Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Bai 6 Truyen Kieu cua Nguyen Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820).</b>



<i><b>1.Thời đại</b></i>

<b>: Có</b>

<b>nhiều biến động dữ dội.</b>



<b>+ Xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng.</b>


<b> + Phong trào nông dân, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây </b>



<b>Sơn.</b>



<b>=> Tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để </b>


<b>ơng hướng ngịi bút tới hiện thực.</b>



<i><b>2. Gia đình</b></i>

<b>. </b>



<b>- Dòng dõi đại quý tộc phong kiến, nhiều đời làm quan và</b>

<b> có </b>


<b>truyền thống văn học (12 tiến sĩ, 5 quận công).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820).</b>
<i><b>1. Thời đại: </b></i>


<b>2. Gia đình</b>


<i><b>3. Cuộc đời: Gắn bó sâu sắc với hồn cảnh lịch sử giai đoạn cuối thế kỉ </b></i>
<b>XVIII- đầu thế kỉ XIX</b>


<b>- Lúc nhỏ, mồ côi cha, sống với anh là Nguyễn Khản</b>
<b>- Trưởng thành, 10 năm phiêu bạt, cơ cực ở đất Bắc.</b>
<b>- 1802, làm quan bất đắc dĩ với nhà Nguyễn</b>


<b>- Từng đi sứ sang Trung Quốc (1813- 1814), tiếp xúc với nhiều nền văn </b>
<b>hoá rực rỡ</b>



<b>- Là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hố dân tộc và văn </b>
<b>chương Trung Quốc.</b>


<b>- Là người có trái tim giàu lịng u thương, thơng cảm sâu sắc với </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Lời văn tả ra hình như máu chảy ở </b></i>



<i><b>đầu ngọn bút, nước mắt thấm rơi </b></i>


<i><b>trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng </b></i>


<i><b>phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn </b></i>



<i><b>đến đứt ruột. Tố Như tự</b></i>

<i><b>dụng tâm đã </b></i>



<i><b>khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, </b></i>



<i><b>đàm tình đã thiết. Nếu khơng phải có </b></i>


<i><b>con mắt trơng cả sáu cõi, tấm lòng </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Năng khiếu </b>


<b>văn chương </b>


<b>bẩm sinh.</b>



<b>Vốn sống </b>



<b>phong phú, kiến </b>


<b>thức sâu rộng</b>



<b>Trái tim giàu </b>


<b>cảm xúc</b>




<b>Nhà thơ thiên tài vĩ đại - </b>


<b>đỉnh cao của văn học trung </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I</b>. <b>Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820).</b>


<i><b>1.Thời đại: </b></i>
<i><b>2. Gia đình.</b></i>
<i><b>3. Cuộc đời.</b></i>


<i><b>4. Sự nghiệp sáng tác: Là thiên tài văn học ở cả chữ Hán và chữ Nơm.</b></i>
<b>- Về chữ Hán: Có 3 tập thơ với 243 bài</b>


<b>+ Thanh Hiên thi tập (1786 – 1804)</b>
<b>+ Nam trung tạp ngâm (1805 – 1812)</b>
<b>+ Bắc Hành tạp lục (1813 – 1814)</b>
<b>- Về chữ Nôm: </b>


<b>+ Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều)</b>
<b>+ Văn chiêu hồn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I</b>. <b>Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820).</b>


<b>II. Tìm hiểu tác phẩm "Truyện Kiều"</b>


<i><b>1. Hồn cảnh sáng tác</b></i><b>: đầu thế kỉ XIX (1805 – 1809)</b>


<i><b>2. Nhan đề:</b></i>


<b>- “Đoạn trường tân thanh” (tiếng kêu mới đau đớn đến đứt ruột ) </b>


<b>- “Truyện Kiều” – lấy tên nhân vật chínhThuý Kiều - do nhân dân đặt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Một trang của </b>


<b>bản Kiều Nôm </b>


<b>in năm 1866, </b>


<b>bản được coi </b>


<b>là cổ nhất </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I</b>. <b>Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820).</b>


<b>II. Truyện Kiều.</b>


<i><b>1. Hoàn cảnh sáng tác</b></i><b>: đầu thế kỉ XIX (1805 – 1809)</b>


<i><b>2. Nhan đề:</b></i>


<b>- “Đoạn trường tân thanh” (tiếng kêu đau đớn đứt ruột mới) </b>
<b>- “Truyện Kiều” – lấy tên nhân vật chính- Thuý Kiều</b>


<i><b>3.Nguồn gốc cốt truyện:</b></i>


<b>- Mượn từ tiểu thuyết chương hồi văn xi chữ Hán có tên là : "Kim Vân Kiều </b>
<b>truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân - Trung Quốc.</b>


<i><b>4. Sáng tạo của Nguyễn Du.</b></i>


<b>a. Về thể loại: Từ tiểu thuyết văn xuôi gồm 20 hồi -> truyện thơ Nôm gồm 3254 câu </b>
<b>thơ lục bát.</b>


<b>b. Về nội dung: Từ câu chuyện tình ở Trung Quốc đời Minh => Khúc ca đau lòng </b>


<b>thương người bạc mệnh (giá trị nhân đạo lớn).</b>


<b>c. Về nghệ thuật:</b>


<b>- Giữ nguyên cốt truyện, nhân vật.</b>


<b>- Thay đổi sáng tạo các chi tiết: ngôn ngữ, xây dựng nhân vật, bút pháp tả cảnh, </b>
<b>tả tình điêu luyện...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I</b>. <b>Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820).</b>


<b>II. Tìm hiểu tác phẩm "Truyện Kiều"</b>
<b>5. Tóm tắt "truyện Kiều"</b>


<b>Phần 1: Gặp gỡ và đính ước</b>
<b>- Giới thiệu Kiều và gia thế.</b>


<b>- Kiều gặp gỡ Kim Trọng, hai người thề nguyền đính ước.</b>
<b>Phần 2: Gia biến và lưu lạc</b>


<b>- Kiều bán mình cứu cha </b>


<b>- Rơi vào tay Mã Giám Sinh, Tú Bà, mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh của Tú Bà.</b>
<b>- Gặp gỡ Thúc Sinh, bị Hoạn Thư đày đoạ.</b>


<b>- Mắc vào lầu xanh lần thứ 2 ở Châu Thai.</b>


<b>- Gặp Từ Hải, Kiều được Từ Hải giúp báo ân báo oán.</b>


<b>- Kiều mắc mưu Hồ Tôn Hiến, Từ Hải chết đứng, Kiều tự tử ở sông Tiền Đường </b>


<b>nhưng được sư Giác Duyên cứu, Kiều nương nhờ cửa phật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Kiều gẩy đàn </b>


<b>cho Kim </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Trai anh hùng, </b>


<b>gái thuyền </b>



<b>quyên.</b>



<b>Phỉ nguyền </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I</b>. <b>Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820).</b>
<b>II. Truyện Kiều.</b>


<b>5.Giá trị Truyện Kiều.</b>
<i><b>a.Giá trị nội dung: </b></i>
<i><b>* Giá trị hiện thực:</b></i>


<b>- Là bức tranh hiện thực đương thời với bộ mặt tàn bạo của giai cấp </b>
<b>thống trị và thế lực hắc ám chà đạp lên quyền sống của con người </b>
<b>(đồng tiền, quan lại, nhà chứa)</b>


<b>- Phơi bày nỗi đau khổ của những con người bị áp bức, đặc biệt là người </b>
<b>phụ nữ.</b>


<i><b>* Giá trị nhân đạo</b></i>


- <b>Niềm thương cảm sâu sắc trước số phận bi kịch của con người.</b>



- <b>Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của </b>
<b>những con người lương thiện, khiến họ khổ sở, điêu đứng.</b>


- <b>Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và ước mơ, khát vọng chân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Truyện Kiều là một bản án, một </b></i>


<i><b>tiếng kêu thương, một giấc mơ </b></i>


<i><b>và một cái nhìn bế tắc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I</b>. <b>Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820).</b>
<b>II. Truyện Kiều.</b>


<b>5.Giá trị Truyện Kiều.</b>
<b>a.Giá trị nội dung: </b>
<i><b>* Giá trị hiện thực:</b></i>
<i><b>* Giá trị nhân đạo</b></i>
<i><b>b. Giá trị nghệ thuật.</b></i>


<i><b>- Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ.</b></i>


<i><b>- Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc ( từ NT kể chuyện đến </b></i>
<i><b>NT miêu tả thiên nhiên, nội tâm nhân vật...)</b></i>


<i><b> + Ngôn ngữ kể chuyện phong phú.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>6.Truyện Kiều sống mãi với thời gian</b>



<b>- Dự báo cuộc đời: Bói Kiều</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bìa cuốn Truyện Kiều bằng tiếng Hàn.</b>



<b>Dịch giả</b> :<b>GS Ahn Kyong Hwan cũng </b>
<b>không phải là cái tên xa lạ với nhiều </b>
<b>người VN ít lâu nay. Ông chính là </b>
<b>người đã dịch tác phẩm Nhật ký </b>


<b>trong tù ra tiếng Hàn Quốc, xuất bản </b>
<b>tháng 3/2004. Ơng được nhận Huy </b>
<b>chương Vì sự nghiệp văn hố của Bộ </b>
<b>VH-TT VN (tháng 11/2003) và Huy </b>


<b>chương Vì hồ bình hữu nghị giữa </b>
<b>các dân tộc của Liên hiệp các tổ </b>
<b>chức hữu nghị VN (tháng 1/2004). </b>
<b>Hiện, ông là Chủ nhiệm khoa Tiếng </b>
<b>Việt trường ĐH Yong San, Hàn Quốc. </b>
<b>GS tiết lộ, sắp tới ông sẽ "tấn cơng" </b>
<b>sang Cung ốn ngâm khúc của </b>


<b>Nguyễn Gia Thiều, một kiệt tác viết </b>
<b>theo thể song thất lục bát, về nỗi </b>
<b>lòng sầu muộn của một người cung </b>
<b>nữ bị bỏ quên trong lãnh cung. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>“</b>

<i><b>Kiệt tác của Nguyễn Du có thể so sánh </b></i>



<i><b>một cách xứng đáng với kiệt tác của bất </b></i>


<i><b>kì quốc gia nào, thời đại nào…. Trong </b></i>



<i><b>nền văn chương Pháp khơng một tác </b></i>



<i><b>phẩm nào được phổ thơng, được tồn </b></i>


<i><b>dân sùng kính và yêu chuộng bằng </b></i>



<i><b>quyển truyện này ở Việt Nam”. “Sung </b></i>



<i><b>sướng thay, bậc thi sĩ với một tác phẩm </b></i>


<i><b>độc nhất vô nhị đã làm rung động và ca </b></i>


<i><b>vang tất cả tâm hồn của một dân tộc".</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tổng kết, ghi nhớ</b>



<b> Nguyễn Du là thiên tài văn học, danh nhân </b>


<b>văn hố thế giới, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có </b>


<b>đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn </b>


<b>học Việt Nam.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Đầu lòng hai ả tố </b>


<b>nga</b>



<b>Thuý Kiều là chị </b>


<b>em là Thuý Vân</b>


<b>Mai cốt cách, </b>


<b>tuyết tinh thần.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b><sub>Họ Từ tên </sub></b>



<b>Hải vốn </b>



<b>người Việt </b>


<b>Đơng</b>




<b><sub>Râu hùm </sub></b>



<b>hàm én </b>


<b>mày ngài</b>



<b><sub>Vai năm </sub></b>



<b>tấc rộng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tác giả có nhiều </b>


<b>sách viết về </b>



<b>truyện Kiều nhất </b>


<b>Việt Nam</b>



<b>Đó là ơng Phạm </b>


<b>Đan Quế, </b>



<b>ngun là giáo </b>


<b>viên dạy Tốn. </b>


<b>Ơng tốt nghiệp </b>


<b>Đại học Sư </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Truyện Kiều cũng là </b>


<b>tác phẩm được viết </b>


<b>và đóng thành </b>



<b>quyển sách nặng </b>


<b>nhất ở Việt Nam do </b>




<b>nhà thư pháp</b>



<b>Nguyệt Đình thực </b>


<b>hiện. Truyện nặng </b>


<b>50 </b>

<b>kg</b>

<b>, làm trên trên </b>


<b>khổ giấy 1 </b>

<b>m</b>

<b> x 1,6 </b>


<b>m và hiện được </b>



<b>trưng bày tại Khu di </b>


<b>tích Nguyễn Du </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bức thư pháp </b>


<b>khổng lồ viết </b>


<b>trọn tác phẩm </b>


<b>truyện Kiều </b>


<b>của đại thi </b>


<b>hào Nguyễn </b>


<b>Du được trình </b>


<b>bày </b>



<b>trên ba đoạn </b>


<b>giấy, </b>



<b>mỗi đoạn dài </b>


<b>tới 100m, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Thắp nhang </b>


<b>khấn cụ </b>




<b>Nguyễn Du </b>


<b>để...khởi </b>



<b>đầu cuộc </b>


<b>chơi thư </b>


<b>pháp </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bức thư </b>



<b>pháp Truyện </b>


<b>Kiều dài </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Đầu lòng hai ả tố </b>


<b>nga</b>



<b>Thuý Kiều là chị </b>


<b>em là Thuý Vân</b>


<b>Mai cốt cách, </b>


<b>tuyết tinh thần.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Một ngày lạ thói </b>


<b>sai nha</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Kiều nhảy </b>


<b>xuống sơng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Nhác trông </b>


<b>nhờn nhợt </b>


<b>màu da.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Đã đầy vào </b>


<b>kiếp phong </b>


<b>trần</b>



<b>Sao cho sỉ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Dưới trăng </b>


<b>quyên đã gọi </b>


<b>hè.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Dậy rằng phép </b>


<b>cứ ra hình.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Vầng trăng ai xẻ làm đôi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Phần 1: Gặp gỡ và đính </b>
<b>ước.</b>


<b>-</b>

<b>Th Kiều là con đầu lịng của gia đình họ Vương,tài sắc vẹn tồn.</b>


-<b>Ngày tết than minh, Thuý Kiều đi tảo mộ, gặp Kim Trọng, một chàng trai hào </b>
<b>hoa phong nhã. Hai bên thề nguyền và đinh ước.</b>


-<b> Kim Trọng về Liêu Dương chịu tang chú.</b>


<b>Phần 2: Gia biến và lưu </b>
<b>lạc.</b>


-<b>Gia đình Kiều mắc oan, Kiều bán mình chuộc cha và em. </b>



-<b>Kiều theo Mã Giám sinh đến Lâm Tri, biết bị lừa Kiều rút dao định tự tử.</b>


-<b>Kiều ở lầu Ngưng Bích, bị mắc lừa Sở Khanh phải vào lầu xanh lần thứ nhất.</b>


-<b>Kiều được Thúc Sinh cứu ra khỏi lầu xanh chuộc làm vợ lẽ nhưng lại bị Hoạn </b>
<b>Thư hành hạ.</b>


-<b> Kiều tu ở Quan Âm các trong vườn nhà Hoạn Thư rồi bỏ trốn đến nương nhờ </b>
<b>am Chiêu Ấn của Vãi Giác Duyên.</b>


-<b> Kiều lại rơi vào lầu xanh lần thứ 2 của Bạc Hà ở Châu Thai.</b>


-<b>Kiều được Từ Hải cứu vớt lấy làm vợ, giúp Kiều báo ân báo oán.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Trai anh hùng, </b>


<b>gái thuyền </b>



<b>quyên.</b>



<b>Phỉ nguyền </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Lạ cho mặt </b>


<b>sắt cũng </b>



<b>ngây vì </b>


<b>tình….</b>



<b>Lọt tai Hồ </b>


<b>cũng nhăn </b>


<b>mày rơi </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>I</b>. <b>Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820).</b>
<b>II. Truyện Kiều.</b>


<b>IV.Giá trị Truyện Kiều.</b>
<i><b>1.Giá trị nội dung: </b></i>
<i><b>a. Giá trị hiện thực:</b></i>


<b>- Phản ánh sâu sắc hiện thực đương tàn bạo của giai cấp thống trị chà </b>
<b>đạp lên quyền sống của con người.</b>


<b>- Phơi bày nỗi đau khổ của những con người bị áp bức, đặc biệt là người </b>
<b>phụ nữ.</b>


<i><b>b. Giá trị nhân đạo</b></i>


- <b>Niềm thương cảm sâu sắc trước số phận bi kịch của con người.</b>


- <b>Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của </b>
<b>những con người lương thiện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I</b>. <b>Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820).</b>
<b>II. Truyện Kiều.</b>


<b>IV.Giá trị Truyện Kiều.</b>
<b>1.Giá trị nội dung: </b>
<i><b>a. Giá trị hiện thực:</b></i>
<i><b>b. Giá trị nhân đạo</b></i>
<i><b>2. Giá trị nghệ thuật.</b></i>



<i><b>- Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ.</b></i>


<i><b>- Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc ( từ NT kể chuyện đến </b></i>
<i><b>NT miêu tả thiên nhiên, nội tâm nhân vật...)</b></i>


<i><b> + Ngôn ngữ kể chuyện phong phú.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Truyện Kiều là một



bản án, một tiếng kêu


thương, một giấc mơ


và một cái nhìn bế tắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>IV. Hướng dẫn về nhà.</b>



<b>1</b>

<b>. Nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc </b>



<b>đời Nguyễn Du ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện </b>


<b>Kiều bằng một văn bản.</b>



<b>2. Kế tóm tắt Truyện Kiều theo 3 phần của tác phẩm.</b>


<b>3. Nêu những nét lớn về giá trị nội dung và nghệ </b>



<b>thuật của truyện Kiều.</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×