Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.33 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10/02/2016 Tuần 24 Tiết 37. CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I. Mục tiêu. Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Mô tả được mục đích của chế biến và dự trữ được thức ăn vật nuôi. - Liệt kê được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. 2. Kĩ năng Biết cách chế biến và dự trự thức ăn cho vật nuôi tại gia đình 3. Thái độ Yêu thích môn học, ham học hỏi II. Chuẩn bị. 1. GV: Tranh vẽ các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn (Sơ đồ bảng phụ). 2. HS: Xem bài trước ở nhà III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào ? ? Nêu vai trò của thức ăn đối vơi cơ thể vật nuôi ? 3. Bài mới: Sản phẩm nông, lâm, thủy sản được thu hoạch làm thức ăn cho vật nuôi phải được qua chế biến nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng của thức ăn. Mặt khác, sản phẩm cần được dự trữ để chủ động nguồn thức ăn, nhất là những mùa khang hiếm. Vậy biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi được tiến hành ntn? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu thông qua nội dung bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. Hoạt động của Gv Hoạt động 1: Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn. Gv: Ở lớp 6 ta đã biết mục đích việc chế biến thực phẩm cho người, ở vật nuôi cũng phải qua chế biến thì vật nuôi mới ăn được. ? Vậy chế biến thức ăn vật nuôi nhằm mục đích gì ? Gv: Lấy ví dụ minh hoạ: Say nghiền hạt, nấu chín ủ men, băm thái... ? Hãy liên hệ thực tế gia đình em. Hoạt động của Hs. Nội dung cần đạt I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn. Hs chú ý lắng nghe 1. Chế biến thức ăn: - Làm tăng mùi vị, tăng Hs tự ghi nhớ ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ Tăng mùi vị, ngon tiêu hoá, giảm khối lượng, miệng, giảm khối giảm độ thô cứng và khử lượng, độ thô cứng bỏ chất độc hại. và khử bỏ chất độc. Hs tự liên hệ thực tế.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> đã chế biến thức ăn cho vật nuôi như thế nào? ? Dự trữ thức ăn cho vật nuôi để làm gì ? Gv lấy ví dụ minh hoạ. ? Gia đình em đã dự trữ thức ăn cho vật nuôi chưa? cho ví dụ? Hoạt động 2: Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn Gv: Dùng sơ đồ về các phương pháp chế biến thức ăn đã chuẩn bị ở bảng phụ để học sinh quan sát ? Nêu các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ? Gv: cho Hs hoàn thành bài tập SGK Giáo viên dùng tranh vẽ để mô tả các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi đã chuẩn bị để giúp học sinh nhận biết các hình thức dự trữ các loại thức ăn vật nuôi. Gọi học sinh đọc kết luận SGK. ở gia đình và trả lời 2. Dự trữ thức ăn: Giữ lâu hỏng và đủ Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng nguồn thức ăn và để luôn có đủ nguồn Hs tự ghi nhớ thức ăn cho vật nuôi. Hs tự trả lời. Hs quan sát sơ đồ về các pp chế biến Hs nêu được 7 pp chế biến thức ăn Hs hoàn thành bài tập Hình 1,2,3: pp vật lý. Hình 6,7: pp hoá học. Hình 4: pp vi sinh vật. Hình 5: Các pp tổng hợp Hs đọc kết luận. II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. 1. Các phương pháp chế biến thức ăn. - PP vật lý: cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lý nhiệt. - PP hóa học: đường hóa tinh bột, kiềm hóa rơm rạ. - PP vi sinh vật: ủ men. - PP tạo thành thức ăn hổn hợp. ? Kể các loại thức ăn được dự trữ Hs tự trả lời 2. Các phương pháp dự trữ bằng cách làm khô, ủ xanh? thức ăn. Sau khi quan sát và thảo luận, yêu Hs hoàn thành bài + Làm khô (phơi sấy) cầu học sinh làm bài tập điền tập SGK + Ủ xanh khuyết ở SGK vào vở bài tập 4. Củng cố: - Gọi 2 – 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài. ? Em hãy kể tên 1 số pp chế biến thức ăn vật nuôi? ? PP nào thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi. IV/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 10/02/2016 Tuần 24 Tiết 38 Bài 40:. SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI I. Mục tiêu. Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Biết được các loại thức ăn của vật nuôi. - Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu Prôtêin, giàu Gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi. 2. Kĩ năng Biết chế biến thức ăn cho vật nuôi 3. Thái độ Áp dụng tốt vào thực tế chăn nuôi tại gia đình II. Chuẩn bị. 1. GV: - Tranh vẽ Hình 68 trong sách giáo khoa - Bảng phụ. 2. HS: Xem bài trước ở nhà III. Các bước lên lớp. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn ? ? Hãy kể tên một số phương pháp chế và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ? 3. Bài mới: Chúng ta đã được tìm hiểu về các pp chế biến và dự trữ thức ăn cho v ật nuôi. Tuy nhiên, muốn có thức ăn để chế biến và dự trữ thì ph ải bi ết đ ược các pp s ản xuất ra các loại thức ăn đó. Để hiểu rỏ hơn về các vấn đề trên chunga ta cùng tìm hi ểu bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân I. Phân loại thức ăn loại thức ăn vật nuôi Gv: Đặt vấn đề: Có nhiều Hs chú ý lắng nghe * Tiêu chí phân loại: phương pháp phân loại thức ăn + Thức ăn có hàm lượng khác nhau trong bài này chỉ giới Protêin > 14% thuộc loại thiệu phương pháp dựa vào thức ăn giàu Protêin. thành phần các chất dinh dưỡng Hs tự ghi nhớ + Thức ăn có hàm lượng có trong thức ăn được gọi tên Gluxit > 50% thuộc loại thức theo thành phần dinh dưỡng có ăn giàu Gluxit. nhiều nhất trong các loại thức ăn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> đó. Gv: Nêu tiêu chí để phân loại ? Dựa vào thành phần dinh dưỡng chủ yếu em hãy phân loại các thức ăn ghi trong bảng (gv treo bảng phụ) thuộc loại nào? Hoạt động 2: Giới thiệu một số phương pháp sx thức ăn giàu Protêin Gv: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ H. 68 sách giáo khoa rồi nêu tên các phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin. ? Nêu các phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin ở địa phương em ? Gv: Treo bảng phụ (ghi nội dung 4 câu ở SGK). Và yêu cầu học sinh đánh dấu “x” vào những câu nào thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin. Hoạt động 3: Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit và thức ăn thô xanh Gv: Phương pháp này gần gũi với thực tế nên Gv yêu cầu học sinh làm bài tập sgk (Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm) ? Em hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh ở địa phương em ? ? Trong các phương pháp trên phương pháp nào là sx thức ăn giàu Gluxit P2giàu thức ăn thô xanh ?. + Thức ăn có hàm lượng xơ Hs chú ý lắng nghe > 30% thuộc loại thức ăn Hs tự hoàn thành thô. bảng phân loại thưc ăn trong SGK. Hs quan sát H.68 SGK và nêu được: Sản xuất bột cá, Nuôi giun đất, nhộng tằm... Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu Hs nêu nuôi trùng quế,... Hs tự hoàn thành bài tập trong SGK Hs: Đánh dấu vào 1, 3, 4. Hs tiến hành thảo luận nhóm và đại diện trả lời Hs tự liên hệ thực tế ở địa phương để trả lời. II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin. - Nuôi và khai thác, chế biến các sản phẩm nghề cá làm thức ăn cho vật nuôi. - Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm... - Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu. II. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit và thức ăn thô xanh a. Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. b. Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng các loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi. c. Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như : Rơm, dạ, thân cây ngô, lạc, đỗ.. - P2 sx giàu gluxit là a. - P2 sx giàu gluxit là a, . - P2 sx thức ăn thô - P2 sx thức ăn thô xanh là b, xanh là b, c c.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Củng cố: - Gọi 2 - 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài. ? Em hãy phân biệt thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ăn thô xanh? ? Nêu các pp sản xuất thức ăn protein, giàu gluxit và thức ăn thô xanh? 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. IV/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. DUYỆT TT. Nguyễn Thị Uyên Phi.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>