Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

KIEM TRA DOI TUYEN HSG DAU HOC KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LuYÖN THI QuèC HOµN. ĐỀ KIỂM TRA LỚP BỒI DƯỠNG HSG MÔN LÝ Thời gian: 120 phút Ngày 05/01/2017. HỌ VÀ TÊN HS:. LỚP:. ………………………………………………….. ………………….. Câu 1 (1 điểm): Đặt vào 2 bản của một tụ điện có điện dung C  0,5  nF  một hiệu điện thế U=100(V). Tính: a. Cường độ điện trường giữa 2 bản tụ điện? Biết khoảng cách 2 bản tụ là d  5  mm  . b. Điện tích và năng lượng của tụ điện? Câu 2 (1 điểm). Hai điện tích q1  1,3  C  ; q 2  5, 2  C  đặt cố định tại A và B cách nhau 4,8(cm) trong chân không. Xác định vị trí tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Câu 3 (0,5 điểm). Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút; nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu? Câu 4 (1,5 điểm). Cho mạch điện như hình 1. Trong đó bộ nguồn gồm 8 acqui, mỗi cái có suất điện động e=2(V); điện trở trong r=0,4() mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp; đèn Đ loại 6V-6W; R1=1,2(); R2=3(); R3=0,75(); R4=3(). Tính: a. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. b. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M. c. Đèn sáng thế nào? Tính công suất tiêu thụ của đèn khi đó?. A. R1. B. Đ. R2. R3. M D. C R4 Hình 1. Câu 5( 1 điểm). Cho tam giác  ABC vuông tại A có AB=30(cm), AC=40(cm). Đặt tại A điện  tích q1=-9 6,4.10 (C), tại B đặt q2. Biết E tổng hợp tại C có phương song song với AB, xác định q2 và E tại C Câu 6 (1 điểm). Cho mạch điện như hình 2. Biết: R1=1,5(); R2=3(); R3=3();E1=8(V); r1=0,5();E3=5(V); r3=1(). Mắc vào giữa 2 điểm A, B nguồn điện E2 có điện trở trong không đáng kể thì dòng điện qua R2 có chiều như hình và có độ lớn I2=1(A). Tính E 2 và cho biết cực dương của E 2 mắc vào điểm nào? M. R1. R2. I2 A. E1, r1. B N. R1. R3 E3, r3. E, r. C. A. B. R3 R2 D Hình 3. R4 R0. R Hình 4. Hình 2. Câu 7 (1 điểm). Cho mạch như hình 3. R1=15(); R2=R3=R4=10(). Dòng điện qua CB là 3(A). Tìm UAB? Câu 8 (1 điểm). Cho mạch như hình 4. Biết: E=24(V); r=2(); R0=8(). Tìm R để: công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại? Tính công suất cực đại đó?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 9 (1 điểm). Hai điện tích điểm q1  2.106  C  ; q 2  5.106  C  đặt cố định tại A và B cách nhau 16(cm). Tính lực tương tác của các điện tích trong các trường hợp sau: a. 2 điện tích đặt trong chân không? b. Giữa A và B có 2 môi trường đồng chất có hằng số điện môi lần lượt là 1  6, 25;  2  2, 25 ; môi trường 1 có bề dày bằng 8(cm). Câu 10a (1 điểm). Ba điện trở R1, R2, R3 được mắc theo sơ đồ như hình 5a. Khi đổi chỗ các điện trở với nhau, người ta lần lượt thu được các giá trị RAB của đoạn mạch là 5(); 4,2() và 3,2(). Tính R3: Câu 10b(1 điểm). Cho mạch như hình 5 (hình chóp tam giác đều). Tính điện trở tương đương RAB biết mỗi cạnh có điện trở R  20    ? S. R1. R2. A. B R3. A. B. Hình 5b. Hình 5a C. --- Chọn 1 trong 2 câu 10a hoặc 10b. Bài còn lại về tham khảo thêm ---.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×