Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.44 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 8 Tiết:. 16. Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nêu được biện pháp tỉa, dặm cây và mục đích của những biện pháp đó trong trồng trọt. Lấy được ví dụ minh họa. - Trình bày được cách làm cỏ, xới xáo, vun gốc cho cây trồng và mục đích của các công việc đó. Lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được vai trò của việc tưới tiêu nước. Trình bày được cách tưới nước và nêu được ví dụ minh họa phù hợp đối với mỗi loại cây trồng. - Trình bày được cách bón thúc phân cho cây khi cần và nêu loại phân sử dụng bón thúc có hiệu quả. - Nêu được một cách khái quát các biện pháp cơ bản trong chăm sóc cây trồng và vai trò của mỗi biện pháp trong hệ thống các biện pháp. 2. Kĩ năng: Thực hiện được các công việc trong hệ thống các biện pháp chăm sóc cây trồng, để cây trồng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao. 3. Thái độ: Tham gia cùng gia đình chăm sóc cây trồng ở vườn như tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới gốc, tưới nước. 4. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNNT và truyền thông. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình 29, 30 SGK trang 45, 46. 2. Học sinh: Đọc trước bài, liên hệ thực tế. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. HĐ Khởi động (1 phút) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) HĐ 2: Giới thiệu bài (1 phút) Mục tiêu: Đặt vấn đề và tạo hứng thú trước khi học bài mới. Chăm sóc là kĩ thuật vô cùng quan trọng giúp cây trồng cho năng suất cao. Công việc chăm sóc gồm nhiều khâu, bài này giúp tìm hiểu một số kĩ thuật cơ bản trong chăm sóc cây trồng.. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ Hình thành kiến thức (40 phút) HĐ 1: Yêu cầu của việc chăm sóc cây trồng I. Yêu cầu (5 phút) Chăm sóc cây trồng phải tiến Mục tiêu: Trình bày được vai trò, ý nghĩa hành kịp thời, đúng kĩ thuật, của việc chăm sóc đối với cây trồng. phù hợp với nhu cầu của cây. Muốn cây trồng cho năng suất cao, yêu cầu đối với việc chăm sóc là gì ? HS: Liên hệ thực tế và dựa vào suy nghĩ bản thân trả lởi câu hỏi. GV cho những HS khác nêu nhiều ý kiến khác nhau. Kết luận. HĐ 2: Biện pháp chăm sóc cây trồng (29 II. Biện pháp phút) 1. Tỉa, dặm cây Mục tiêu: Nêu và phân tích được các công (SGK) việc chăm sóc đối với cây trồng. 2. Làm cỏ, vun xới Kể tên các công việc chăm sóc cây trồng. (SGK) HS: Tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu 3. Tưới, tiêu nước nước, bón phân thúc. - Mục đích: tưới nước để cung Tại sao phải tỉa, dặm cây ? cấp đủ nước cho cây sinh HS: Để đảm bảo mật độ cây trên ruộng trưởng bình thường; tiêu nước Tỉa cây là gì? Dặm cây là gì ? để chống ngập úng cho cây. HS: Trả lời, HS khác bổ sung - Phương pháp tưới: GV: Kết luận + Tưới ngập GV: Chiếu tranh, hình ảnh, yêu cầu HS đọc + Tưới vào gốc, theo hàng thông tin, thảo luận lựa chọn nội dung đúng + Tưới thấm về mục đích của làm cỏ, vun xới. + Tưới phun mưa HS: Đọc thông tin quan sát tranh, thảo luận. - Tiêu nước phải kịp thời, GV: Gọi đại diện nhóm đọc kết quả. nhanh chóng, biện pháp thích HS: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ hợp sung. 4. Bón phân thúc GV: Nhận xét kết luận (SGK) Khi nào tiến hành làm cỏ, vun xới ? HS: Khi hạt đã mọc GV: Giới thiệu sơ lược về chu trình tuần hoàn nước: Bốc hơi nước biển, rừng thành mây, di chuyển rơi xuống đất tạo thành mưa, nước dưới đất, biển đọng lại, sau đó bốc hơi. Lượng nước dự trữ trong đất được cây cỏ sử dụng gọi là lượng mưa hữu hiệu. HS: Lắng nghe Tại sao cần tưới, tiêu nước ? HS: Cây cần nước để sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên cần với 1 lượng nhất định thừa nước gây ngập úng và làm chết cây.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> trồng Kết luận GV: Yêu cầu HS đọc thông tin quan sát hình 30, thảo luận nhóm và hoàn thành dấu (....) trong các hình. HS: Đọc thông tin quan sát hình, thảo luận nhóm và điền vào dấu (…) GV: Gọi 1 nhóm nêu kết quả HS: Đại diện 1 nhóm trả lời. Nhóm khác bổ sung. GV: Nêu đáp án và kết luận Hãy nêu phương pháp tưới nước ? HS: Nêu phương pháp Kết luận Khi tiêu nước phải đảm bảo yêu cầu gì ? HS: Kịp thời, nhanh chóng bằng biện pháp thích hợp Kết luận Yêu cầu học sinh đọc thông tin. GV: Vì sao phải bón phân hoai ? HS: Chất dinh dưỡng được phân giải ở dạng dễ tiêu, cây hút dễ dàng. Những loại phân hóa học nào dùng để bón thúc ? HS: đạm, kali, hỗn hợp Kể các cách bón phân thúc cho cây ? HS: Bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun trên lá. GV: Nêu quy trình bón phân thúc. HS: Trình bày. GV kết luận chung: Những biện pháp chăm sóc trên cần tùy thuộc vào loại cây. Kết luận. HĐ Luyện tập – củng cố (3 phút) Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức. Bài tập củng cố: Điền tiếp vào các câu sau cho phù hợp: a. Khi lúa sắp làm đòng nên bón thúc cho lúa bằng phân ……………………… b. Dùng phân đạm bón thúc cho rau bằng cách……………………………... c. Tưới nước cho lúa bằng cách…………………. còn tưới cho rau có thể bằng cách………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span> d. Dụng cụ làm cỏ cho lúa là…………………………… dụng cụ làm cỏ cho rau có thể là………………………… HĐ Vận dụng (1 phút) HĐ 1: HS vẽ sơ đồ khái quát các công việc chăm sóc cho cây trồng. (về nhà) HĐ 2: Dặn dò Tìm hiểu trước bài 20 HĐ Tìm tòi mở rộng Tìm hiểu những kĩ thuật hiện đại về: làm cỏ, tưới nước, bón phân,… IV. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span>