Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Chuong II 4 Cong hai so nguyen cung dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.8 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 2. Giới thiệu. 11.BT1 12.BT2. 3. Kiểm tra bài cũ 4. Giới thiệu bài mới : 5. Bài mới :1. 6. Bài mới :2 7. Bài mới :VD2 8. Bài mới : VD2- KL 9.?1 10. ?2. 13.BT3 14.BT 4_ 15.BT4 -tt 16. HDVN 17. Tạm biệt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo!. Về dự giờ thăm lớp 63. GV: Phạm Hoàng Tường Vi Tổ : Toán –Tin Trường THCS Bùi Sĩ Hùng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ I. Điền vào chỗ trống(…) để được phát biểu đúng: khoảng cách 1. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là ……………… a ….. đến điểm 0 ….. trên trục số. từ điểm 0 2. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số ……. 3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương chính nó là……………… 4. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là số nguyên dương) …………………………………………. II. Áp dụng: Tính giá trị của biểu thức sau a) | -2 | + | -3 | = 2 + 3 = 5 b) | - 7 | + | 0 | = 7 + 0 = 7.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mát-xcơ-va. 1 0 -1 -2 -3 -4. Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa?. -5 -6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1. Cộng hai số nguyên dương: Ví dụ 1: Thực hiện phép tính (+3) + (+4) = 3 + 4 = 7. -2 -1. +3. +4. 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 +7. Điều đó có nghĩa là : (+3) + (+4) = +7 Để cộng hai sô nguyên dương ta thực hiện như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. 1. Cộng hai số nguyên dương: Ví dụ 1: Thực hiện phép tính. (+3) + (+4) = 3 + 4 = 7 Qui tắc: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 2. Cộng hai số nguyên âm: Ví dụ 2: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa? Nhận xét: nhiệt độ giảm 20C nghĩa là tăng -20C Ta cần tính: (-3) + (-2) = ?. 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ta cần tính: (-3) + (-2) = ? Biểu diễn trên trục số như sau. -3. -2. -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1. 0 +1 +2. -5 Điều đó có nghĩa là : (-3) + (-2) = -5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. 1. Cộng hai số nguyên dương: Ví dụ 1: Thực hiện phép tính. (+3) + (+4) = 3 + 4 = 7 Qui tắc: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 2. Cộng hai số nguyên âm: Ví dụ 2: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa? Nhận xét: nhiệt độ giảm 20C nghĩa là tăng -20C Ta tính: (-3) + (-2) = -5 Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?1: Tính và nhận xét kết quả của: (-4) + (-5) và  4   5 -4 -5 -9 -8. -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -9. (- 4) + (- 5) = -9 4  5 =4+5=9. 0 +1 +2 +3. Tổng của hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng. ( - 4) + (- 5 ) = - (  4   5 ) = - ( 4+5) = -9 Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện như thế nào.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. 1. Cộng hai số nguyên dương: VD1: Thực hiện phép tính. (+3) + (+4) = 3 + 4 = 7 Qui tắc: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 2. Cộng hai số nguyên âm: VD2: (sgk) Qui tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. VD3: Thực hiện phép tính (-7) + (-14) = - (7+14) = - 21. ?2 Thực hiện phép tính a) (+37) + (+81) b) (-23) + (-17 ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bµi 1. Hãy chọn đáp án đúng A. B. (-5)+ (-15) =20. (-8)+ (-7) =-15. C. (-8)+ (-8) = 0. D. (-2)+ (-8) = -10. Rất tiếc bạn sai rồi. Hoan hô bạn đã đúng Rất tiếc bạn sai rồi. Hoan hô bạn trả lời đúng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. 1. Cộng hai số nguyên dương: VD1: Thực hiện phép tính. (+3) + (+4) = 3 + 4 = 7 Qui tắc: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 2. Cộng hai số nguyên âm: VD2: (sgk) Qui tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. VD3: Thực hiện phép tính (-7) + (-14) = -(7+14) = -21. BT1: BT2: Thực hiện các phép tính: a) 2763 + 152 b) (-7) + (-23) c) (-35) + (-9) +(-11) Hoạt động nhóm 3phút.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 3: Năm ngoái ông A nợ ngân hàng 5 triệu. Năm nay ông lại tiếp tục vay 7 triệu. {Hỏi ngân hàng được thêm bao nhiêu tiền sau khi cho ông A vay ?}. -5. +. -7. = ?. Sau khi cho ông A vay, số tiền ngân hàng được thêm là: A. -7 07:30. (-5) + (-7) = -12 (triệu) -5. ĐS: -12 triệu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bµi 4: ¤ng lµ ai? Điền số thích hợp vào các ô vuông dới đây, sau đó viết các chữ tơng ứng với các số vừa tìm đợc vào các ô ở hàng dới em sẽ biết đợc tên một vị anh hùng của dân tộc ta, đồng thêi lµ danh nh©n qu©n sù cña thÕ giíi. ¢.7+14 = 21 C. (-7)+(-14) = -21 T.(-25)+(-15) = -40 N.  25 15 = 40. U.  37   =52 Q.   5  =16 ¤.(-2)+ (-3)+(-7)= -12 R.(-5)+(-6)+(-7)= -18. T R ¢ N Q U ¤ C T U ¢ N -40 -18 21 40 16. 52 -12 -21 -40 52 21 40.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trần Hưng Đạo, tên thật là Trần Quốc Tuấn, còn được gọi là Hưng Đạo Vương là một nhà chính trị,nhà quân sự, nhà văn và là tư lệnh tối cao của Việt Nam thời nhà Trần.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. 1. Cộng hai số nguyên dương: VD1: Thực hiện phép tính. (+3) + (+4) = 3 + 4 = 7 Qui tắc: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 2. Cộng hai số nguyên âm: Hướng dẫn tự học ở VD2: (sgk) nhà Qui tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của -Học thuộc qui tắc cộng chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. hai số nguyên âm -Làm bài btập : 25,26 /75 VD3: Thực hiện phép tính SGK, bài tập 36,39/59 (-7) + (-14) = -(7+14) = -21 SBT.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×