Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

De cuong on tap hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.89 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI TỔ HÓA – SINH. ðỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC 8. A. LÍ THUYẾT 1. Phân biệt nguyên tử - phân tử; ñơn chất – hợp chất. Nêu ví dụ minh họa? 2. Nguyên tử khối – phân tử khối. Nêu ví dụ minh họa? 3. Ý nghĩa của công thức hóa học. Nêu ví dụ minh họa? 4. Phát biểu quy tắc hóa trị. Nêu ví dụ minh họa? 5. Phân biệt hiện tượng vật lí – hiện tượng hóa học. Nêu ví dụ minh họa? 6. Phân biệt chất tham gia – chất sản phẩm trong phản ứng hóa học. Nêu ví dụ minh họa? 7. ðịnh luật Bảo toàn khối lượng. Nêu ví dụ minh họa? 8. Các bước lập phương trình hóa học. Ý nghĩa của phương trình hóa học. Nêu ví dụ minh họa? 9. Khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol. Nêu ví dụ minh họa?. B. BÀI TẬP 1. Chuyển ñổi giữa khối lượng – lượng chất, thể tích – lượng chất 2. Tỉ khối của chất khí 3. Tính toán theo công thức hóa học và theo phương trình hóa học. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I HÓA HỌC 8. Page 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN ÔN TẬP A. LÍ THUYẾT 1. Giống nhau Khác nhau. Ví dụ. Nguyên tử Phân tử ðều là những hạt có kích thước vô cùng nhỏ, trung hòa về ñiện tích ðại diện cho nguyên tố hóa học ðại diện cho chất Không thể bị chia nhỏ trong ðược cấu tạo từ 2 hay nhiều phản ứng hóa học nguyên tử. Có thể bị chia nhỏ thành các nguyên tử H, O, Cl…. H2, O2, Cl2, NaCl, HNO3…. ðơn chất. Giống nhau Khác nhau Ví dụ. Hợp chất. ðều là chất Tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học Tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hóa học ðơn chất phi kim: O2, Cl2, S… Hợp chất vô cơ: HCl, KNO3, H2O… ðơn chất kim loại: Na, Mg, Hợp chất hữu cơ: CH4, C2H2… Ca…. 2. Nguyên tử khối: là khối lượng của một nguyên tử ñược tính bằng ñơn vị cacbon (ñvC) hoặc u Nguyên tử Nguyên tử khối. H 1. C N O 12 14 16. Na 23. Mg Al 24 27. P 31. S 32. Cl Fe 35,5 56. Cu 64. Zn 65. Phân tử khối: là khối lượng của một phân tử ñược tính bằng ñơn vị cacbon (ñvC) hoặc u. Ví dụ: Phân tử. HCl. Phân tử khối. 1+35,5 = 36,5. CO 12+ 16 = 28. 3. Mỗi công thức hóa học cho biết:. NaCl. H2O. H2SO4. CaCO3. 23 + 35,5 = 58,5. 1x2 + 16 = 18. 1x2 + 32 + 16x4 = 98. 40 + 12 + 16x3 = 100. - Nguyên tố nào tạo ra chất - Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất - Phân tử khối của chất. Ví dụ: H2 H2O NaNO3. Khí hidro do nguyên tố hidro tạo ra Nước do 2 nguyên tố là H và O tạo ra Muối natri nitrat do 3 nguyên tố là Na, N và O tạo ra. Ý nghĩa Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử oxi Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử natri, 1 nguyên tử nitơ và 3 nguyên tử oxi. Phân tử khối bằng 2x1 = 2 (ñvC) Phân tử khối bằng 2x1+16 = 18 (ñvC) Phân tử khối bằng: 23 + 14 + 16x3 = 85 (ñvC). 4. Quy tắc hóa trị: trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I HÓA HỌC 8. Page 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. b. Công thức hóa học dạng: A x B y thì a.x = b.y (Với a, b là hóa trị của A và B; và x, y là chỉ số của A và B) Vận dụng:. x b b' = = . Lấy x = b hay b’, y = a hay a’ (nếu a’, b’ là những số nguyên ñơn giản y a a'. hơn so với a, b) Ví dụ: Lập công thức hóa học tạo bởi : Lưu huỳnh (IV) và oxi (II) Canxi (II) và nhóm NO3 (I) Magie (II) và nhóm PO4 (III) ðồng (II) và nhóm SO4 (II). 5 Giống nhau Khác nhau Ví dụ:. Công thức x b b' dạng chung: Lập tỉ lệ y = a = a' x IV 2 = = SxOy y II 1 x I 1 = = Cax(NO3)y y II 2 x III 3 = = Mgx(PO4)y y II 2 x II 1 = = Cux(SO4)y y II 1. Chọn x và y. Công thức hóa học của hợp chất. x=2 y=1. SO2. x=1 y=2. Ca(NO3)2. x=3 y=2. Mg3(PO4)2. x=1 y=1. CuSO4. Hiện tượng vật lí Hiện tượng hóa học ðều là sự biến ñổi của chất Chất biến ñổi nhưng giữ nguyên Chất biến ñổi tạo ra chất khác là chất ban ñầu - Muối hòa tan vào nước - ðường bị nhiệt phân thành - Cắt nhỏ ñoạn dây kẽm nước và than - Nước bị ñóng băng - Củi cháy thành than. 6. Phản ứng hóa học là quá trình biến ñổi chất này thành chất khác. Chất ban ñầu bị biến ñổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia), chất mới sinh ra là sản phẩm. Ví dụ. Chất tham gia Fe, S Zn, HCl CaCO3. to. Fe + S  → FeS Zn + 2HCl  → ZnCl2 + H2 o. t CaCO3  → CaO + CO2. Sản phẩm FeS ZnCl2, H2 CaO, CO2. 7. ðịnh luật bảo toàn khối lượng (ðịnh luật Lomonosov-Lavoisier): Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành.. ∑m. tham gia. = ∑ m saûn phaåm. Xét phản ứng A + B → C + D. Theo ñịnh luật bảo toàn khối lượng mA + mB = mC + mD. Ví dụ: Cho 14,2 gam Na2SO4 tác dụng với x gam BaCl2 thu ñược 23,3 gam BaSO4 và 11,7 gam NaCl. Xác ñịnh giá trị của x.. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I HÓA HỌC 8. Page 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hướng dẫn m Na SO + m BaCl = m BaSO + m NaCl. Áp dụng ñịnh luật bảo toàn khối lượng:. 2. 4. 14,2. ⇔. 2. + x x. ⇒. 4. = 23,3. + 11,7. = 20,8 gam. 8. a. Các bước lập phương trình hóa học: - Bước 1: Viết sơ ñồ của phản ứng - Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp ñặt trước công thức - Bước 3:Viết phương trình hóa học. b. Ý nghĩa: phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng : natri tác dụng với oxi thu ñược natri oxit . Cho biết tỉ lệ của các chất trong phương trình này. - Bước 1: Viết sơ ñồ:. Na + O2 - - - →. Na2O. - Bước 2: Cân bằng:. Na + O2 - - - → 2 Na2O 4 Na + O2 - - - → 2 Na2O. - Bước 3: Viết phương trình hóa học: 4Na + O2.  → 2 Na2O. Tỉ lệ của các chất: số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2. 9. a. Mol là lượng chất chứa 6,022.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất ñó. (Số 6,022.1023 ñược gọi là số Avogadro, kí hiệu NA) Ví dụ: 1 mol nguyên tử Fe có chứa 6,022.1023 nguyên tử Fe. b. Khối lượng mol: (M) là khối lượng tính bằng gam của 1 mol nguyên tử hoặc phân tử chất ñó. Khối lượng mol có cùng số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất ñó Ví dụ: MH = 1 g/mol; MO = 16 g/mol; M H O = 18 g/mol 2. c. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 1 mol phân tử của chất khí ñó. Ví dụ: Ở ñktc ( t o = 0oC, p = 1 atm), 1 mol chất khí (H2, O2, N2…) có thể tích là 22,4 lít. B. BÀI TẬP 1.. Chuyển ñổi giữa khối lượng – lượng chất:. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I HÓA HỌC 8. n=. m M. Page 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chuyển ñổi giữa thể tích – lượng chất: Trong ñó:. V 22,4. n: số mol chất. (mol). m: khối lượng chất. (gam). M: khối lượng mol chất. (gam/mol). V: thể tích chất khí ở ñktc. (lít). 2. Tỉ khối của chất khí d A / = B. n=. MA MB. d A / : tỉ khối của khí A ñối với khí B. Trong ñó:. B. MA, MB: khối lượng mol của khí A và khí B. Lưu ý: Trong trường hợp B là không khí thì MB = 29 g/mol 3. Tính toán theo công thức hóa học: Xét hợp chất dạng AxByCz. %mA =. m .100% z.MC .100% mA .100% x.MA .100% m .100% y.MB.100% = ; %mB == B = ; %mC == C = mA B C MA B C mA B C MA B C mA B C MA B C x y z. x y z. x y z. x y z. x y z. x y z. Ví dụ 1: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố trong hợp chất MgCl2. Hướng dẫn Ta có: %mMg =. %mCl =. M Mg . 100% M MgCl. 2. =. 24 . 100% = 25,26% 95. 2 . M Cl .100% 2 . 35,5 . 100% = = 74, 74% M MgCl 95 2. Ví dụ 2: Chất X có các thành phần nguyên tố theo khối lượng là 40%Ca, 12%C và 48%O. Hãy xác ñịnh công thức hóa học của hợp chất X biết MX =100 gam/mol.. Hướng dẫn Ta có: m Ca =. 100 . 40% 100 .12% 100 . 48% = 40 (g) ; m C = = 12 (g) ; m O = = 48 (g) 100% 100% 100%. Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong hợp chất:. n Ca =. 40 12 48 = 1 mol ; n C = = 1 mol ; n O = = 3 mol 40 12 16. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I HÓA HỌC 8. Page 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vậy trong 1 phân tử hợp chất A có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O Công thức hóa học của X là: CaCO3 3. Tính theo phương trình hóa học: - Viết phương trình hóa học - Chuyển ñổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất - Dựa vào phương trình hóa học ñể tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành - Chuyển ñổi số mol chất thành khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích khí (ñktc: V =22,4.n) Ví dụ : Tính khối lượng cacbon cần dùng ñể ñốt cháy với oxi tạo thành 11,2 lít CO2 (ñktc). Hướng dẫn:. o. t phương trình hóa học: C + O2  → CO2. Số mol CO2 : n CO = 2. 11,2 = 0,5 mol 22, 4. Theo phương trình: ðốt cháy 1 mol C thu ñược 1 mol CO2 Vậy ñốt cháy 0,5 mol C thu ñược 0,5 mol CO2 Khối lượng C cần dùng: mC =0,5 . 12 = 6 gam. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I HÓA HỌC 8. Page 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×