Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 24 Cac bang chung tien hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phÇn s¸u:tiÕn ho¸.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Giáo viên: Phạm Thị Thanh Loan Trường : THPT Lục ngạn số 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng 2. Cơ quan thoái hóa 3. Cơ quan tương tự II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 1. Bằng chứng tế bào học 2. Bằng chứng sinh học phân tử.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng. Nhận xét về điểm giống và khác nhau trong cấu trúc xương chi trước của các loài: mèo, cá voi, dơi, người?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan thoái hóa. Ruột tịt Manh tràng. Ruột thừa. Người. Thú ăn thịt. Thú ăn thực vật.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CƠ QUAN THOÁI HÓA. Đuôi của động vật. Xương cụt ở người.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương tự. Gai xương rồng và gai hoa hồng có phải là cơ quan tương đồng không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 1. Cơ quan tương tự. Cánh các một số loài côn trùngvới cánh dơi và cánh chim. Củ hoàng tinh và củ khoai lang.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HIỆN TƯỢNG ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG. Cá mập: thuộc lớp cá. Ngư long: thuộc lớp bò sát. Cá voi: thuộc lớp thú.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH Nguồn gốc. Chức năng. Cơ quan tương đồng. Cùng nguồn gốc. Khác nhau. Cơ quan thoái hóa. Cùng nguồn gốc. Tiêu giảm hoặc không còn. Cơ quan tương tự. Khác nguồn gốc. Tương tự nhau.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 1. Bằng chứng tế bào học Màng sinh chất. Vùng nhân. Tế bào chất. Nhân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 2. Bằng chứng sinh học phân tử. Các loài trong bộ linh trưởng. Tinh tinh Gôrila Vượn Khỉ Khỉ sóc Gibbon Rhezus. Số axit amin khác so với người. 0. 1. 3. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng? a. Cánh sâu bọ và cánh dơi b. Chân của chuột chũi và chân của dế dũi c. Vây của cá voi và vây của cá mập d. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 2:Khẳng định nào dưới đây đúng nhất trong việc xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài? Trả lời:. A. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các nuclêôtit và trình tự các axit amin càng giống nhau và ngược lại.. Đúng. B. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự sắp xếp các nuclêôtit càng khác nhau.. Sai. C. Các loài có họ hàng càng gần thì sự sai khác thành phần các loại nuclêôtit càng lớn.. Sai. D. Các loài có quan hệ họ hàng càng xa thì sự sai khác về thành phần các loại axit amin trong phân tử prôtêin càng nhỏ.. Sai.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 3: Miệng hút của bướm ruồi và mỏ của chim ruồi là cơ quan tương đồng hay tương tự? Giải thích? - Cơ quan tương tự. - Vì chùng khác nguồn gốc nhưng thực hiện chức năng tương tự nhau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×