Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

bai 28 loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 28. : LOÀI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC. Năm 1942, Nhà Tiến hóa học Ơnxt Mayơ đã đưa ra khái niệm loài sinh học.. Ernst Mayr.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Khái niệm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VOI CHÂU PHI. VOI ẤN ĐỘ. Voi châu Phi và voi Ấn độ có thuộc cùng 1 loài không? Tại sao? Voi châu Phi và voi Ấn Độ không thuộc cùng 1 loài vì giữa chúng không có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên (có cách li sinh sản), có hình thái khác nhau, có khu vực sống khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các con La là con lai giữa Lừa và Ngựa có thể coi là 1 loài không? Tại sao? Không, vì chúng không tồn tại như một nhóm quần thể, không có khả năng giao phối với nhau và sinh ra đời con có sức sống..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Khái niệm:. Thế nào loài sinh học?. - Loài sinh học (loài giao phối) là một quần thể hoặc một nhóm quần thể: + Các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể thuộc loài khác..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Khái niệm loài sinh học không áp dụng được cho những trường hợp nào? Vì sao?.  Ở các loài sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối thì Loài là nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái, sinh lý, có khu phân bố xác định và có chung một lịch sử phát triển..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ▼ Để phân biệt loài này với loài khác ta dựa vào những tiêu chuẩn nào?. 2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Dựa vào tiêu chuẩn hình thái. Dê. Cừu Dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt đây là 2 loài khác nhau? 5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Xương rồng 3 cạnh. Xương rồng 5 cạnh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Tiêu chuẩn địa lý- sinh thái Hai loài thân thuộc chiếm 2 khu phân bố riêng biệt.. Ngựa hoang (Trung Á). Ngựa vằn (Châu Phi).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiêu chuẩn địa lý- sinh thái Các loài khác nhau thì thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau.. Mao lương ẩm. Mao lương nước.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiêu chuẩn sinh lý- hóa sinh: Cấu trúc Pr, các chỉ tiêu sinh lý khác nhau.. Cả 2 đều thuộc họ Cà nhưng thuốc lá có khả năng tổng hợp ancalôit còn cà chua thì không.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài - Tiêu chuẩn hình thái - Tiêu chuẩn địa lý-sinh thái - Tiêu chuẩn sinh lý- hóa sinh - Tiêu chuẩn sinh sản:  Hai quần có các đặc điểm h×nh th¸i gièng nhau sèng trong cùng khu vực địa lí, nh ng kh«ng giao phèi víi nhau hoÆc cã giao phèi nhng l¹i sinh ra đời con bất thụ thì 2 quần thể đó thuộc 2 loài khac nhau.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ▼Tùy vào từng đối tượng khác nhau mà ta sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau để phân biệt các loài. Đối với Vi Khuẩn: sử dụng tiêu chuẩn hóa sinh Đối với động thực vật : sử dụng tiêu chuẩn hình thái. Một số trường hợp phải phối hợp nhiều tiêu chuẩn.. ▼Trong các tiêu chuẩn kể trên, vận dụng tiêu chuẩn nào là chính xác nhất? Tiêu chuẩn cách li sinh sản.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Các cơ chế cách ly sinh sản 1. Khái niệm. là các trở ngại trên cơ thể sinh vật ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Các hình thức cách ly - Cách ly trước hợp tử - Cách ly sau hợp tử.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHIẾU HỌC TẬP. Nội dung Cách ly trước hợp tử Cách ly sau hợp tử Khái niệm -Cách ly nơi ở:........ Đặc điểm -Cách ly tập tính:.... -Cách ly mùa vụ:.... -Cách ly cơ học:..... Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nội dung Khái niệm. Đặc điểm. Ví dụ. Cách ly trước hợp tử. Cách ly sau hợp tử. Những trở ngại ngăn cản sinh vật - Có giao phối : Nhưng trở không giao phối với nhau. ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai Thực chất là ngăn cản sự thụ hữu thụ tinh tạo ra hợp tử -Cách ly nơi ở: các cá thể trong cùng một khu vực địa lý nhưng không giao phối -Cách ly tập tính: sinh vật khác loài có những tập tính giao phối riêng biệt -Cách ly mùa vụ: sinh vật khác loài sinh sản khác mùa -Cách ly cơ học: sinh vật khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau. -Con lai khác loài không có sức sống -- Con lai bất thụ. Sẻ ngô Châu Âu không giao phối với sẻ ngô Trung Quốc. Ngựa giao phối với lừa  con La hoặc con Bacdo bất thụ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chim sẻ ngô Trung Quốc. Chim sẻ ngô Châu Âu. Chim sẻ ngô Trung Quốc Và chim sẻ ngô Châu Âu không giao phối với nhau.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cách. li nơi ở (sinh cảnh): sống cùng khu vực địa lí nhưng. khác sinh cảnh nên không thể giao phối..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cách li nơi ở. Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm. Loài mao lương sống ở bờ mương.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cách li tập tính. Con đực “làm quen” với con cái từ phía sau để giao phối. Con đực cong đuôi phun tín hiệu hóa học lên mình con cái để “dụ dỗ”. Con đực đến đối diện con cái và rung cánh trước khi giao phối.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cách li thời gian. Chồn hôi có đốm Miền Chồn hôi có đốm ở Miền Tây Đông có mùa giao phối vào có mùa giao phối vào cuối cuối đông. hè..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cách li cơ học. C¸ch li c¬ häc: cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cách li cơ học.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cách li sau hợp tử Có. giao phối nhưng không thụ tinh,. Ngỗng. Vịt. Ví dụ: Tinh trùng ngỗng không sống được trong âm đạo vịt cái..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cách li sau hợp tử. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng của Cóc thì hợp tử không phát triển.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cách li sau hợp tử. Cừu có thể giao phối với dê tạo hợp tử nhưng hợp tử chết ngay..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Cách li sau hợp tử. La bất thụ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3 Vai trò cơ chế cách ly + Ngăn cản các loài trao đổi vốn gen cho nhau nên duy trì được sự toàn vẹn của loài(bảo đảm được những đặc điểm riêng của mỗi loài) + Cùng với nhân tố tiến hóa ,các cơ chế cách ly làm phân hóa vốn gen dẫn tới hình thành loài mới tạo nên sự đa dạng phong phú trong sinh giới..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 1: Nội dung của tiêu chuẩn hình thái dùng để phân biệt 2 loài thân thuộc là? a. Các cá thể thuộc 2 loài khác nhau phải sống ở những môi trường khác nhau b. Các cá thể thuộc 2 loài khác nhau phải có sự gián đoạn về hình thái c. Các cá thể thuộc 2 loài khác nhau phải có bộ NST 2n khác nhau d. Các cá thể thuộc 2 loài khác nhau phải có sự khác biệt vcề trình tự các axit amin trong chuỗi polypeptit.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 2: Một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách ly sinh sản với các nhóm quần thể khác gọi là? a. Quần thể sinh vật b. Quần thể giao phối c. Quần thể tự phối d. Loài sinh học.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 3: Để phân biệt 2 loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn phân biệt quan trọng nhất là? a. Tiêu chuẩn hình thái b. Tiêu chuẩn hóa sinh c. Tiêu chuẩn cách ly sinh sản d. Tiêu chuẩn địa lý.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 4: Các trường hợp sau thuộc loại cách ly nào?. Chim én sinh sản vào mùa xuân, chim gáy sinh sản vào mùa hè  Cách ly mùa vụ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 5: Các trường hợp sau thuộc loại cách ly nào?. Cây thông ở thung lũng với cây thông ở đỉnh núi không giao phấn được với nhau do điều kiện sinh thái khác nhau  Cách ly nơi ở (sinh cảnh).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 6: Các trường hợp sau thuộc loại cách ly nào?. Các cây thuộc các loài khác nhau có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thể thụ phấn cho hoa của loài cây khác  Cách ly cơ học.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu 7: Các trường hợp sau thuộc loại cách ly nào?. Các loài có tập tính giao phối khác nhau sẽ không giao phối với nhau  Cách ly tập tính.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> LOÀI. CHƯƠNG I. Loài khỉ. Loài tinh tinh. Dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt được 2 loài trên?  Tiêu chuẩn hình thái.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> CHƯƠNG I. LOÀI. VK E.Coli. Trùng roi thìa. Đối với các loài vi khuẩn, để phân biệt loài này với loài khác ta dựa vào tiêu chuẩn nào?  Tiêu chuẩn hóa sinh(hình thái).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc mục “Em có biết!” - Đọc trước bài 29 “Quá trình hình thành loài” và cho biết: + Chướng ngại địa lí là gì? + Tại sao cách li địa lí dẫn đến hình thành loài mới?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Chúc Các Em Luôn Học Tốt. Hẹn Gặp Lại!. Đừng Bao Giờ Ngừng Mơ Ước!.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×