu. 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Hoạt động của GV và HS. Nội dung 9. Nháy lần lượt các nút và ở góc dưới, bên trái cửa sổ để chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị khác nhau 10.Để thoát khỏi PowerPoint, chọn File  Exit hoặc nháy nút .. Hoạt động 4: Củng cố - GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh.- Cho điểm HS. - Quét virus ổ đĩa. - Nắm chắc các thao tác thực hiện 4. Củng cố GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh và cho điểm HS 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Thực hành lại các thao tác trên lớp. - Quét virus ổ đĩa, đọc trước bài mới - Về thực hành lại những thao tác đã học- Chuẩn bị bài thực hành tiếp theo. *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30. 1/12/2016 3/ 12 /2016 BÀI THỰC HÀNH 6 BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khởi động và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hình làm việc của PowerPoint. - Tạo thêm được trang chiếu mới, nhập nội dung dạng văn bản trên trang chiếu và hiển thị bài trình chiếu trong các chế độ hiển thị khác nhau. 2. Kĩ năng: - Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản. 3.Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, mạng internet.- Tài liệu, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, tài liệu,sgk. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định lớp: 2.Bài củ: 3.Bài mới Giới thiệu chương, bài học. 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của bài thực hành GV: Chiếu slide mục đích, yêu cầu của bài thực hành. Hoạt động 2: Các kiến thức cần thiết. Nội dung 1. Mục đích, yêu cầu - Khởi động và kết thúc Power, nhận biết màn hình làm việc của PowerPoint. - Tạo thêm được trang chiếu mới, nhập nội dung dạng văn bản trên trang chiếu và hiển thị bài trình chiếu trong các chế độ hiển thị khác nhau. - Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản. 2. Các kiến thức cần thiết : - Khởi động Microsoft PowerPoint. GV nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm - Chèn thêm trang chiếu mới. để học sinh vận dụng vào bài tập. - Gõ nội dung vào trang chiếu. - Thay đổi mẫu bố trí nội dung cho trang chiếu. - Trình chiếu. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung thực 3. Nội dung thực hành: hành Nhập các nội dung sau đây vào các trang GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung chiếu: trong tiết thực hành . Trang 1 (trang tiêu đề): Hà Nội GV làm mẫu cho HS quan sát một lần. Trang 2: Nội dung HS: Lắng nghe và ghi nhớ  Vị trí địa lí HS : Quan sát, làm thử.  Lịch sử GV: Thông báo rõ công việc của HS và  Danh thắng yêu cầu học sinh thực hành trên máy  Văn hoá  Quan sát học sinh làm bài. Học sinh  Quá trình phát triển nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt Trang 3: Vị trí địa lí ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến  Nằm ở miền Bắc Việt Nam thức và tự động sửa lại bài.  Trên bờ sông Hồng  Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em Kết quả nhập nội dung cho các trang chiếu cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. tương tự như hình 69.  Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học 1. Lưu bài trình chiếu: Để lưu kết quả làm sinh yếu. việc, chọn File  Save hoặc nháy nút lệnh  Cho học sinh phát biểu các thắc mắc Save . Các tệp trình chiếu do PowerPoint và giải đáp . tạo ra có phần mở rộng là ppt. Lưu bài trình  Lưu ý những lỗi mà HS thường hay chiếu được soạn ở trên với tên Ha Noi. mắc phải. 2. Áp dụng các mẫu bố trí khác nhau cho  Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học từng trang chiếu và quan sát sự thay đổi cách sinh yếu để các em làm theo đúng tiến bố trí nội dung trên các trang chiếu. trình của lớp. 3. Lần lượt nháy các nút và để hiển thị 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS bài trình chiếu trong chế độ soạn thảo và chế và nhắc nhở những lỗi sai và khen những độ sắp xếp. Quan sát sự thay đổi của màn bạn có thao tác tốt hình làm việc. 3. Trình chiếu Nháy chọn trang chiếu đầu tiên và nháy nút ở góc trái, phía dưới màn hình (hoặc chọn lệnh Slide Show  View) để chuyển sang chế độ trình chiếu. Cuối cùng, thoát khỏi PowerPoint nhưng không lưu các thay đổi. 4. Củng cố GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. 5.Hướng dẫ học ở nhà: GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh và cho điểm HS - Thực hành lại các thao tác trên lớp. - Quét virus ổ đĩa, đọc trước bài mới. *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 5/12/2016 Ngày dạy 7/12/2016 Tiết 31: BÀI 10: MÀU SẮC TRÊN TRANG CHIẾU I.MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức: - Biết cách đặt màu nền cho trang cho trang chiếu. - Biết định dạng nội dung văn bản. 2. Kỹ năng: Có thể đặt màu nền, định dạng nội dung trang chiếu. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án , Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Học sinh : - Đọc trước bài 7. SGK, Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 1. ổn định lớp: 2.Bài củ: 3.Bài mới Giới thiệu chương, bài học Giới thiệu bài học: Chiếu cho hs xem 2 trang chiếu: 1 trang có dùng màu nền + định dạng nội dung và 1 trang không dùng màu nền. HS có nhận xét gì về 2 trang chiếu trên. - G: Việc định dạng và chọn màu sắc làm cho trang chiếu thêm sinh động và hấp dẫn hơn.  Bằng cách nào ta có thể chọn màu nền, màu chữ và định dạng nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt đông 1: : Màu nền trang chiếu 1. Màu nền trang chiếu - G: Màu sắc trên trang chiếu gồm: màu nền + màu chữ. Màu đơn sắc - G: Chiếu cho hs xem các mẫu nền. Có những mẫu nền nào? Ba màu - H: mẫu màu đơn sắc, màu chuyển của hai hay ba màu, mẫu có sẵn, hình ảnh. - G: Lưu ý hs: Chọn màu nền phù hợp với nội dung và để nhất quán nên đặt 1 màu nền cho trang chiếu. - G: Thực hiện các bước tạo màu nền cho hs quan sát. ảnh nền H: Quan sát. G.Các bước tạo màu nền? - H: trả lời + Hs khác nhận xét. - G: Yêu cầu 1 hs làm các thao tác để chọn màu nền cho trang chiếu. - H: 1 hs thực hành + Hs khác quan sát + nhận xét. - G: Lưu ý hs: Nếu nháy nút Apply to all ở b4 thì màu nền sẽ áp dụng cho toàn bộ trang chiếu.. -. Tạo màu nền cho trang chiếu : B1 : Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn Slide). B2 : Chọn lệnh Format  Background. B3 : Nháy nút và chọn màu thích hợp. B4 : Nháy nút Apply trên hộp thoại.. Hoạt động 2: Định dạng nội dung văn bản. - *G: Hãy nhớ lại cách định dạng văn bản với 2. Định dạng nội dung văn bản. Word. - B1 : Chọn phần văn bản muốn định dạng. Định dạng văn bản gồm có những gì? - B2 : Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ - H: Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và định dạng. màu chữ. Căn lề,………… - G: Giới thiệu thêm 1 số khả năng định dạng 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> khác như: tạo danh sách dạng liệt kê, …. - G: Chiếu 1 trang chiếu có nội dung chưa được định dạng. ?**Nội dung văn bản nằm ở đâu? - H: Khung văn bản. - H: Quan sát. - G: Định dạng văn bản trong PowerPoint tương tự như trong Word. Để thực hiện định dạng, trước tiên phải làm gì? - H: Chọn văn bản. Sử dụng các nút lệnh nằm trên thanh nào? - H: Thanh công cụ. - G: Hướng dẫn hs cách lấy thanh công cụ định dạng. Nêu cách định dạng khác mà em biết? - H: Sử dụng lệnh Format / font, … - G: Lưu ý hs cách chọn màu chữ sao cho tương phản với màu nền.. 1.Font ( phông chữ) 2.font size (độ lớn của phông) 3.B : in đậm ; I : in nghiêng ; U : gạch dưới. S : chữ có vệt bóng 4.Canh trái ; canh giữa, canh phải. 5.Màu chữ. - G: Định dạng nội dung văn bản cho hs quan sát.. Hoạt động 3: - G: Yêu cầu hs đọc phần 1 ghi nhớ (sgk/95). - H: đọc ghi nhớ. - G: Trả lời các câu hỏi sau: 1.Hãy chọn câu sai trong số các phát biểu sau: a. Màu nền làm cho trang chiếu thêm sinh động và hấp dẫn. b. Chỉ sử dụng màu nền trắng để dễ đọc văn bản trên trang chiếu. c. Có thể đặt màu nền khác nhau cho các trang chiếu. 2: Cho biết tính năng của các nút lệnh sau: - G: Cho hs thực hành những gì đã học. - H: thực hành 4.Củng cố Yêu cầu hs đọc phần 2 ghi nhớ (sgk/95). + Áp dụng mẫu bài trình chiếu có lợi ích: - Sử dụng màu nền và các hình ảnh trên nền trang chiếu, phong chữ, cỡ chữ và màu chữ được thiết kế sẵn 1 cách hài hòa. - Tiết kiệm được thời gian và công sức. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Yêu cầu hs tạo 1 trang trình chiếu đơn giản có sử dụng mẫu sẵn. Rút kinh nghiệm: 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn: 8/12/2016 Ngày dạy 10/12016 Tiết 32: BÀI 10: MÀU SẮC TRÊN TRANG CHIẾU I.MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức: - Biết cách đặt màu nền cho trang cho trang chiếu. - Biết định dạng nội dung văn bản. 2. Kỹ năng: Có thể đặt màu nền, định dạng nội dung trang chiếu. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án , Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Học sinh :- Đọc trước bài 7. SGK, Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định lớp: 2.Bài củ: Câu 1: Yếu tố nào làm cho bài trình chiếu thêm sinh động, hấp dẫn? Việc định dạng và chọn màu sắc làm cho trang chiếu thêm sinh động và hấp dẫn hơn. 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Câu 2: Nêu các bước cần thực hiện để định dạng nội dung văn bản? Việc định dạng và chọn màu sắc làm cho trang chiếu thêm sinh động và hấp dẫn hơn. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt đông 1 : Sử dụng mẫu bài trình chiếu - G: Với mục đích giúp người dùng dễ dàng tạo ra các bài trình chiếu hấp dẫn, một số phần mềm trình chiếu (Ví dụ PowerPoint) cung cấp sẵn một 3.Sử dụng mẫu bài trình chiếu số mẫu bài trình chiếu. Các bước thực hiện mẫu bài trình chiếu: **? Ưu điểm của các mẫu này là gì? - Mở 1 file PPt đã tạo trước - H: Màu nền, hình nền, phông chữ, cỡ chữ, màu - Xuất hiện các mẫu bài trình chiếu : Nháy chữ đựơc thiết kế sẵn. Khi sử dụng chỉ cần nhập nút trên thanh công cụ. nội dung  Tiết kiệm thời gian, công sức. - Áp dụng mẫu bài trình chiếu có sẵn cho - **?G: Hướng dẫn hs cách lấy mẫu bài trình các trang chiếu : chiếu.  B1 : Nháy nút mũi tên bên phải mẫu. - H: Quan sát gv thao tác.  B2 : Nháy Apply to Selected Slides (áp Để xuất hiện các mẫu bài trình chiếu ta làm thế dụng cho các trang chiếu đã chọn) hoặc nào? Apply to all Slides (áp dụng cho tất cả các - H: trả lời. trang chiếu). - G: nhận xét. - G: Thao tác cho hs quan sát cách áp dụng mẫu bài trình chiếu có sẵn cho các trang chiếu. - H: quan sát. Nêu các thao tác để áp dụng mẫu bài trình chiếu có sẵn cho các trang chiếu? - H: Trả lời + ghi bài. - G: Yêu cầu 1 hs thao tác. - H: 1 hs thực hành + hs khác quan sát + nhận xét. Hoạt động 2: Các bước tạo bài trình chiếu 4. Các bước tạo bài trình chiếu : **?G: Để tạo 1 bài trình chiếu nhanh thì các em phải xây dựng kế hoạch và thực hiện các bước Gồm nhiều bước và được thực hiện theo theo 1 trình tự nhất định. trình tự sau : Nêu các công việc em cần thực hiện để làm 1 tờ a/ Chuẩn bị nội dung cho bài chiếu. bào tường? b/ Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang - H: Trả lời chiếu. - G: Việc tạo 1 bài trình chiếu cũng tương tự như c/ Nhập và định dạng nội dung văn bản. thế. d/ Thêm các hình ảnh minh họa. G.Yêu cầu hs đọc nội dung sgk. e/ Tạo hiệu ứng chuyển động. - H: Đọc Sgk. f/ Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài Các bước tạo bài trình chiếu? trình chiếu. - H: Trả lời. 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - G: Tạo 1 bài trình chiếu đơn giản theo các bước trên cho hs quan sát. - H: quan sát + nghe giảng + Ghi bài. 4.Củng cố Yêu cầu hs đọc phần 2 ghi nhớ (sgk/95). + Áp dụng mẫu bài trình chiếu có lợi ích: - Sử dụng màu nền và các hình ảnh trên nền trang chiếu, phong chữ, cỡ chữ và màu chữ được thiết kế sẵn 1 cách hài hòa. - Tiết kiệm được thời gian và công sức. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Yêu cầu hs tạo 1 trang trình chiếu đơn giản có sử dụng mẫu sẵn. - Học bài + làm bài tập 4 (sgk/95) Xem trước bài thực hành 7. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 12/12/2016 Ngày dạy 14/12016 Tiết 33:. ÔN TẬP HỌC KÌ I. 02 I. Môc tiªu : 1. Kiến thức: - Hệ thống và củng cố lại một số kiến thức đã học trong Chương I: “Mạng máy tính và Internet” 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng mạng Internet 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn. II. ChuÈn bÞ: 1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, mạng internet. - Tài liệu, giáo án. 2. Học sinh: - Chuẩn bị các nội dung kiến thức đã học trong chương I III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: (1’): - Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Ôn tập:. 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG. + Hoạt động 1: Từ máy tính đến mạng máy tính. (8’) GV: Mạng máy tính là gì? 1. Từ máy tính đến mạng máy tính: HS: Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức - Mạng máy tính là gì? nào đó thông qua các phương tiện truyền dẫn để chi sẻ tài nguyên. GV: Các thành phần của mạng? HS: Các thiết bị của mạng bao gồm: - Các thành phần của mạng? - Các thiết bị đầu cuối ( MT, máy in ..) - Môi trường truyền dẫn (dây dẫn, sóng điện tử, hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh). - Các thiết bị kết nối mạng như: vỉ mạng, hub, bộ chuyển mạch, modem… - Giao thức truyền thông. GV: Vai trò và lợi ích của mạng máy tính? HS: - Dùng chung dữ liệu. - Dùng chung các thiết bị phần cứng. - Dùng chung các phần - Vai trò và lợi ích của mạng máy tính? mềm. - Trao đổi thông tin. + Hoạt động 2 : Mạng thông tin toàn cầu Internet. (8’) GV : Internet là gì? 2. Mạng thông tin toàn cầu Internet. HS : Là hệ thống kết nối MT và MMT ở qui mô toàn thế giới . - Internet là gì? GV: Một số dịch vụ trên Internet ? HS : - Tổ chức khai thác thông tin trên web. - Một số dịch vụ trên Internet ? - Tìm kiếm thông tin trên Internet. - Trao đổi thông tin qua thư điện tử. - Hội thảo trực tuyến. - Đào tạo qua mạng. -Thương mại điện tử. GV : Làm thế nào để kết nối internet ? - Làm thế nào để kết nối internet ? HS : - Người dùng kết nối internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ internet. + Hoạt động 3 : Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet. (10’) GV : Siêu văn bản là gì ? phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web ? 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên HS : - Siêu văn bản là loại văn bản tích hợp Internet : nhiều dạng dữ liệu khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video ... và các siêu liên - Siêu văn bản là gì ? phân biệt sự khác nhau kết tới cac siêu văn bản khác. Trang web là 1 giữa siêu văn bản và trang web ? siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên internet. GV : Khái niệm về địa chỉ trang web, - Khái niệm về địa chỉ trang web, website, website, địa chỉ website và trang chủ ? HS : - Website là nhiều trang web liên quan địa chỉ website và trang chủ ? được tổ chức dưới 1 địa chỉ.. 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG. - Trang web là một siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên Internet. - Địa chỉ truy cập được gọi là địa chỉ trang web. - Trang chủ: Mỗi khi truy cập vào một website, bao giờ cũng có một trang web được mở ra đầu tiên, được gọi là trang chủ. GV : Trình duyệt web là gì ? HS : Là phần mền giúp con người truy cập các trang web và khai thác tài nguyên trên - Trình duyệt web là gì ? Internet GV : Cách truy cập trang web ? Máy tìm kiếm là gì? Cách sử dụng máy tìm kiếm ? HS: HS hoạt động theo nhóm và trả lời câu - Cách truy cập trang web ? Máy tìm kiếm là gì? Cách sử dụng máy tìm kiếm ? hỏi của giáo viên. + Hoạt động 4: Tìm hiểu thư điện tử (9’) GV: Thư điện tử là gì? 4. Tìm hiểu thư điện tử HS: - Thư điện tử là một ứng dụng của Internet cho phép gửi và nhận thư trên mạng - Thư điện tử là gì? máy tính thông qua các hộp thư điện tử. - Cách mở tài khoản, gửi và nhận thư điện GV: Cách mở tài khoản, gửi và nhận thư tử? điện tử? HS: Hoạt động theo nhóm và trả lời câu hỏi của giáo viên. + Hoạt động 5 : Bảo vệ thông tin máy tính. (8’) GV : Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính? HS: Thông tin MT có thể bị mất, hư hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Khi thông tin MT bị mất sẽ gây ra những hậu quả. GV: Hãy liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn thông tin máy tính? HS : a. Yếu tố công nghệ – vật lí b. Yếu tố bảo quản và sử dụng. c. Virus máy tính. GV: Nêu những tác hại của virus MT,các con đương lây lan của virus và cách phòng tránh virus? HS : - Tiêu tốn tài nguyên hệ thống. - Phá. 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG. huỷ dữ liệu. - Phá huỷ hệ thống. - Đánh cắp dữ liệu. - Mã hoá dữ liệu để tống tiền. - Gây khó chịu khác: Thiết lập các chế độ ẩn cho tập tin tin hoặc thư mục, thay đổi cách thức hoạt động bình thường của hệ điều hành cũng như các phần mềm ứng dụng, các trình duyệt, phần mềm văn phòng IV. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Ôn tập theo hệ thống các bài đã học. Ngày soạn: 12/12/2016 Ngày dạy 17/12/2016 Tiết 34 :. KIỂM TRA HỌC KỲ I. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại một số kiến thức đã học: * Chương I: Mạng máy tính và Internet. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các lý thuyết đã học để làm một số bài tập. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Nội dung bài kiểm tra. 2. Học sinh: - Ôn tập các kiến thức đã học. III. Kiểm tra:. 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Ngày soạn : Ngày giảng :. 19/12/2016 21/12/2016. Tiết 35: BÀI THỰC HÀNH 7: THÊM MÀU SẮC CHO BÀI TRÌNH CHIẾU I.MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức: - Học sinh biết tạo được màu nền (hoặc ảnh nền) cho các trang chiếu. 2. kỹ năng - Thực hiện được các thao tác định dạng nội dung dạng văn bản trên trang chiếu. - Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn. 3. Phương pháp: - Hình ảnh trực quan, kết hợp phương pháp thử. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án , Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Học sinh : Ôn bài ở nhà.Xem trước bài thực hành III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các bước tạo màu nền cho trang chiếu? 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt đông 1: Tạo nền cho trang chiếu HĐ 1: KTBC Hs: Trả lời Gv: Gv: Gọi học sinh nêu nhận xét - Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Gv: Đưa nội dung yêu cầu các bước thực hành của bài 1 lên trang chiếu. B1: Khởi động phần mềm trình chiếu PowerPoint. B2: Quan sát PowerPoint tự động áp dụng mẫu bố trí trang tiêu đề cho trang chiếu đầu tiên. B3: Sau đó thêm ba trang chiếu mới và quan sát các trang chiếu được tự động áp dụng các mẫu bố trí ngầm định, đồng thời quan sát biểu tượng của các trang chiếu trong ngăn Slide ở bên trái và rút ra nhận xét. Gv: Quan sát học sinh thực hành và yêu cầu học sinh nêu nhận xét. Gv: Tiếp tục đưa nội dung phần 2 lên trang chiếu và yêu cầu học sinh thực hiện. 2. Hãy áp dụng các thao tác tạo màu nền trang chiếu đã biết trong Bài 10 để có các trang chiếu với các màu nền tương tự như trong hình 78 dưới đây. Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SKG và nêu cách chọn màu nền khi trên bảng chọn hộp thoại Background không có. Gv: đưa nội dung hình 79 a lên trang chiếu.. (ngăn Slide). - Chọn lệnh Format  Background. - Nháy mũi tên và chọn màu thích hợp - Nháy nút Apply trên hộp thoại. Bài 1: Tạo nền cho trang chiếu Hs: Thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên. Hs: Nêu nhận xét. Hs: Thực hành và chọn màu nền cho trang chiếu.. Gv: Hướng dẫn học sinh cách chọn màu nền chuyển từ hai màu như SGK. - Nháy Fill Effects để hiển thị hộp thoại Fill - Hs: Nháy More Color để hiển thị hộp Effects và chọn hai màu, chọn cách chuyển màu thoại Color và chọn màu thích hợp (h. 79a). thích hợp (h. 79b). Gv: Giới thiệu thêm chpo học sinh cách chọn 2 màu theo các kiểu định dạng ngang hay dọc cho học sinh hiểu. Gv: Quan sát học sinh thực hành và kiểm tra một vài em phần chọn màu nền cho 3 trang chiếu đầu. Gv: Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau: Đề: Để tạo màu nền cho trang chiếu ta vào lệnh : a) Insert/ background b) Fortmat/ background c) Format/ Piture d) Tất cả đều sai. Hs: thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. Hs: Chú ý nghe giáo viên giới thiệu cách chọn chuyển từ hai màu.. Hs: Thực hành Hs: Trả lời miệng 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> b) Fortmat/ background 4.Củng cố Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước tạo màu nền cho trang chiếu. 5.Hướng dẫn học ở nhà: Ôn lại lý thuyết bài 10 - Thực hành lại bài 1 tạo màu nền cho trang chiếu. Xem trước nội dung thực hành phần 2 – áp dụng mẫu bài trình chiếu, và phần 3 – Thêm màu nền cho bài trình chiếu có sẵn và định dạng văn bản. Rút kinh nghiệm ……………………………………………..………………………………………… ……………………………………………..………………………………………… ……………………………………………..…………………………………………. 83.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Ngày soạn : Ngày giảng :. 22/12/2016 24/1/2016. Tiết 36: BÀI THỰC HÀNH 7: THÊM MÀU SẮC CHO BÀI TRÌNH CHIẾU I.MỤC ĐÍCH 4. Kiến thức: - Học sinh biết tạo được màu nền (hoặc ảnh nền) cho các trang chiếu. 5. kỹ năng - Thực hiện được các thao tác định dạng nội dung dạng văn bản trên trang chiếu. - Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn. 6. Phương pháp: - Hình ảnh trực quan, kết hợp phương pháp thử. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án , Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Học sinh : Ôn bài ở nhà.Xem trước bài thực hành III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các cách tạo một trang chiếu mới? 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH Hoạt đông 1: Áp dụng mẫu bài trình chiếu Gv: Đưa nội dung yêu cầu các bước thực hành của bài 2 lên trang chiếu. 1. Tạo bài trình chiếu mới bằng lệnh FileNew và nháy Blank Presentation trong ngăn bên phải. Tạo thêm ít nhất hai trang chiếu mới (cùng với trang đầu tiên là trang tiêu đề) và nhập nội dung thích hợp theo ý em cho các trang chiếu. Gv: yêu cầu học sinh thực hành và thảo luận nhóm để trả lời phần 2.. NỘI DUNG Bài 2: Áp dụng mẫu bài trình chiếu. Hs: Thực hiện theo yêu cầu phần 1. 2. Nháy nút Design trên thanh công cụ và chọn một mẫu tuỳ ý ở ngăn bên phải cửa sổ để áp dụng cho bài trình chiếu. Hãy cho nhận xét về:  Phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ của nội dung văn bản trên các trang chiếu. Hs: Thực hành, và thảo luận  Kích thước và vị trí các khung văn bản trên các nhóm trả lời trang chiếu. 84.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hãy áp dụng một vài mẫu bài trình chiếu khác nhau và rút ra kết luận. Gv: Thao tác lại trên màn chiếu cho học sinh quan sát sự thay đổi của các trang chiếu khi chọn mẫu tuỳ ý bên ngăn bên phải Gv: Hãy cho biết việc chọn mẫu bài trình chiếu tùy ý - Phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và có tác dụng gì? màu chữ của nội dung văn bản trên các trang chiếu thay đổi theo mẫu có sẵn. HĐ 3: Thêm màu nền cho bài trình chiếu có sẵn và - Kích thước và vị trí các khung định dạng văn bản văn bản trên các trang chiếu được Gv: Yêu cầu học sinh mở bài trình chiếu em đã lưu với định dạng lại theo mẫu. tên Ha Noi trong Bài thực hành 6. Hs: . Trả lời Gv: Yêu cầu học sinh sử dụng màu chuyển từ hai màu Việc chọn mẫu bài trình chiếu tuỳ để làm màu nền cho các trang chiếu (hoặc áp dụng mẫu ý có màu nền và các hình ảnh bài trình chiếu có màu nền thích hợp). nền, phông chữ, cỡ chữ và màu chữ được thiết kế sẵn. Sử dụng Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác định dạng các mẫu đó, ta chỉ cần nhập nội văn bản đã biết để đặt lại phông chữ, cỡ chữ và màu dung cho các trang chiếu, nhờ thế chữ, đồng thời thay đổi vị trí khung văn bản của trang tiết kiệm được thời gian và công sức tiêu đề để có kết quả tương tự như hình 80. Gv: Đưa các yêu cầu lên trang chiếu. Yêu cầu: Bài 3: Thêm màu nền cho bài Nội dung văn bản trên các trang chiếu trình chiếu có sẵn và định dạng được định dạng sao cho: văn bản. - Cỡ chữ trên trang tiêu đề lớn hơn trên các trang nội dung, màu sắc có thể khác. Hs: mở lại tệp tin HaNoi - Tiêu đề và nội dung trên các trang khác nhau có phông chữ, cỡ chữ và màu chữ giống nhau. - Màu chữ, phông chữ, cỡ chữ được chọn sao cho nổi bật và dễ đọc trên hình ảnh nền. Gv: quan sát học sinh thực hành, và nhắc nhở các em nghiêm túc thực hành. Gv: Lưu ý học sinh cách chỉnh sửa khung văn bản. Lưu ý khi chỉnh sửa khung văn bản: - Giống như khi soạn thảo văn bản, trước khi định dạng một phần văn bản, em cần chọn phần nội dung đó. Để định dạng toàn bộ nội dung trong một khung chứa, ta có thể chọn khung chứa đó bằng cách đưa con trỏ Hs: Thực hành theo yêu cầu của chuột lên trên khung chứa cho đến khi con trỏ chuột có giáo viên. dạng mũi tên bốn chiều (h. 81) và nháy chuột 85.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> H81. Chọn khung văn bản - Với trang chiếu áp dụng mẫu bố trí, các khung chứa được tạo sẵn với kích thước và vị trí ngầm định trên trang chiếu. Có thể di chuyển khung chứa bằng cách chọn khung chứa (cùng văn bản trong đó) và kéo thả đến vị trí mới.. Hs: Lắng nghe giáo viên hướng dẫn chỉnh sửa khung văn bản. Hs: Thực hành. . Hs: Thực hành 4.Cũng cố Thay đổi kích thước khung văn bản Gv: quan sát học sinh thực hành Gv: Yêu cầu học sinh lưu bài trình chiếu và thoát khỏi phần mềm 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại nội dung bài thực hành Thực hiện lại bài thực hành 7 tại nhà Đọc và nghiên cứu kiến thức bài tiếp 11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu Rút kinh nghiệm ……………………………………………..………………………………………… ……………………………………………..………………………………………… ……………………………………………..…………………………………………. 86.

<span class='text_page_counter'>(87)</span>

×