Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

tuan 6VNEN lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.17 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Ngày soạn: ……/10/2016 Ngày giảng: Thứ ………. ngày …… tháng 10 năm 2016 TIẾNG VIỆT Bài 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (Tiết 1) Khởi động: Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình A. HĐCB * HĐ cá nhân 1. HS quan sát tranh và cho biết: - Đọc thầm và trả lời - Những bức ảnh muốn nói dù có khác mầu da, chủng câu hỏi tộc nhưng chúng ta không nên phân biệt mà sống hòa * HĐ cặp đôi thuận. - Trao đổi bài với bạn, 2. Nghe thầy (cô) đọc bài. sửa cho nhau. 3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột * HĐ nhóm A - Chia sẻ câu trả lời a- 1; b - 4; c- 2; d- 5 trong nhóm, thống nhất 4. Cùng luyện đọc kết quả. 5. Thảo luận và trả lời câu hỏi: - Báo cáo cô giáo 1) Người da trắng chiếm 1/5 dân số. * HĐ cá nhân 2) Người da trắng nắm 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu - Đọc thầm và ghi vào nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng. Sự vở chiếm giữ đó là phi lí vì con người có quyền sống bình * HĐ cặp đôi đẳng, được hưởng các lợi ich như nhau. - Đọc cho nhau nghe 6. Những dòng nói về người da đen bị đối xử bất công: * HĐ nhóm d; b; e - Thay nhau đọc nội 7. Thảo luận trả lời câu hỏi dung Nen- xơn Man- đê- la sinh năm 1918, bị nhà cầm - Báo cáo cô giáo quyền Nam Phi xử tù chung thân năm 1964 vì đấu tranh chống chế độ a- pac- thai, được trả tự do năm 1990, trở thành tổng thống năm 1994, sau khi chế độ apác - thai bị xóa bỏ, được giải thưởng No- ben hòa bình năm 1993. * Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TOÁN BÀI 16: HÉC- TA ( tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành: 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) S; b) S; c) S; d) Đ 3. Viết số đo diện tích rừng Cúc Phương:. - HS cả lớp hát Nội dung 2 và 3: * Cá nhân - HS đọc thầm yêu cầu bài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) 22 200ha = 222 km2 b) 22 200ha = 222 000 000 * Đổi đơn vị từ nhỏ ra lớn: chia; đổi đơn vị từ lớn ra nhỏ: Nhân ( Tìm hiểu mối quan hệ giữa hai đơn vị cần đổi) 4. Giải bài toán: Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 360 : 3 x 2 = 240(m) Diện tích khu đất có số héc- ta là: 360 x 240 = 86 400(m2) 16 86 400 m = 8 25 ha 2. 16 Đáp số : 8 25 ha. - Làm bài vào vở. * Cặp đôi: - Trao đổi bài với bạn. - Sửa lỗi cho bạn. * Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc kết quả. - Nhận xét, sửa cho bạn. Nội dung 4 *Cá nhân: - Đọc thầm yêu cầu bài - Tóm tắt bài ra nháp. - Làm bài vào vở. *Cặp đôi: - Trao đổi bài với bạn. - Nhận xét, sửa lỗi * Nhóm trưởng: - Hai bạn đọc bài giải. Nhận xét sửa lỗi.. *Dạng toán : Tìm phân số của một số. III. Hoạt động ứng dụng: - Gv giao bài trang 64. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (Tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt II. Hoạt động thực hành: 1. Nhớ viết đoạn văn Ê- mi- li con.. * HĐ cá nhân - Đọc thầm và ghi vào vở câu trả lời * HĐ cặp đôi - Đọc cho nhau nghe. 2. a) Ghi vào vở những tiếng có ưa hoặc ươ Lưa thưa; mưa; tưởng; nước; mưa; tươi; ngược; giữa; mưa b) Cách ghi dấu thanh: - Trong tiếng giữa ( ko có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính - Trong các tiếng tưởng, nước, ngược( có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái thư hai của âm chính 3. Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ * HĐ nhóm a) ước; b) mười; c) nước; Lửa; vừa; mưa. - Thay nhau đọc nội câu trả lời - Báo cáo cô giáo. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: ……/10/2016 Ngày giảng: Thứ ………. ngày …… tháng 10 năm 2016 TOÁN BÀI 17: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau II. Hoạt động thực hành 1. Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé. 62 15 13 12 ; ; ; 23 23 23 23. 5 3 2 7 ; ; ; ; b) 6 4 3 12. a) *Phần b đưa các phân số về cùng mẫu rồi sắp xếp 2. Tính : 3 1 10 3 2 107  x    a) 5 15 13 5 39 195 1 3 3 1 1  :   1 b) 2 8 4 2 2 3 3 4 9 4 9 (  )x  x  c) ( 5 20 5 20 5 25. - HS cả lớp hát Nội dung 1 và 2 *Cá nhân: - Đọc thầm nội dung - Làm bài vào vở * Cặp đôi: - Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét, sửa lỗi. * Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc kết quả. - Nhận xét, sửa cho bạn.. *Trong biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia ta thực Nội dung 3 hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. Biểu thức có *Cá nhân: ngoặc ta thực hiện trong ngoặc trước. - Đọc thầm yêu cầu bài 3. Giải bài toán : - Tóm tắt bài ra nháp. Bài giải : - Làm bài vào vở. Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: *Cặp đôi: 20 : 4 x3 =15(m) - Trao đổi bài với bạn. a) Diện tích mảnh vườn là: - Nhận xét, sửa lỗi 20 x 15 = 300(m2) * Nhóm trưởng: b) Mảnh vườn đó thu hoạch được số ki- lô- gam - Hai bạn đọc bài giải. rau là: 10 x (300 : 15) = 200(kg) Nhận xét sửa lỗi. Đáp số: 200 kg Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (Tiết 3) I. Khởi động: Chơi trò “ Ta là vua” II. Hoạt động thực hành 4. Xếp các thẻ vào nhóm thích hợp. * HĐ cá nhân a. chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng - Đọc thầm và trả lời câu hỏi hữu, bạn hữu, hữu nghị b. Hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng, hữu ích 5. Đặt câu: * HĐ cặp đôi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bác ấy là chiến hữu của bố em - Trao đổi bài với bạn, sửa cho nhau. - Trồng cây gây rừng là việc làm rất hữu ích. 6. Hoàn thành phiếu HT: * HĐ nhóm 1) a. Hợp nhất, hợp lực, hợp tác. - Chia sẻ câu trả lời trong nhóm, thống b. Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp nhất kết quả. lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp - Báo cáo cô giáo 2) Đặt câu: Công việc này rất phù hượp với mẹ em III. Hoạt động ứng dụng. - GV giao HDƯD (98) Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 6B: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (Tiết 1 ) I. Khởi động 1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động cơ bản: * HĐ cá nhân 1. Quan sát tranh: Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh đang - Đọc thầm và trả lời đứng trên trái đất. Muốn nói chúng ta cần phải góp sức để câu hỏi xây dựng đất nước tươi đẹp không có chiến tranh * HĐ cặp đôi 2. Nghe thầy cô đọc bài: Bài ca về trái đất - Trao đổi bài với bạn, 3. Đọc lời giải nghĩa: sửa cho nhau. 4. Cùng luyện đọc * HĐ nhóm 5. Trả lời các câu hỏi: - Chia sẻ câu trả lời 1) Trên một chuyến tàu ở Pa-ri…trong thời gian Pháp bị trong nhóm, thống nhất phát xít Đức chiếm đóng.. kết quả. 2) Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng… không đáp lời - Báo cáo cô giáo hắn bằng tiếng Đức. * HĐ cá nhân 3) Là một nhà văn quốc tế. - Đọc thầm và ghi vào 4) Ông thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ Si-le nhà văn vở Đức… ghét tên phát xít Đức xâm lược. * HĐ cặp đôi 6. Phát biểu ý kiến: - Đọc cho nhau nghe - Si-le xem các người là kẻ cướp. * HĐ nhóm *Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh đã dạy cho tên - Thay nhau đọc nội sĩ quan phát xít Đức hống hách bài học sâu cay. dung - Báo cáo cô giáo Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GIÁO DỤC LỐI SỐNG BÀI 5: AN TOÀN KHI GẶP NGƯỜI LẠ( T1) *Khởi động: Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Mời cô giáo vào tiết học. *Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Một số tình huống nguy cơ. CN- Đọc thầm 2 lần thông tin - Ghi số thứ tự trước việc cần làm khi gửi bưu phẩm CĐ- Trao đổi với bạn bài làm và sửa cho nhau. Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp bài làm - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm - Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo 2.Ứng sử ở bưu điện Đọc thầm nội dung Viết những quy tắc ứng xử ở bưu điện Đổi chéo vở cùng trao đổi với bạn Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp các quy tắc ứng xử - Nhận xét, thống nhất các quy tắc ứng sử. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo * GV: Ơ bưu điện cần giũ trật tự, giữ vệ sinh chung nói năng nhẹ nhàng lịch sự tôn trọng nhân viên bưu điện và các khách hàng khác C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân tập đóng vai giao dịch ở bưu điện Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ BÀI 3: KHÍ HẬU VÀ SÔNG NGÒI ( Tiết 2) *Khởi động: Tổ chức chơi trò chơi: “Sóng xô” - Luật chơi: + Quản trò: “sóng xô, sóng xô” + Cả lớp:sô đâu, sô đâu + Quản trò: xô sang trái,sang phải, đằng trước, đằng sau. + Nếu bạn sai nhận thưởng. + Mời cô giáo vào tiết học. *Nối tiếp: - HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 7. Đọc và ghi nội dung phần in đậm SGK (112) - Gv: Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu có sự khác biệt giữa hai miền Nam, Bắc. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, ít sông lớn, nước sông thay đổi theo mùa. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Làm bài tập a)Đọc và cho biết đúng sai: Đúng: a1;a2; a5 Sai: a3; a4;a6 b) Viết câu đúng vào vở. 2. Hoàn thành phiếu học tập. 1) * Mùa khô: - Nước sông hạ thấp. - Lòng sông trơ ra những bãi cát hoặc sỏi đá. *Mùa mưa: - Nước song dâng lên nhanh - Có khi gây lũ lụt. 2) Khoanh tròn chữ cái đúng: b) Nguồn nhiệt điện lớn. 3. Chơi trò chơi: “ Chỉ nhanh, chỉ đúng”. * HĐ cá nhân - Đọc thầm và ghi vào vở * HĐ cặp đôi - Đọc cho nhau nghe nghe * HĐ nhóm - Thay nhau đọc nội dung * HĐ cá nhân - Đọc thầm và làm bài * HĐ cặp đôi - Trao đổi bài với bạn, sửa cho nhau. * HĐ nhóm - Chia sẻ kết quả bài trong nhóm, thống nhất kết quả. * HĐ cá nhân - Đọc thầm và làm bài * HĐ cặp đôi - Trao đổi bài với bạn, sửa cho nhau. * HĐ nhóm - Chia sẻ kết quả bài trong nhóm, thống nhất kết quả. - Báo cáo cô giáo * HĐ cả lớp - Ban học tập tổ chức hướng dẫn và cho các bạn chơi. - Tuyên dương, khen ngợi các bạn. III. Hoạt động ứng dụng - GV giao HDƯD (115) Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……/10/2016 Ngày giảng: Thứ ………. ngày …… tháng 10 năm 2016 TOÁN BÀI 17: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau - HS cả lớp hát II. Hoạt động thực hành 4. Giải bài toán: Nội dung 4 và 5 Bài giải: *Cá nhân: Diện tích cái sân hình chữ nhật là: - Đọc thầm yêu cầu bài 2 24 x 18= 432(m ) - Tóm tắt bài ra nháp. 2 2 Đổi 432 m = 4320000c m - Làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Diện tích viên gạch hình vuông là: 30 x 30 = 900(cm2) Cần số viên gạch là: 4320 000 : 900 = 4800 (viên) *Áp dụng công thức tính diện tích hình vuông và hình chữ nhật. 5. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 1 = 4( phần) Tuổi mẹ hiện nay là: 32 : 4 x 5 = 40(tuổi) Tuổi con hiện nay là: 40 - 32 = 8( tuổi) Đáp số: Mẹ: 40 tuổi Con: 8 tuổi *Dạng toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 6. Khoanh vào câu trả lời đúng. C III. Hoạt động ứng dụng: - Gv giao bài trang 66. *Cặp đôi: - Trao đổi bài với bạn. - Nhận xét, sửa lỗi * Nhóm trưởng: - Hai bạn đọc bài giải. Nhận xét sửa lỗi. Nội dung 6 *Cá nhân - Đọc thầm yêu cầu bài. - Chia miếng bìa ra nhiều hình nhỏ. - Làm vào nháp. - Khoanh kết quả đúng. * Cặp đôi: - Trao đổi cách làm và kết quả. - Nhận xét, sửa lỗi. * Nhóm trưởng: - Nêu các cách làm khác nhau. - Thống nhất kết quả. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 6B: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (Tiết 2 ) I. Khởi động Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành: * HĐ cá nhân 1. Đọc bài văn - Đọc thầm và ghi vào vở câu trả lời 2. Thảo luận trả lời câu hỏi: 1) Huỷ diệt hai triệu ha rừng gây ra * HĐ cặp đôi bệnh nguy hiểm cho con người nhiễm - Đọc cho nhau nghe độc và con cái họ như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường. quái thai, dị tật bẩm sinh. Làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú 2) Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ các * HĐ nhóm gia đình có người nhiễm chất độc màu - Thay nhau đọc nội câu trả lời da cam… - Báo cáo cô giáo. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: ……/10/2016 Ngày giảng: Thứ ………. ngày …… tháng 10 năm 2016 TOÁN Bài 18: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Khởi động - HĐ cả lớp - Cả lớp hát bài: cho con II. Hoạt động thực hành: Nội dung 1 và 2 1. Trả lời và giải thích cho bạn nghe. *Cá nhân: a) 1 gấp 10 lần 1/10 - Đọc thầm nội dung b) 1/10 gấp 1/100 10 lần - Làm bài vào vở c) 1/100 gấp 10 lần 1/1000 * Cặp đôi: 2.Tìm x: - Đổi chéo vở kiểm tra a) x + 3/8 = 4/3 b) x – 4/5 = 7/6 - Nhận xét, sửa lỗi. x = 4/3 – 3/8 x = 7/6 + 4/5 * Nhóm trưởng: x = 23/24 x = 59/30 - Lần lượt đọc kết quả. c) x x 1/9 = 21/8 d) x : 8/3 = 5 - Nhận xét, sửa cho bạn. x = 21/8 : 1/9 x = 5 x 8/3 Nội dung 3: x = 189/8 x = 40/3 *Cá nhân: * Nêu cách tìm các thành phần chưa biết trong - Đọc thầm yêu cầu bài phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia. - Tóm tắt bài ra nháp. 3.Giải bài toán - Làm bài vào vở. Trung bình một giờ vồi nước đó chảy được số *Cặp đôi: phần của bể là: - Trao đổi bài với bạn. (2/5 + 1/3) : 2 = 11/30 (bể) - Nhận xét, sửa lỗi Đáp số: 11/30 bể nước. * Nhóm trưởng: III. Hoạt động ứng dụng. - Hai bạn đọc bài giải. Nhận - Gv giao bài trang 69 xét sửa lỗi Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 6B: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (Tiết 3) I. Khởi động Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp * HĐ cá nhân II. Hoạt động thực hành: - Đọc thầm và viết đơn vào vở 3. Luyện viết đơn * HĐ cặp đôi - Hs dựa vào gợi ý làm bài - Đọc và sửa lỗi cho nhau. 4. Trình bày đơn trong nhóm * HĐ nhóm 5. Trình bày đơn trước lớp - Thay nhau đọc bài III. Hoạt động ứng dụng - Báo cáo cô giáo - HS thực hiện yêu cầu SGK trang 105 Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ BÀI 2: NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (Tiết 3) * Khởi động * Ban học tập: Tổ chức chơi trò chơi “ Bắt cá”. -Nhận xét – khen thưởng. -Mời cô giáo vào tiết học. -HS ghi tên bài – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu. B. Hoạt động thực hành. 1. Hoàn thành bài tập sau 1.1. Những hình ảnh đó thể hiện sự chuyển biến: Xuất hiện * HĐ cá nhân nhà máy, các loại hình giao thông vận tải phát triển, xuất - Đọc thầm và làm bài hiện ô tô, xe lửa, khai thác tài nguyên. * HĐ cặp đôi * Nối ô trái phù hợp với ô phải: - Trao đổi bài với bạn, - Đẩy mạnh khai thác khoáng sản: H2 sửa cho nhau. - Xây dựng nhà máy công xưởng: H 4, 13 * HĐ nhóm - Phát triển giao thông vận tải: H 1,3 - Chia sẻ kết quả bài 1.2. Nối tên nhân vật lịch sử với một khuynh hướng cứu trong nhóm, thống nhất nước phù hợp. kết quả. - Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng: Khởi nghĩa vũ trang - Báo cáo cô giáo chống Pháp. - Phan Châu Trinh: Dựa vào Pháp để làm cho đất nước giầu có, văn minh. - Phan Bội Châu: Dựa vào Nhật để xây dựng lực lượng đánh Pháp. 1.3. Hình 2, 3 liên quan tới sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 2. Tổ chức đóng vai. * HĐ cả lớp - Nhận xét tuyên dương - Ban học tập tổ chức III. Hoạt động ứng dụng các bạn đóng vai theo - HS thực hiện yêu cầu SGK trang 26 hướng dẫn trang 25. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……/10/2016 Ngày giảng: Thứ ………. ngày …… tháng 10 năm 2016 TOÁN Bài 19: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Khởi động - HĐ cả lớp - Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu II. Hoạt động cơ bản:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Chơi trò chơi “ Đố bạn” 2. Thực hiện các hoạt động trong SGK. 3. Viết các phân số thập phân chỉ phần đã tô màu: 3/10 = 0,3; 5/10 = 0,5; 6/10 = 0,6. III. Hoạt động thực hành. 1.a) Đọc mỗi số thập phân sau. b) Viết số thập phân sau: 0,1; 0,6; 0,7; 0,3 2. Viết (theo mấu). Nội dung1: Trưởng ban học tập ở chức cho cả lớp chơi theo HDH. Nội dung 2: *Cá nhân: - Đọc thầm nội dung 2 (3 lần) - Thực hiện theo HDH. * Cặp đôi: - Trao đổi những điều chưa hiểu với bạn. * Nhóm trưởng: - Nêu cách viết và cách đọc số thập phân. - Lấy một số ví dụ. Nội dung 3: *Cá nhân: - Đọc thầm nội dung 3. - Làm vào vở * Cặp đôi: - Trao đổi kết quả với bạn. * Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc kết quả. - Viết và đọc phân số của phần chưa được tô mầu. *Cá nhân: - Đọc thầm nội dung. - Làm vào vở. * Cặp đôi: - Trao đổi kết quả. * Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc kết quả.. 3. Đọc phân số thập phân và số thập phân. IV. HĐ ứng dụng. - Gv giao bài trang 73 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 6C: SÔNG, SUỐI, BIỂN, HỒ (Tiết 1) I. Khởi động - HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa. II. Hoạt động cơ bản: 1. Nêu tên bộ phận - Mũi của chiếc cào - Mũi của chiếc thuyền. 2. Tìm hiểu từ nhiều nghĩa: - Từ răng: + Giống nhau: Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành từng hàng. + Khác nhau: Răng của chiếc lược không dùng để nhai như. * HĐ cá nhân - Đọc thầm và trả lời câu hỏi * HĐ cặp đôi - Trao đổi bài với bạn, sửa cho nhau. * HĐ nhóm - Chia sẻ câu trả lời trong nhóm, thống nhất kết quả..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> răng người và động vật - Từ mũi: + Giống nhau: Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. + Khác nhau: Mũi kéo không dùng để ngửi được. * Những từ ngữ này hình thành trên nghĩa gốc của từ răng, mũi. Ta gọi là nghĩa chuyển. - Nêu ghi nhớ từ nhiều nghĩa GV nhận xét. - Báo cáo cô giáo * HĐ cá nhân - Đọc thầm và ghi vào vở * HĐ cặp đôi - Đọc cho nhau nghe * HĐ nhóm - Thay nhau đọc nội dung - Báo cáo cô giáo. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 6C: SÔNG, SUỐI, BIỂN, HỒ (tiết 2) I. Khởi động - HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa. II. Hoạt động cơ bản: Tiết 2 III. Hoạt động thực hành. * HĐ cá nhân 1. Nói những diều em biết về biển cả - Đọc thầm và trả 2. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: lời câu hỏi a) Sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc mây trời. * HĐ cặp đôi b) Vào các thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu - Trao đổi bài với trời rải mây trắng nhạt… bạn, sửa cho c) Biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, nhau. lúc sôi nổi… * HĐ nhóm 3. Trình bày kết quả thảo luận - Chia sẻ câu trả 4. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: lời trong nhóm, a) Suốt ngày từ lúc mặt trời mọc cho đến khi mặt trời lặn, sáng, thống nhất kết trưa, chiều. quả. b) Thị giác, xúc giác… - Báo cáo cô giáo c) Hình dung được cái nắng, nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện * HĐ cá nhân ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc. - Báo cáo cô giáo 5. Lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. IV. Hoạt động ứng dụng. - GV giao bài trang 110 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GIÁO DỤC LỐI SỐNG BÀI 5: AN TOÀN KHI GẶP NGƯỜI LẠ( T2) *Khởi động: Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Mời cô giáo vào tiết học. *Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Đóng vai: Nhóm trưởng: - Phân công các thành viên trong nhóm đóng vai một trong 4 tình huống. - Phân công các vai. - Đóng vai trong nhóm. - Đóng vai trước lớp. * Trưởng ban học tập: Chia sẻ sau mỗi tình huống đóng vai. - Về diễn xuất. - Nội dung. - Cách xử lí. - Tuyên dương những nhóm diễn xuất tốt, xử lí tình huống hợp lí. CN: Nhớ lại những tình huống có nguy cơ hoặc rủi ro đã trải qua trong cuộc sống, hoặ c những điều đã nghe, đã đọc, đã thấy. - Trao đổi với bạn 2. Liên hệ thực tế: Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp. * Trưởng ban học tập: Chia sẻ trước lớp. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5: EM CẦN LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về tai nạn giao thông. Biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông theo luật giao thông đường bộ. - HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác. Đề ra các phương án phòng tránh tai nạn giao thông ở cổng trường hay ở các điểm xảy ra tai nạn. - HS tham gia các hoạt động của lớp, Đội thiếu niên tiền phong về công tác bảo đảm an toàn giao thông. Hiểu được phòng ngừa tai nạn giao thông là trách nhiệm của mọi người. Nhắc nhở bạn bè và những người xung quanh thực hiện đúng quy định của luật giao thông đường bộ. II.Tài liệu và phương tiện - Số liệu thống kê về tai nạn giao thông hàng năm của cả nước và địa phương. III. Tiến trình.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Hoạt động 1: Tuyên truyền. - HĐ nhóm - GV chia cho mỗi tổ một khoảng tường của lớp để trưng bày sản phẩm, các tổ có thể chuẩn bị ở nhà để đến lớp chỉ việc treo xem sản phẩm của các bạn trưng bay, nhận xét, chọn các sản phẩm có ý nghĩa giáo dục tốt. - GV đọc số liệu đã sưu tầm (SGV – 40), để HS phát biểu cảm tưởng. - HS làm việc theo tổ trưng bày - Gọi HS nhận xét về 2 mẩu tin trên. sản phẩm của tổ. - Gọi HS tự giới thiệu về sản phẩm của mình, - Nhận xét, bổ sung. phân tích nội dung, ý nghĩa của sản phẩm. - Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai tuyên truyền về thực hiện an toàn giao thông ( theo như các tình huống trong SGK – 40). - GV chốt lại. 2. Hoạt động 2: Lập phương án thực hiện an - HS giới thiệu về sản phẩm của toàn giao thông. mình. - Lập phương án thực hiện an toàn giao thông. - Nhận xét, bổ sung. Chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1 gồm các em tự đi xe đạp đến trường,- HĐ nhóm lập phương án “Đi xe đạp an toàn”. Nhóm 2 gồm các em được các em được cha mẹ đưa đến lớp bằng xe đạp, xe máy, lập phương án “ Ngồi trên xe máy an toàn”. Nhóm 3 gồm các em nhà ở gần trường đi bộ đến trường, lập phương án “Con đường đi đến trường an toàn”. - Gọi các nhóm trình bày phương án của nhóm mình. - GV nhận xét, kết luận. - HS làm việc theo nhóm lập 3. HĐ ứng dụng phương án như đã được giao. - Dặn HS về nhà học bài và thực hiện tốt việc đảm bảo an toàn giao thông. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×