Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

THE GIOI DONG VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.83 KB, 100 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THÁNG 12 / 2012 –KHỐI CHỒI Chủ đề:. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 10/12 đến ngày 11/ 01 năm 2012 ) Người dạy : Ngô Lê Nhất Ý. I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 1. Phát triển thể chất - Tập vận động các nhóm cơ và hệ hô hấp bằng các bài tập thể dục sáng và bài tập phát triển chung. - Thực hiện những vận động cơ bản: Đi, chạy, leo trèo, bò, ném… Bắt chước dáng đi của một số con vật, đứng 1 chân câu cá…Tập bắt chước dáng đi của gấu, cọp…Các vận động trèo thang như khỉ; bơi như cá.. - Hứng thú tham gia vào các trò chơi vận động - Rèn luyện các cử động bàn tay, ngón tay như: Gập đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay cổ tay, sử dụng bút, kéo, lắp ráp, xếp hình, xếp hình các con vật… - Biết được những thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, vai trò của chúng đối với sức khoẻ. 2. Phát triển nhận thức: - Khám phá khoa học về Thế giới động vật. - Biết mối quan hệ với môi trường sống, với vận động hoặc cách kiếm ăn của một số con vật. Quan sát, so sánh, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật theo những dấu hiệu rõ nét. Biết phân nhóm các con vật theo dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo sinh sản, thức ăn, nơi sống… - Trẻ có những hiểu biết ban đầu về các con vật; biết môi trường sống, ích lợi, đặc điểm, cách phân loại chúng dựa trên những đặc điểm bên ngoài. - Biết so sánh số lượng nhiều ít giữa các con vật, định hướng vị trí của chúng so với các vật khác. - Nhận biết và phân biệt các hình khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác,… 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả hoạt động, cách di chuyển của các con vật. Ví dụ: gấu đi lặc lè, gà chạy lon ton. - Bắt chước tiếng kêu của các con vật. Ví dụ: chó sủa gâu gâu; mào kêu meo meo..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Sử dụng tính từ miêu tả bản chất, đặc điểm của các con vật. - Thích xem sách, giữ gìn và bảo vệ sách cẩn thận - Biết lắng nghe, hiểu một số các câu chuyện, bài thơ, đồng giao, ca dao, câu đố, trò chơi…về các con vật. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Bắt chước các cử động, tạo dáng của các con vật. - Trẻ hào hứng, mạnh dạn tham gia vào các hoạt động nghệ thuật: Âm nhạc, tạo hình… - Biết sử dụng các vật liệu tạo hình để tạo thành một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết đơn giản về TGĐV.Vẽ, nặn xé dán lắp ghép tạo sản phẩm có bố cục hình khối hài hòa. Có sự lựa chọn các kỹ năng, dụng cụ, vật liệu mở . 5. Phát triển tình cảm- xã hội: - Trẻ biết phân biệt các con thú hiền và thú dữ; biết được một số cách tự vệ đơn giản của bản thân trước con thú dữ. - Cách chăm sóc và phòng tránh bệnh đối với vật nuôi trong nhà như mèo, chó. - Biết thể hiện tình cảm của mình đối với các con vật: Yêu quí con vật, - Mong muốn được chăm sóc và có một số kỹ năng, thói quen chăm sóc, bảo vệ vật nuôi, quí trọng người chăn nuôi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> .. ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG .. Tên gọi : Đặc điểm cấu tạo, sinh sản, vận động, nơi ở,tiếng kêu, thức ăn,... Biết so sánh sự giống và khác nhau của chúng. Ích lợi: cho thịt, trứng, sữa, giữ nhà, bắt chuột ,làm thuốc, làm thí nghiệm. Quá trình phát triển Các món ăn từ con vật nuôi. Thái độ: yêu thương, chăm sóc không chọc phá...cách tiếp xúc với các con vật( an toàn) và giữ gìn vệ sinh. Tên gọi: của các con vật khác nhau Đặc điểm, cấu tạo, sinh sản, vận động nơi ở, tiếng kêu, thức ăn, bản tính hung dữ, hiền lành…. Ích lợi, tác hại đối với con người. Thái độ: bảo vệ, đề phòng. So sánh sự giống và khác nhau của một số con vật sống trong rừng Mối quan hệ giữa môi trường sống với cấu tạo,vận động tiếng kêu, thói quen của một số con vạt. Nguy cơ tiệt chủng của một số con vật quý hiếm cần bảo vệ.. CÔN TRÙNG Tên gọi: Đặc điểm các loài côn trùng về: cấu tạo, sinh sản, vận động, màu sắc. Ích lợi, tác hại đối với đời sống con người Thái độ: bảo vệ, yêu quý các loài côn trùng có lợi.. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Tên gọi đặc điểm nổi bật: cấu tạo sinh sản, vận động, nơi sống. Lợi ích của các con vật sống dưới nước,tác hại của chúng. Thức ăn được chế biến từ các con vật sống dưới nước. Sự giống và khác nhau của một số con vật sống dưới nước.. CHIM Tên gọi: Đặc điểm các loài chim về: cấu tạo, sinh sản, vận động, màu sắc. Ích lợi, tác hại đối với đời sống con người Thái độ: bảo vệ, yêu quý các loài chim..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *Làm Quen Với Toán. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ. nhận biết số lượng trong phạm vi 5 thực hành qua chơi và luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5 Nhận biết phân biệt phía phải phía trái của đối tượng chơi các trò chơi học tập: xếp đúng thứ tự bù vào chỗ trống, đặt tên cho nhóm.... -Khám phá khoa học: Dạy trẻ biết được động vật sống ở khắp mọi nơi: trong rừng, trong gia đình, dưới nước, trong rừng... Quan sát, trò chuyện thảo luận, so sánh , phân biệt một số con vật gần gũi, ích lợi, tác hại của nó đối với đời sống con người Tìm hiểu, so sánh, phân loại các con vật theo đặc điểm môi trường sống, thức ăn, cách sinh sản Biết được mối quan hệ của chúng với môi trường sống thực hành chăm sóc cá con vật nuôi. * Tạo hình- Vẽ, nặn, cắt dán về chủ điểm động vật Vẽ đàn gà, vé gà trống, vẽ gà mái, nặn một số con vật gần gũi xé dán đàn cá, , nặn con chim Làm mũ các con vật hình các con vạt bằng vật liệu mở. làm tranh cùng cô về chủ điểm động vật *Âm nhạc: hát và vận động môt số bài hát: Thương con mèo, con chuồn chuồn, chim mẹ chim con, đố bạn, gà trống mèo con cún con, vật nuôi, ba con bướm..chú voi con. Con chim vành khuyên, gà gáy le te.... Nghe hát: một số bài hát về động vật Nghe các bài dân ca của địa phương - Chơi các trò chơi âm nhạc: thỏ nhảy vào chuồng, đoán tên và mô phỏng vận động . đoán bài hát gì, hãy tạo dáng...gà gáy vịt kêu. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. CHỦ ĐIỂM THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. - Vận động:lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng, đi trên ván dốc, nhảy qua chướng ngại vật, nhảy lò cò -củng cố các vận động bò, chui, trườn - trò chơi: cáo ơi ngủ à, mèo đuổi chuột, mèo và chim sẻ đua ngựa bẫy chuột, cáo và thỏ, cho thỏ ăn, bắt chuồn chuồn, bát cá... Tìm hiểu về dinh dưỡng của các loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật quan sát và trò chuyện về các món ăn đó. PHÁT TRIỂN TC –XH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện: chú dê đen, mèo con, chim chích bông Ngôi nhà tránh rét, đôi bạn tốt, bác gấu đen và hai chú thỏ, chú khỉ nhanh trí. Thơ: nàng tiên ốc, mèo đi câu cá, con kiến vàng,kể chuyện cho bé nghe. Đồng dao:Con cua mà có hai càng, vuốt vuột hổ rềnh rềnh ràng ràng, đi cầu đi quán. Đọc và giải câu đố về các con vật Trò chơi tìm chữ cái trong từ. Phân vai: Bán các vật nuôi, bác sĩ thú y, gia đình, người dạy thú.. *TCXD:- Xây trang trại, xây ao hồ, xây vườn bách thú.. xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, vườn..... TCVĐ – Đua ngựa,nhảy lò cò, kéo co, rồng rắn, con thỏ tạo dáng, đố biết con gì, lùa vịt, dung dăng dung dẻ, mèo đuổi chuột, chim bói cá rình mồi, nhặt ốc, gà gáy, vịt kêu, thả đỉa ba ba, chó sói xấu tính, bắt bướm, pha nước chanh, lộn cầu vòng, con xên, xỉa cá mè… *TCHT: Thi ai nhanh, xếp hình, chọn chữ theo yêu cầu, chiếc túi kì lạ, về chuồng, tìm những con vật cùng nhóm, ,xếp hình, lắp ghép * NT: : Tô, vẽ, cắt, dán nặn, về dụng thế giới động vật.hát múa , nghe hát dân ca, đồng dao về chủ điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THỂ DỤ THỂ DỤC BUỔI SÁNG Chủ đề: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Ngày dạy: Từ ngày 10/ 12 đến ngày 11/ 1/ 2012 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng theo nhịp điệu chung của nhạc. - Biết lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô giáo - Thực hiện các động tác đều và chính xác - Giáo dục trẻ biết yêu quý động vật I. CHUẨN BỊ - Chuẩn bị băng nhạc một số bài hát theo chủ đề Thế giới động vật - nội dung một số bài thơ III.TIẾN HÀNH. 1 Chuẩn bị môi trường cho hoạt động có chủ đích. *Không gian tổ chức: Ngoài trời *Đồ dùng phương tiện: Băng nhạc chủ đề. .2 Phương pháp cho hoạt động có chủ đích -Phương pháp :Quan sát, làm mẫu, thực hành. .3 Tiến trình hoạt động . a/ Khởi động: Trẻ khởi động các khớp tay, chân, vai, gối, hông theo nhạc bài hát “ Gà trống, mèo con và cún con” b/ BTPTC:Trẻ tập theo nhạc bài hát “ Gà trống, mèo con và cún con” Mỗi động tác hai lần tám nhịp  Tay:  TTCB:Hai tay buông chân rộng bằng vai  Nhịp 1: Hai tay dang ngang  Nhịp 2 :Hai tay đưa ra trước  Nhịp 3: =NHịp 1  Nhịp 4=TTCB TTCB =N4  Chân  TTCB: Hai tay buông chân rộng bằng vài  Nhịp 1:Hai tay giơ lên cao, chân kiễng gót  Nhịp 2:Chân khuỵ gối hai tay đưa trước  Nhịp 3= Nhịp 1  Nhịp 4=TTCB TTCB=N4. N1 =N3. N1=N3. N2. N2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>      . Bụng TTCB:Tay buông xuôi, chân rộng bằng vài Nhịp 1:Hai tay chống hông NHịp 2: Quay người qua bên trái 90 độ Nhịp 3: Quay người qua bên phải 90 độ Nhịp 4= TTCB TTCB =N4. N1. N2=N3.  Bật  TTCB:Hai tay buông xuôi, chân rộng bằng vài  Thực hiện: Hai tay chống hông bất chụm và tách chân Hồi tĩnh: Trẻ hít thở sâu và quay vòng tròn đồng thời thả lỏng các khớp theo bài hát chủ đề thế giới động vật Hoạt động kết hợp: Cho trẻ đọc bài thơ. 4: nhận xét Cô nhận xét giờ thể dục sáng.Động viên khuyến khích cháu tham gia tích cực hơn. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 16 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện từ 10/12 đến ngày 14/12/2012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GVCN:Ngô Lê Nhất Ý I. Mục tiêu phát triển: 1/ Phát triển thể chất: Phát triển tính tích cực vận động qua các trò chơi vận động: tạo dáng, bắt chước cách di chuyển của các con vật. 2/ Phát triển nhận thức: Trẻ có những hiểu biết ban đầu về các con vật sống trong nhà như về đặc điểm, Tên gọi, lợi ích, nơi sống, cách chăm sóc bảo vệ, cách phân loại theo nhóm: Gia súc và gia cầm. 3/ Phát triển ngôn ngữ:  Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả, các hoạt động của các con vật.  Biết bắt chước tiếng kêu của các con vật.  Đọc thơ về các con vật như bài thơ: Đàn gà con, nghe kể chuyện cáo, thỏ và gà trống, 4/ Phát triển tình cảm xã hội: - Biết phân biệt được các con vật nuôi trong nhà. - Biết miêu tả bản chất đặc điểm của các con vật. 5/ Phát triển thẩm mĩ:  Trẻ biết yêu mến các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng.  Biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, tô màu các con vật.. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 16 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện từ 10/12 đến ngày 14/12/2012 GVCN: Ngô Lê Nhất Ý KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đón trẻ - Thể dục sáng - Điểm danh Hoạt động có chủ đích. - Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt hàng ngày của trẻ - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Treû taäp theo nhaïc theå duïc saùng: Tập theo bài hát chủ điểm gia đình “ Gà trống, mèo con và cún con”. - Điểm danh KPHK: PTTC: Bật xa 35-40 Tìm hiểu cm về Con PTNN: Thơ: “Gà Gà Mẹ Đếm Con”. PTNT: Ôn đếm đến 5, DVĐ: Gà trống, mèo con nhận biết số lượng trong và cún con NH: “Gà gáy” phạm vi 5. (dân ca cống khao) Bài 4: Em không sợ hãi khi đi chữa răng.. PTTM. Hoạt động góc 1.Góc xây dựng: Yêu cầu: Cháu biết phân công , Xây dựng trại chăn nuôi công việc để tạo nên được trang trại chăn nuôi , biết sắp xếp các con vật đúng nơi quy định. 2. Góc phân vai: Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện đúng Phòng khám thú y, gia công việc của bác sĩ thú y ,biết tỏ đình thái độ tôn trọng, lịch sự, niềm nở, vui vẻ lẫn nhau và biết cách chăm sóc các con vật khi bị ốm. Trẻ biết đóng vai bố mẹ, con. 3. Góc tạo hình: Tô màu, tranh không màu, giấy a4, bút vẽ, nặn một số con vật màu, bút chì, đất nặn….. nuôi trong gia đình 4. Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát trong chủ điểm 5. Thư viện: Sưu tầm tranh ảnh về 1 số con vật nuôi trong gia đình. Yêu cầu: Trẻ hát tự nhiên, đúng nhịp, biết múa vận động 1 số bài hát trong chủ điểm. Yêu cầu: Cháu biết xem sách, lật sách, biết giữ gìn và bảo vệ sách sạch sẽ, không bị rách.. PTTM “Tô màu đàn gà”. Chuẩn bị: hàng rào, cây cảnh, lắp ráp, con giống ... Chuẩn bị: thuốc, đồ khám, đồ dùng gia đình. trẻ biết tô màu 1 số bức tranh có sẵn, vẽ hoặc nặn những con vật bé thích. Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc….. Chuẩn bị: cháu tự sưu tầm tranh ảnh mang đến lớp, cô chuẩn bị thêm 1 số bức tranh khác về chủ điểm ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động ngoài trời Ném cồn Yêu cầu: Cháu ném còn vào vòng trẻ Chuẩn bị: 4 quả cồn, giả treo2 cái nào ném được nhiều vòng trẻ đó vòng để ném còn thắng Cướp cò Yêu cầu: Chú ý nghe hiệu lệnh của cô Chuẩn bị: Sân chơi, lon cờ và chạy lên cướp cờ, nếu trẻ bị đội bạn đập ttrúng vào người thì đội đó bị thua Mèo đuổi chuột Yêu cầu: Không được chạy ra ngoài Chuẩn bị: 2 cái khăn,sân chơi. vòng tròn Lộn cầu vồng Yêu cầu: Trẻ đọc đồng dao kết hợp Chuẩn bị: Sân chơi, nhịp nhàng với động tác. Cướp cờ Yêu cầu: Chú ý nghe hiệu lệnh của cô Chuẩn bị: Sân chơi, lon cờ - Chú ý không phạm luật chơi Rồng rắn Yêu cầu: Một trẻ làm thầy, còn lại làm Chuẩn bị: Sân chơi con. Trẻ cầm đuôi áo nhau thành hàng dài vừa đi vòng tròn và hỏi “ thầy có ở nhà không” đến câu cuối cùng thì đố thấy băt được thì ăn” ... - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Vệ sinh, - Cô giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. ăn trưa, - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn ngủ trưa, - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn xế ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. Hoạt Ôn bài cũ: Tìm Ôn bài cũ: Ôn bài cũ: Lq : Tô màu động hiểu về con gà Hát: Gà mẹ - lqvt : Ôn đếm đàn gà - Tổ chức cho trẻ chiều - LQ: Hát: Gà - nêu gương đếm con. đến 5, nhận vui văn nghệ. cuối ngày trống, mèo con - Lq : bài hát “ biết số lượng - Nhận xét lớp và cún con trong tuần qua Gà trống, mèo trong phạm - LQ: chủ đề NH: “Gà gáy” con và cún vi5. nhánh Một số - Nêu gương con” - nêu gương động vật sống cuối ngày cuối ngày -Nêu gương trong rừng cuối ngày - nêu gương cuối ngày Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. - Trẻ chơi tự do. Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ***************************************************************************. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Lĩnh vực phát triển: PTNT ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CON GÀ I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng : tập với bài “ Con Cào Cào” II. Hoạt Động Học 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết 1 số đặc điểm, cấu tạo và hoạt động của con gà - Biết môi trường hoạt động và lợi ích của gà - Nhận biết được các con vật nuôi trong gia đình - Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình 2. Chuẩn bị: - Bài hát : Gà trống, mèo con và cún con. Đồng dao: con gà cục tác lá chanh. - Tranh về con gà, mô hình vật nuôi trong gia đình - Đồ dùng và Trò chơi cho trẻ chơi 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động A. MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG - Hát : Gà trống , mèo con và cún con - các con vừa hát bài hát nói về gì vậy? - đó là những con vật sống ở đâu các con có biết không? - À, đó là những con vật nuôi hiền lành, gần gũi được nuôi trong gia đình chúng ta.. * giáo dục: các con phải biết chăm sóc và bảo vệ không được đánh đập nhé. GTB: Nhà bạn búp bê cũng nuôi rất nhiều các con vật đó các con có muốn đến thăm nhà bạn không? B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM - đọc đồng dao “con gà cục tác lá chanh” - Đã đến nhà bạn búp bê rồi lớp mình cùng chào bạn búp bê nào! - các con nhìn xem khuôn viên gia đình nhà bạn rất đẹp có cỏ, cây, hoa, lá, rất nhiều cây ăn quả nữa nè thật là thích phải không các con? * còn có con vật gì đây các con?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - con mèo đang làm gì vậy? - con mèo có các bộ phận: phần đầu, mình và đuôi. - tiếng kêu của con mèo ntnt? * con vật gì nữa đây? Con chó cũng có các bộ phận như phần đầu, mình và đuôi - con chó thì kêu ntn ? * con vật gì nữa đây? - con lợn kêu ntn? - con lợn có 4 chân thuộc nhóm gia súc * gia đình bạn con nuôi rất nhiều con vật khác: con vịt, con gà,… * Có một con vật đang đợi chúng ta ghé thăm các con có muốn biết con gì không? - con gì đây? - các con quan sát kỹ nhé, có những bộ phận nào? + phần đầu có bộ phận gì đây? + phần mình gà có gì? + phần đuôi gà có Đuôi, đuôi gà dài có nhiều màu - đây là gà mái, gà máy kêu ntn? - thức ăn của gà là gì các con biết không? Thóc, ngô, những hạt sỏi nhỏ là thức ăn của những chú gà. Để cho chúng mau lớn chúng ta phải thường xuyên cho gà uống nước nữa - những chú gà này sống trong chuồng trại trong gia đình chúng ta và chúng cũng được chăm sóc rất kỹ - Cô tóm lại gà có đầu chân, mình, đuôi - Đầu gà có mỏ nhọn cứng nên mổ thóc rất giỏi, cánh dùng để vổ, gà có 2 chân , chân gà móng nhọn cứng dùng để bới tìm thức ăn. -Gà đẻ gì ? - gà trống có đẻ được không ? - Gà là con vật 2 chân, đẻ trứng nó thuộc nhóm gia cầm - ích lợi của gà ? + trứng gà thì có cung cấp rất nhiều canxi, thịct gà có nhiều chất đạm * Qúa trình sinh trưởng và phát triển của con gà: TRỨNG – GÀ CON – GÀ MẸ - Từ quả trứng tròn được gà mẹ ấp ủ sau 1 thời gian quả trứng nở thành gà con, được gà mẹ chăm sóc, bảo vệ tìm thức ăn thì gà con lớn lên trưởng thành và làm mẹ * mở rộng: vật nuôi trong gia đình còn có các con vật nhóm gia súc: con lợn, chó… * chúng ta vừa đi tìm hiểu về đặc điểm, cấu taọ, quá trình sinh trưởng và phát triển của con gà - gà là vật nuôi trong gia đình chúng ta có nhiều lợi ích vì thế các con phải biết chăm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> sóc và bảo vệ nhớ chưa, con con còn nhỏ thì cho gà ăn, … * TRÒ CHƠI 1: “CON GÌ BIẾN MẤT” - cô chuẩn bị tranh các con vật nuôi trong gia đình - yêu cầu trẻ nói được con gì vừa biến mất * TRÒ CHƠI 2: “GẮN TRANH” - các con hãy giúp các chú gà con tìm về với mẹ của mình nhé - 3 tổ chơi - đội nào nhanh sẽ thắng * nhận xét trò chơi C. KẾT THÚC Hát: Gà trống, mèo con và cún con III. Hoạt động góc 1.Góc xây dựng : Xây dựng trại chăn nuôi 2.Góc thư viện: xem tranh truyện về các con vật 3. Góc phân vai: phòng khám thú y 4.Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cảnh IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2. Đọc ca dao, đồng dao 3.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: Tìm hiểu về con gà - LQ: Hát: Gà trống, mèo con và cún con - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do. + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ. VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….... ……………………………………... ************^..^……(“..”)……^..^************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Lĩnh vực phát triển: PTTC - PTNN ĐỀ TÀI: : BẬT XA 35-40 Cm PTNN : Thơ “ GÀ MẸ ĐẾM CON” I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt Động Học 1: PTTM II. Hoạt Động Học : PTTC: BẬT XA 35 – 40 CM 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ thực hiện được Bật xa 35- 40 cm - Biết cách bật xa - Rèn luyện chân tay - Rèn tính kỷ luật 2. Chuẩn bị: - sân bãi thoáng mát - mô hình trò trò chuyện - trò chơi - vạch kẻ để trẻ thực hiện vận động 3. phương pháp - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động. A. MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG HÁT: Gà trống, mèo con và cún con - các con vừa hát bài hát nói về con gì? - những con vật đó sống ở đâu? À đúng rồi đó là những con vật được nuôi trong gia đình chúng ta đấy. Gia đình bạn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Búp Bê cũng nuôi rất nhiều các con vật đó vậy các con có muốn đến thăm nhà bạn không? ( tham quan mô hình trò chuyện các con vật) - nhà bạn có nuôi con gì đây? - bắt chước tiếng kêu của các con vật - con gà thuộc nhóm gì? Vì sao con biết? - con heo thuộc nhóm gì? Vì sao? GTB: các con ơi! Để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó thì chúng ta phải làm gì? - Đúng rồi chúng ta phải cho ăn và uống nước để cơ thể các con vật mới khoẻ được, và chúng ta muốn khoẻ mạnh thì phải làm gì? B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM a. khởi động - Để cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải tập thể dục, nào chúng ta cùng thực hiện bài tập thể dục cùng cô nhé! ( cô mở nhạc nhẹ) b. Trọng động * xếp 3 hàng ngang tập BTPTC - tập theo nhạc bài hát : Gà trống, mèo con và cún con - Động tác 1 Tay vai: Hai tay đưa trước, 2 tay đưa cao , 2 tay đưa trước sau đó về tư thế chuẩn bị.. - Động tác 2: chân Chân đứng rộng bằng vai, cúi gập ngưòi 2 tay chạm bàn chân đầu gối thẳng về tư thế chuẩn bị.. - Động tác Cơ bụng: 2 tay đưa giang ngang, 2 tây đưa ra trước đồng thời khuỵu gối, nhịp 3 về lại nhịp 1 nhịp 4 về tư thế chuẩn bị - Động tác 3: Bụng lườn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tư thế chuẩn bị tay buôn xuôi, nhịp 1 đưa 2 tay lên cao nghiêng về trái, nhịp 2 nghiểng qua phải, nhịp 3 nghiêng qua trái nhịp 4 như nhịp 2 - Động tác bật. b.VĐCB: “BẬT XA 35-40 CM” Hôm nay cô sẽ dạy lớp mình 1 vận động ( Bật xa 35-40cm) - cô làm mẫu 1 lần - lần 2 cô vừa làm vừa giải thích: TTCB: Chân đứng tự nhiên, đầu gối hơi khuỵu, đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật mạnh về phía trước, chạm đất nhẹ bằng 2 chân ( từ mũi chân đến cả bàn chân), tay đưa ra trước để giữ thăng bằng - mời 1 trẻ lên làm mẫu cô quan sát và sửa sai  Trẻ thực hiên - lần lượt cho 2 trẻ lên làm cho đến hết - thi đua các tổ, nhóm * TRÒ CHƠI “CÁO VÀ THỎ” - 1 trẻ làm cáo, các trẻ làm thỏ. Các chú thỏ đi ăn, khi đọc hết lời bài thơ thì cáo nhảy ra bắt, các chú thỏ phải thật nhanh nhẹn chạy trốn - nhận xét trò chơi C. KẾT THÚC - Hồi tĩnh nhẹ nhàng “ chim bay- cò bay” III. Hoạt động học 2 : PTNN 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ và tên tác giả - Biết phân biệt các con vật cùng nhóm gia súc, gia cầm - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình 2. Chuẩn bị: - bài hát : Gà trống, mèo con và cún con - mô hình trò chuyện và giảng nội dung thơ 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động A/ Mở đầu: - Trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con” - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm - Cô trò chuyện cùng trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. Cho trẻ kể trong gia đình mình có nuôi những con vật gì? Những con vật đó có ích như thế nào đối với đời sống con người Trong những con vật đó con nào thuộc nhóm gia cầm, con nào thuộc nhóm gia súc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Con vật nhóm gia cầm đẻ gì? Nhóm gia súc đẻ gì? GTB: Có một bài thơ cũng kể về các chú gà con đi kiếm ăn bị lạc mẹ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé , B/ Hoạt động trọng tâm * Cô đọc thơ diễn cảm lần 1 - cô đọc lần 2 qua mô hình và giảng nội dung: Bài thơ nói về gà mẹ dẫn đàn gà con đi ăn trong vườn, những chú gà con rất tinh nghịch thấy gì cũng rất lạ lẫm với mình, và thích khám phá con gà mẹ thì rất lo lắng cho con vi sọ bị con đi lạc thế là 1 cứ mỗi xíu gà mẹ lại đi đếm con. Giáo duc: các con nhớ là mỗi khi đi cùng ba mẹ, anh chị muốn đi đâu đều phải xin phép nhớ chưa? * Đàm thoại: - Các con vừa đọc bài thơ gì? - ai đã sáng tác - nội dung bài thơ là gì? - Các chú gà con như thế nào? * trẻ thực hiện - cả lớp đọc - tổ, nhóm, cá nhân * trò chơi: “ bé hãy giúp gà con tìm mẹ” - 3 tổ chơi giúp gà con tìm về với mẹ của mình - đội nào nhanh giúp được nhiều gà con tìm về với mẹ sẽ thắng. C. KẾT THÚC: Đọc đồng dao: Con gà cục tác lá chanh IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2. Đọc ca dao, đồng dao 3.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều LQ Bài Hát: Gà trống, mèo con và cún con - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….... ……………………………………... ************^..^……(“..”)……^..^************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 4 ngày 12 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Lĩnh vực phát triển: PTTM DVĐ: GÀ TRÔNG, MÈO CON VÀ CÚN CON NGHE HÁT: GÀ GÁY LE TE ( DÂN CA CỐNG KHAO) Lĩnh vực VSRM ĐỀ TÀI: EM KHÔNG SỢ HÃI KHI ĐI CHỮA RĂNG I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt Động Học 1: PTTM 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung bài hát - Biết vận động vỗ tay theo nhịp, phách - Trẻ hứng thú nghe cô hát - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình 2. Chuẩn bị: - bài hát : Gà trống, mèo con và cún con - mô hình giảng nội dung bài hát - Máy hát, dụng cụ âm nhạc, trống lác, phách tre. lục lạc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - bài nghe hát 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động A. MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG - Hát : “Rửa mặt như mèo” - các con vừa hát bài hát nói về gì vậy? - đó là con vật sống ở đâu các con có biết không? - À, đó là con vật nuôi hiền lành, gần gũi được nuôi trong gia đình chúng ta.. - gia đình chúng ta còn nuôi những con vật gì nữa? * Gia đình bạn búp bê có nuôi rất nhiều các con vật vậy các con có muốn đi đến tham quan không? ( trò chuyện về các con vật nuôi trong mô hình) - Những con vật đó có ích như thế nào đối với đời sống con người - Trong những con vật đó con nào thuộc nhóm gia cầm, con nào thuộc nhóm gia súc - Con vật nhóm gia cầm đẻ gì? Nhóm gia súc đẻ gì?. * giáo dục: các con vật này rất hiền lành, gần gũi với chúng ta vì thế các con phải biết chăm sóc và bảo vệ không được đánh đập nhé. GTB: nhạc sĩ: THẾ VINH rất yêu quý các con vật nuôi trong gia đình và nhạc sĩ sáng tác bài hát: Gà trống, mèo con và cún con.Hôm nay lớp mình sẽ cùng vận động nhé B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM * Dạy vận động - cô và trẻ cùng hát lần 1 - cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả (THẾ VINH) *Cô giảng nội dung bài hát qua mô hình - Bài hát nói về những con vật nào? Những con vật này sống ở đâu? - Các con à bài hát nói về gà trống, Mèo con, và Cún con là những con vật nuôi trong gia đình đấy và chúng rất ích có cho chúng ta . Mỗi con vật đều có công việc riêng như: gà trống thì mỗi buổi sáng thức dậy gáy cho chúng ta dậy để đi làm các con đi học, Mèo con thì bắt chuột vì chuột là con vật có hại luôn gặm nhắm thóc lúa…Cún con thì phải trông coi nhà cho chúng ta đấy. Vậy các con có yêu quý những con vật trong nhà của mình không? - các con có thích bài hát này không? - cô cho cháu hát theo nhạc không lời 2 lần - bài hát không những được thể hiện rất nhịp nhàng mà còn được sử dụng với nhiều nhạc cụ nữa các con có thích không? - trẻ hát vận động theo dụng cụ âm nhạc - các tổ thi nhau hát, cá nhân, nhóm - Trong khi cháu hát cô chú ý sữa sai cho cháu * Vận động múa theo nhịp bài hát * Nghe hát: “Gà gáy le te” - Các con học rất là ngoan cô sẽ tặng cho các con bài hát “ Gà gáy le te” dân ca.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cống Khao Lời mới HUY TRÂN - Cô hát cho cháu nghe - Cô giảng nội dung kết hợp tranh: bài hát nói về Chú gà trống mỗi buổi sáng thức dậy chú cất tiếng gáy vang để gọi cả Bảng làng thức dậy để lên nương rẫy đấy, các con thấy chú Gà trống có siêng năng chăm chỉ không các con, các con cũng phải siêng năng chăm chỉ học bài nghe lời cô giáo ông bà, ba mẹ nhớ chưa? * Giáo dục cháu biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình . chúng cũng là bạn của chúng ta đấy! - Cô và trẻ cùng thể hiện múa minh hoạ theo lời bài hát C. KẾT THÚC Đọc đồng dao: “Con gà cục tác lá chanh” III. Hoạt động góc 1.Góc xây dựng : Xây dựng trại chăn nuôi 2.Góc thư viện: xem tranh truyện về các con vật 3. Góc phân vai: phòng khám thú y 4.Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cảnh IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2. Đọc ca dao, đồng dao 3.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: BÀI HÁT “ Gà trống, mèo con, cún con” - LQ: số lượng 5 - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do. + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….... ……………………………………... ************^..^……(“..”)……^..^************ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 5 ngày 13 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Lĩnh vực phát triển: PTNT ĐỀ TÀI: Ôn Đếm đến 5 nhận biết số lượng trong phạm vi 5 I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt Động Học : PTNT 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết đến 5 và nhận biết số 5 nhanh nhẹn - Biết phân biệt các con vật cùng nhóm gia súc, gia cầm - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình 2. Chuẩn bị: - bài hát : Gà trống, mèo con và cún con - mô hình giảng nội dung bài hát - Đồ dùng cho cô và trẻ có số lượng 5 - đồ dùng để chơi trò chơi 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động A. MỞ ĐẦU HÁT: Gà trống, mèo con và cún con - các con vừa hát bài hát nói về con gì? - những con vật đó sống ở đâu? À đúng rồi đó là những con vật được nuôi trong gia đình chúng ta đấy. Gia đình bạn Búp Bê cũng nuôi rất nhiều các con vật đó vậy các con có muốn đến thăm nhà bạn không? ( tham quan mô hình trò chuyện các con vật).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - nhà bạn có nuôi con gì đây? - bắt chước tiếng kêu của các con vật - con gà thuộc nhóm gì? Vì sao con biết? - con heo thuộc nhóm gì? Vì sao? GTB: Đó là những con vật rất đáng yêu và gần gũi được nuôi trong gia đình chúng ta phải không?chúng ta phải yêu thương chăm sóc bảo vệ nhé.các con có thích nuôi các con vật này không. Vậy hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau đi chợ mua những con vật có số lượng các con có thích không? B.HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM * NÀO MÌNH CÙNG ĐI CHỢ NHÉ? - Đi chợ- đi chợ - các con xem cô đã mua được những con vật gì đây nhé. - bao nhiêu con? Gắn số tương ứng - cô còn mua được gì nữa đây? - bao nhiêu con? Gắn số tương ứng * Vậy số lượng mèo và gà như thế nào với nhau? - số lượng mèo nhiều hơn 1 con ạ.vì nó thừa ra khi ta xếp tương ứng - vậy muốn số lượng gà bằng số lượng mèo thì phải ntn? ( 1 trẻ lên thêm và gắn số tương ứng) - cho lớp đếm số lượng mèo và gà * đây là những con vật được nuôi trong gia đình chúng ta vì thế các con phải biết chăm sóc bảo vệ cho ăn không được đánh, bắt nhớ chưa? * cô bớt dần từng con vật mèo và gà và gắn số - cô bớt đi 1 con mèo và 1 con gà lớp mình đếm xem còn bao nhiêu nhé. - bớt dần đến hết và đếm số 1- số 2- số 3- số 4 – số 5, đọc ngược số 5, số 4, số 3, số 2, số 1 và cất số * MỞ RỘNG: - các con nhìn xem cô đã đi chợ mua được những đồ dùng gì nữa đây nha. - cô mua được bao nhiêu con heo? + Cô mua được 5 con heo để về nuôi và bao nhiêu con chó để về nuôi nữa đây nhé? - vậy các con quan sát xem số lượng con heo và con chó như thế nào với nhau - cô còn mua được 1 ssó con vật nuôi khác nữa… *Giáo dục: đây là các con vật nuôi hiền lành trong gia đình vi thế các con phải biết chăm sóc nhé * Luyện tập cả lớp - chuân bị mỗi cháu 5 con mèo và 5 con chó và thẻ số từ 1 đến 5 - lấy xếp theo yêu cầu của cô * TRÒ CHƠI 1: “ĐI CHỢ MUA THỨC ĂN CHO GÀ” - Đi mua những thức ăn: đậu bắp, lúa…với số lượng 5.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - luật chơi: 3 tổ bật qua vòng TD - trẻ chơi * TRÒ CHƠI 2: KHOANH TRÒN NHÓM CON VẬT CÓ SỐ LƯỢNG 5 - 3 nhóm chơi C. KẾT THÚC: Đọc đồng dao: “Con gà cục tác lá chanh” III. Hoạt động góc 1.Góc xây dựng : Xây dựng trại chăn nuôi 2.Góc nghệ thuật : 3. Góc phân vai: chơi gia đình nấu ăn 4.Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cảnh IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2. Đọc ca dao, đồng dao 3.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: tô màu đàn gà - LQ: thơ: Gà mẹ đếm con - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do. + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ……………………………………………….... ……………………………………... ************^..^……(“..”)……^..^************ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Lĩnh vực phát triển: PTTM ĐỀ TÀI: TÔ MÀU ĐÀN GÀ I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt Động Học : PTTM “ Tô màu đàn gà” 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết cách tô màu con gà, đúng , nhanh, đẹp không lem ra ngoài - Biết phân biệt các con vật cùng nhóm gia súc, gia cầm - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình 2. Chuẩn bị: - bài hát : Gà trống, mèo con và cún con - mô hình trò chuyện - giấy A4, bút, màu… 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động A/ Mở đầu: - Trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con” - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm - Cô trò chuyện cùng trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. Cho trẻ kể trong gia đình mình có nuôi những con vật gì? Những con vật đó có ích như thế nào đối với đời sống con người Trong những con vật đó con nào thuộc nhóm gia cầm, con nào thuộc nhóm gia súc Con vật nhóm gia cầm đẻ gì? Nhóm gia súc đẻ gì?. B/ Hoạt động nhận thức  Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu hoặc hình ảnh về các con gà . Cô hỏi trẻ tranh cô vẽ gì? Đàn gà, Đàn gà có những chú gà nào đây? - Gà trống , Gà mái và đàn gà con .Để trẻ nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Con gà trống có hình dáng như thế nào? Cô dùng nét gì để vẽ gà trống? đầu nét tròn, cổ là 2 nét xiên, mình là hình tròn to, đuôi gà là những nét cong. Cô tô màu sắc của nó? Nhiều màu xen kẻ rất sặc sỡ - Tương tự gà mái cô phân tích như trên Gà mái và gà trống khác nhau như thế nào? ( gà mái thấp, trên đầu mồng nhỏ lông của gà Mái màu sẩm , Gà trống hình dáng cao, trên đầu có mồng to màu đỏ, lông của gà trống sặc sỡ  Cô giới thiệu tiếp 2 tranh sau cũng về đàn gà nhưng có thay đổi một số chi tiết nhỏ để cho trẻ có sự so sánh giữa các bức tranh  Cô phân tích trẻ nghe và quan sát cách tô màu  Gợi ý trẻ nêu ý tưởng * Đọc thơ: đàn gà con Thi ai tô màu đẹp - Khi trẻ thực hiện cô nhắc nhở tư thế ngồi ,cách cầm bút và thao tác tô màu. Mở nhạc, và gợi ý giúp trẻ hoàn thành bài vẽ của mình dẹp, sáng tạo. Có thể giúp những trẻ vẽ còn yếu, khuyến khích trẻ để trẻ cố gắng hơn. Nhận xét sản phẩm. Cho trẻ trưng bày bài vẽ của mình, nhận xét một số bài trẻ thích, nói được đặc diểm của bài vẽ có bố cục ra sao.. Cô chọn bài và nhận xét chung. Giáo dục trẻ : phải biết yêu quý các con vật, biết chăm sóc, bảo vệ. Biết quý trọng người chăn nuôi. C/ Kết thúc: hát: đàn gà trong sân IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2. Đọc ca dao, đồng dao 3.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: tô màu đàn gà - Ôn thơ: Gà mẹ đếm con - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Trẻ chơi tự do. + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….... ……………………………………... ************^..^……(“..”)……^..^************. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 17 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Thời gian thực hiện từ 17/12 đến ngày 21/12/2012 GVCN: Ngô Lê Nhất Ý I. Mục tiêu phát triển: 1/ Phát triển thể chất 1/ Phát triển thể chất:  Phát triển tính tích cực vận động qua các trò chơi vận động : tạo dáng, bắt chước cách di chuyển của các con vật . 2/ Phát triển nhận thức:  Trẻ có những hiểu biết ban đầu về các con vật sống trong rừng như về đặc điểm, lợi ích, cách phân loại theo nhóm: Động vật ăn thịt và Động vật ăn lá cỏ. 3/ Phát triển ngôn ngữ:  Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả, các hoạt động của các con vật.  Biết bắt chước tiếng kêu của các con vật.  Đọc thơ về các con vật như bài thơ: con Voi, nghe kể chuyện Cáo, Thỏ và Gà trống, Dê con nhanh trí, ….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4/ Phát triển tình cảm xã hội:  Biết phân biệt được các con vật nuôi trong rừng, biết miêu tả bản chất đặc điểm của các con vật. 5/ Phát triển thẩm mĩ:  Trẻ biết yêu mến các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng.  Biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, tô màu các con vật.. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 17 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Thời gian thực hiện từ 17/12 đến ngày 21/12/2012 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động - Đón trẻ - Thể dục sáng - Điểm danh Hoạt động có chủ đích. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt hàng ngày của trẻ - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Treû taäp theo nhaïc theå duïc saùng: Tập theo bài hát chủ điểm gia đình “ Gà trống, mèo con và cún con”. - Điểm danh KPHK: Tìm hiểu về Con Voi. PTTC: Bật qua chướng ngại vật PTNN: Truyện : “Chú dê đen”. PTTM DVĐ: Chú voi con ở bản đôn NH : “ Lý con khỉ”. PTNT: PTTM So sánh thêm “ Vẽ con thỏ” bớt trong phạm vi 5.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động góc 1.Góc xây dựng: Yêu cầu: Cháu biết phân công , Xây dựng vườn bách công việc để tạo nên được vườn thú bách thú, biết sắp xếp các con vật đúng nơi quy định 2. Góc phân vai: Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện đúng Phòng khám thú y, gia công việc của bác sĩ thú y ,biết tỏ đình thái độ tôn trọng, lịch sự, niềm nở, vui vẻ lẫn nhau và biết cách chăm sóc các con vật khi bị ốm. Trẻ biết đóng vai bố mẹ, con. 3. Góc tạo hình: Tô tranh không màu, giấy a4, bút màu, màu, vẽ, nặn một số bút chì, đất nặn….. con vật sống trong rừng 4. Góc nghệ thuật: Yêu cầu: Trẻ hát tự nhiên, đúng Hát múa các bài hát nhịp, biết múa vận động 1 số bài trong chủ điểm hát trong chủ điểm. 5. Thư viện: Sưu tầm Yêu cầu: Cháu biết xem sách, lật tranh ảnh về 1 số con sách, biết giữ gìn và bảo vệ sách vật sống trong rừng sạch sẽ, không bị rách.. Chuẩn bị: hàng rào, cây cảnh, lắp ráp, con vật ... Chuẩn bị: thuốc, đồ khám, đồ dùng gia đình. trẻ biết tô màu 1 số bức tranh có sẵn, vẽ hoặc nặn những con vật bé thích. Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc….. Chuẩn bị: cháu tự sưu tầm tranh ảnh mang đến lớp, cô chuẩn bị thêm 1 số bức tranh khác về chủ điểm .. Hoạt động ngoài trời Ném cồn Yêu cầu: Cháu ném còn vào vòng trẻ Chuẩn bị: 4 quả cồn, giả treo2 nào ném được nhiều vòng trẻ đó thắng cái vòng để ném còn Cướp cò Yêu cầu: Chú ý nghe hiệu lệnh của cô Chuẩn bị: Sân chơi, lon cờ và chạy lên cướp cờ, nếu trẻ bị đội bạn đập ttrúng vào người thì đội đó bị thua Cáo và thỏ Yêu cầu: Khi chơi những chú thỏ Chuẩn bị: sân chơi, mũ cáo và không được để bị cáo bắt thỏ Lộn cầu vồng Yêu cầu: Trẻ đọc đồng dao kết hợp Chuẩn bị: Sân chơi, nhịp nhàng với động tác. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Vệ - Cô giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. sinh, - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. trưa, Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. ngủ - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. trưa, ăn xế.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động chiều. Ôn bài cũ: Tìm hiểu về Con Voi - LQ: Truyện “ Chú Dê Đen” - Nêu gương cuối ngày. Ôn bài cũ: Truyện “ Chú Dê Đen” -Nêu gương cuối ngày. Ôn bài cũ: Hát “ Chú voi con ở bản đôn”. - nêu gương cuối ngày. Ôn so sánh thêm bớt trong phạm vi 5. - Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ. - Nhận xét lớp trong tuần qua - LQ: chủ đề nhánh Một số động vật sống - LQ: vẽ dưới nước con thỏ - nêu gương cuối - nêu gương cuối ngày ngày. Trả trẻ. - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. - Trẻ chơi tự do. Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Lĩnh vực phát triển: PTNT ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CON VOI I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt Động Học 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết 1 số đặc điểm, cấu tạo và hoạt động của con voi - Biết môi trường hoạt động và lợi ích của voi - Nhận biết được các con vật sống trong rừng - Giáo dục: Vì sao cần bảo vệ các loài vật quí hiếm chống nạn phá rừng và săn bắt thú - Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ các con vật 2. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Bài hát : Chú voi con ở bản đôn. Đồng dao: con vỏi con voi, lí con khỉ. - Tranh về con voi, mô hình động vật sống trong rừng - Đồ dùng và Trò chơi cho trẻ chơi 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động A. MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG - Hát : Đố bạn - các con vừa hát bài hát nói về gì vậy? - đó là những con vật sống ở đâu các con có biết không? - ngoài những con vật đó con còn biết con gì nữa? * giáo dục: - À, đó là những con vật sống trong rừng xanh rất quí hiếm và được bảo vệ.các con vật đó chúng ta khhông được lại gần chọc phá chỉ nên đứng xa các con nhớ chưa? Chúng ta phải biết chăm sóc bảo vệ chúng. GTB: Các con có muốn đi tham quan sở thú cùng cô không? B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM - đọc đồng dao “con vỏi con voi” - Đã đến sở thú rồi lớp mình cùng chào chú bảo vệ nào!( các cháu đến thăm quan tự nhiên nhưng đừng đến gần và chọc phá các con vật nha) - các con nhìn xem trong sở thú này như thế nào? * còn có con vật gì đây các con? - con Hươu đang làm gì vậy? - con hươu này có điểm gì khác biệt nhất với các con vật khác? - con Hươu có các bộ phận: phần đầu, mình và đuôi. Và thường ăn lá cây và ăn cỏ * con vật gì nữa đây? Con Khỉ cũng có các bộ phận như phần đầu, mình và đuôi - con Khỉ thì kêu ntn ? - con khỉ thương ăn trái cây và con khỉ còn hay bắt chước nữa * con vật gì nữa đây? - con Hổ là động vật ăn thịt nên rất hung dữ, chúng ta chỉ đứng xa quan sát thôi không được lại gần nhớ chưa? * Trong sở thú còn rất nhiều các con vật: thỏ, công, … * Có một con vật đang đợi chúng ta ghé thăm các con có muốn biết con gì không? - con gì đây? - các con quan sát kỹ nhé, có những bộ phận nào? + phần đầu có bộ phận gì đây? + phần mình Voi có gì?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + phần đuôi Voi có Đuôi, đuôi voi cũng hơi dài - đây là con Voi, và chúng có gì đặc biệt? - thức ăn của voi là gì các con biết không? Thức ăn của voi là lá cây và voi thường uống nước rất nhiều Để cho chúng mau lớn chúng ta phải thường xuyên cho voi uống nước nữa - những con vật này sống trong chuồng sắt và chúng cũng được chăm sóc rất kỹ và khi ốm đau con có các bác sĩ thú y riêng đến để chăm sóc - Cô tóm lại Voi có đầu chân, mình, đuôi - Đầu Voi có mắt, miệng, 2 tai to, 2 ngà và cái vòi dài và có 4 cái chân rất to - Voi đẻ gì ? - Voi là con vật 4 chân, đẻ con - Voi là con vật dữ hay hiền ? vì sao con biết ? - ích lợi của Voi ? - Voi làm xiếc và còn giúp kéo gỗ * Qúa trình sinh trưởng và phát triển của con Voi: Voi con- voi trưởng thành - Từ voi con được voi mẹ chăm sóc sau 1 thời gian voi con trưởng thành voi mẹ và lại sinh con, quá trình sinh trưởng cứ tiếp tục như thế. * mở rộng: vật nuôi trong rừng còn có các con vật: khỉ, hổ, báo… các con vật này ăn thịt động vật nên rất hung dữ chúng ta không được lại gần chọc phá nhớ chưaờithì xưa voi còn giúp các dân làng tây nguyên đánh giặc, giúp con người chở hàng và kéo gỗ nữa, voi rất có ích và là động vật quí hiếm đang được bảo vệ * chúng ta vừa đi tìm hiểu về đặc điểm, cấu taọ, quá trình sinh trưởng và phát triển của con voi - Hát chú voi con ở bản đôn * TRÒ CHƠI 1: “CON GÌ BIẾN MẤT” - cô chuẩn bị tranh các con vật nuôi trong rừng - yêu cầu trẻ nói được con gì vừa biến mất * TRÒ CHƠI 2: “GẮN TRANH” - các con hãy giúp các chú voi con tìm về với mẹ của mình nhé - 3 tổ chơi - đội nào nhanh sẽ thắng * nhận xét trò chơi C. KẾT THÚC : Hát: Đố bạn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> III. Hoạt động góc 1.Góc xây dựng : Xây dựng sở thú 2.Góc thư viện: xem tranh truyện về các con vật 3. Góc phân vai: phòng khám thú y 4.Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cảnh IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: Tìm hiểu về con voi - LQ: Hát: chú voi con ở bản đôn - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do. + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….... ……………………………………... *********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Lĩnh vực phát triển: PTTC- PTNN ĐỀ TÀI : BẬT QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT PTNN : TRUYỆN “ CHÚ DÊ ĐEN” I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt Động Học 1 : PTTC: BẬT QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ thực hiện được Bật qua chướng ngại vật - Biết cách bật - Rèn luyện chân tay - Rèn tính kỷ luật 2. Chuẩn bị: - sân bãi thoáng mát - mô hình trò trò chuyện - trò chơi - vạch kẻ để trẻ thực hiện vận động 3. phương pháp - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động. A. MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG - Hát : “Đố bạn” - các con vừa hát bài hát nói về gì vậy? - đó là con vật sống ở đâu các con có biết không? - À, đó là con vật sống ở đâu? - vậy trong rừng còn có con vật gì nữa? * các con có muốn đi đến tham quan sở thú không? ( trò chuyện về các con vật nuôi trong mô hình) - Những con vật đó có ích như thế nào đối với đời sống con người - Trong những con vật đó con nào thuộc nhóm hiền lành, con nào thuộc nhóm hung dữ * giáo dục: các con vật này sống trong rừng và được đem về nuôi trong sở thú, khi chúng ta đi tham quan các con không được đến gần chọc phá nhớ chưa? GTB: các con ơi! Để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó thì chúng ta phải làm gì? - Đúng rồi chúng ta phải cho ăn và uống nước để cơ thể các con vật mới khoẻ được, và chúng ta muốn khoẻ mạnh thì phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM a. khởi động - Để cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải tập thể dục, nào chúng ta cùng thực hiện bài tập thể dục cùng cô nhé! ( cô mở nhạc nhẹ) b. Trọng động * xếp 3 hàng ngang tập BTPTC - tập theo nhạc bài hát : chú voi con ở bản đôn - Động tác 1 Tay vai: Hai tay đưa trước, 2 tay đưa cao , 2 tay đưa trước sau đó về tư thế chuẩn bị.. - Động tác 2: chân Chân đứng rộng bằng vai, cúi gập ngưòi 2 tay chạm bàn chân đầu gối thẳng về tư thế chuẩn bị.. - Động tác Cơ bụng: 2 tay đưa giang ngang, 2 tây đưa ra trước đồng thời khuỵu gối, nhịp 3 về lại nhịp 1 nhịp 4 về tư thế chuẩn bị - Động tác 3: Bụng lườn. - Tư thế chuẩn bị tay buôn xuôi, nhịp 1 đưa 2 tay lên cao nghiêng về trái, nhịp 2 nghiểng qua phải, nhịp 3 nghiêng qua trái nhịp 4 như nhịp 2 - Động tác bật. b.VĐCB: “BẬT QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT” Hôm nay cô sẽ dạy lớp mình 1 vận động ( Bật qua chướng ngại vật) - cô làm mẫu 1 lần - lần 2 cô vừa làm vừa giải thích:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TTCB: Chân đứng tự nhiên, đầu gối hơi khuỵu, 2 tay chống hông lấy đà bật mạnh qua chướng ngại vật thứ nhất, tiếp tục như thế và bật qua các chướng ngại vật khác và giữ thăng bằng để không bị ngã - mời 1 trẻ lên làm mẫu cô quan sát và sửa sai  Trẻ thực hiên - lần lượt cho 2 trẻ lên làm cho đến hết - thi đua các tổ, nhóm * TRÒ CHƠI “CÁO VÀ THỎ” - 1 trẻ làm cáo, các trẻ làm thỏ. Các chú thỏ đi ăn, khi đọc hết lời bài thơ thì cáo nhảy ra bắt, các chú thỏ phải thật nhanh nhẹn chạy trốn - nhận xét trò chơi C. KẾT THÚC - Hồi tĩnh nhẹ nhàng “ chim bay- cò bay” III, Hoạt động học 2 : PTNN – Truyện “ Chú Dê Đen” 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu được nội dung câu truyện.trả lời các câu hỏi trọn vẹn. - Nhớ được các các nhân vật trong trong truyện -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, chú ý và biết kể theo sự tưởng tượng của trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thương và biết bảo vệ người yếu, biết chống lại những kẻ hung ác… 2. Chuẩn bị: - bài hát : chú voi con ở bản đôn - mô hình trò chuyện - tranh truyện 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động A Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ đọc bài thơ “ Gấu qua cầu” - Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về ai? - Gấu sống ở đâu? -Vậy ngoài gấu ra còn có những con vật nào sống ở trong rừng nữa? - Hôm nay cô cũng có một câu chuyện kể về các con vật sống trong rừng để biết các con vật sông với nhau như thế nào? Có biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau không nhé! . Bây giờ lớp mình cùng nghe cô kể nhé B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM *Cô kể lần diễn cảm câu truyện. - Kể lần 1 diễm cảm - Cô kể tóm tắt lần 2 qua mô hình và Giảng nội dung: Câu chuyện kể về 2 chú Dê trắng và Chú Dê đen đi vào rừng tìm cở non để ăn và nước mát để uống. Thỏ trắng vì nhút nhát nên khi gặp chó Sói và bị chó sói ăn thịt còn Dê Đen anh dũng, gan dạ nên đã đánh lại với con Sói hung dữ và cứu được bạn đấy * Đàm thoại kết hợp giả giọng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Dê trắng vào rừng làm gì? Và gặp ai? Sói hỏi gì Dê trắng? cô cho cháu giả giọng của Dê trắng và Sói Dê trắng đã bị gì ? Vì sao Dê trắng lại bị Sói ăn thịt ? Dê Đen vào rừng làm gì? Dê đen gặp ai? Sói đã hỏi gì Dê đen? Dê đen trả lời ra sao? Cho cháu giả giọng Dê den Sói đã bị gì? Bị Dê đen húc cho vỡ bụng và cứu được Dê trắng Giáo dục cháu: biết yêu thương giúp đớ những người yếu thế và trừng phạt những kẻ hung hăng.  Cô cho cháu kể theo ý tưởng.  Đóng kịch - Cô phân vai, cháu nhận vai. Cô là người dẫn chuyện cháu thể hiện - cô nhận xét cháu chơi * Trò chơi: “ tô màu tranh” chia 3 tổ lên thi đua tô màu tranh Dê đen, Dê trắng, con Sói tổ nào tô đẹp nhanh tổ đó thắng C. KẾT THÚC: Cho trẻ hát bài “Chú voi con “           . IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ LQ BÀI Hát: chú voi con ở bản đôn - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do. + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….... ……………………………………... ************^..^……(“..”)……^..^************ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 4 ngày 19 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Lĩnh vực phát triển: PTTM ĐỀ TÀI: DVĐ: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN NGHE HÁT: LÍ CON KHỈ ( Dân ca nam bộ) VSRM : EM KHÔNG SỢ HÃI KHI ĐI CHỮA RĂNG I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt Động Học : PTTM 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung bài hát - Biết vận động vỗ tay theo nhịp, phách - Trẻ hứng thú nghe cô hát - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật 2. Chuẩn bị: - bài hát : Chú voi con ở bản đôn - mô hình giảng nội dung bài hát - Máy hát, dụng cụ âm nhạc, trống lác, phách tre. lục lạc - bài nghe hát 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> A. MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG - Hát : “Đố bạn” - các con vừa hát bài hát nói về gì vậy? - đó là con vật sống ở đâu các con có biết không? - À, đó là con vật sống ở đâu? - vậy trong rừng còn có con vật gì nữa? * các con có muốn đi đến tham quan sở thú không? ( trò chuyện về các con vật nuôi trong mô hình) - Những con vật đó có ích như thế nào đối với đời sống con người - Trong những con vật đó con nào thuộc nhóm hiền lành, con nào thuộc nhóm hung dữ * giáo dục: các con vật này sống trong rừng và được đem về nuôi trong sở thú, khi chúng ta đi tham quan các con không được đến gần chọc phá nhớ chưa? GTB: nhạc sĩ: rất yêu quý các con vật nuôi, đặc biệt là chú voi con và nhạc sĩ sáng tác bài hát: Chú voi con ở bản đôn.Hôm nay lớp mình sẽ cùng vận động nhé B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM * Dạy vận động - cô và trẻ cùng hát lần 1 - cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả *Cô giảng nội dung bài hát qua mô hình - Bài hát nói về chú voi con.khio còn nhỏ thì chú voi này chưa có ngà, chú rất là ham chơi, ham ăn và mọi người rất là mong cho chú voi mau lớn để đi giúp mọi người kéo gỗ giúp đỡ các buôn làng tây nguyên - Vậy các con có yêu quý chú voi không? - các con có thích bài hát này không? - cô cho cháu hát theo nhạc không lời 2 lần - bài hát không những được thể hiện rất nhịp nhàng mà còn được sử dụng với nhiều nhạc cụ nữa các con có thích không? - trẻ hát vận động theo dụng cụ âm nhạc - các tổ thi nhau hát, cá nhân, nhóm - Trong khi cháu hát cô chú ý sữa sai cho cháu * Vận động múa theo nhịp bài hát * Nghe hát: “Lí con khỉ” - Các con học rất là ngoan cô sẽ tặng cho các con bài hát “ Lí con khỉ” dân ca nam bộ - Cô hát cho cháu nghe - Cô giảng nội dung kết hợp tranh: bài hát nói về Chú khỉ đang ngồi trên ngọn cây, và chú khỉ này đang ăn trái bầu. - Đàm thoại: + bài hát nói đến con vật gì? + con khỉ con có ích lợi gì? * Giáo dục cháu biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cô và trẻ cùng thể hiện múa minh hoạ theo lời bài hát C. KẾT THÚC Đọc đồng dao: “con vỏi con voi” III, Hoạt động học 2 : VSRM 1, Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết giữ gìn hàm răng của mình được sạch đẹp, khỏe khoắn không bị sâu răng, nếu đã bị sâu răng thì trẻ dũng cảm đi chữa răng. 2, Chuẩn bị : - Hình ảnh trẻ có hàm răng bị sâu răng và trẻ có hàm răng không bị sâu rất sáng và đẹp. 3,Tiến trình tổ chức hoạt động - Giáo viên kể câu chuyện “ Gấu con bị đau răng”( lần 1) - Đàm thoại : + Câu chuyện nói về ai ? + Gấu con đã bị đau gì ? + Nếu các con có thói quen xấu như Gấu con thì các con có bị đau răng không ? + Răng có cần cho chúng ta bảo vệ sạch không ? + Phải làm gì để có hàm răng không bị sâu ăn? + Nếu chúng ta đã bị sâu răng thì sẽ làm thế nào ? + Bác sĩ chỉ Gấu con chăm sóc răng như thế nào ? Cô kể lần 2 Trò chơi:Khám Răng Cho Nhau - Cách chơi : từng đôi bạn nhìn nhau ( quan sát) và cười cho nhau xem, đếm xem có bao nhiêu người răng đẹp. - Đề nghị những bạn có răng không bị sâu hát một bài VI. Hoạt động góc 1.Góc xây dựng : Xây dựng sở thú 2.Góc nghệ thuật: hát múa theo chủ đề 3. Góc phân vai: phòng khám thú y 4.Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cảnh IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2 .TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều LQ : so sánh thêm bớt trong phạm vi 5.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Ôn bài hát : chú voi con ở Bản Đôn - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do. + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….................................................................. ************^..^……(“..”)……^..^************ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 5 ngày 20 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Lĩnh vực phát triển: PTNT ĐỀ TÀI: So sánh thêm bớt trong phạm vi 5 I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt Động Học : PTNT 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết số 5, so sánh thêm bớt trong phạm vi 5 - trẻ biết thêm bớt thành thạo - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật 2. Chuẩn bị: - bài hát : đố bạn - Đồ dùng cho cô và trẻ có số lượng 5 - đồ dùng để chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động A/ Mở đầu hoạt động: - Cô cho trẻ hát bài “Chú voi con” - Các con vừa hát bài hát gì? - Vậy ai kể cho cô và các bạn nghe một số con vật sống trong rừng mà các con biết nào * Ôn nhận biết số lượng 5 - Cô treo 2 bức tranh về con voi và con hổ - cô cho cháu đếm 1,2,3,4,5tất cả là 5 vậy số lượng 5 các con đã học chưa? Vậy giờ học toán hôm nay cô cho các con so sánh thêm bớt trong phạm vi 5 *So sánh thêm bớt -Cô xếp 5 con gấu sau đó cho trẻ đếm vậy cô có bao nhiêu con gấu - Các con cũng xếp ra cho cô 5 con gấu nào? Cho cháu đếm - vậy 5 Gấu cô bớt 1 còn mấy? Còn 4 ạ ( đồng thanh 5 bớt 1 còn 4? - 4 thêm 1 là mấy? cháu đếm lại -Tương tự 5 bớt 2 thêm 2 - 5 bớt 3 thêm 3 - 4 bớt 4 thêm 4 - Đếm lại và bớt dần từ 1 cho đến hết ( đồng thời cho cháu đồng thanh 5 bớt 1 còn 4 , 4 bớt 1 còn 3, 3 bớt… cho đến hết * Luyện tập: Ai giỏi hơn - Cô yêu cầu trẻ so sánh thêm bớt trong phạm vi 5 - Cô cho trẻ xếp 4 con voi và cô yêu cầu 1 cháu lên thêm cho đủ số lượng 5 cô cho cháu đếm lại và hỏi 4 thêm 1 là mấy? 2 thêm 3 là 5. - Tương tự cô cho tiếp 1 cháu lên xếp 2 con gấu sau đó 1 cháu lên thêm vào cho đủ số lượng 5 - Cô kiểm tra trẻ , sửa sai cho trẻ * Luyện tập tổ “Thi ai nhanh”: - cô treo 3 bức tranh vẽ 3 chuồng trong chuồn đã gắn sẵn số con vật Yêu cầu 3 tổ lên thêm bớt làm sao 3 chuồng đều có 5 con vật - 3 tổ lên thi đua gắn con vật -Sau mỗi lần chơi cô cùng cả lớp đếm và kiểm tra . - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Kết thúc: hát bài “chú voi con” III. Hoạt động góc 1.Góc xây dựng : Xây dựng sở thú 2.Góc nghệ thuật: hát múa theo chủ đề 3. Góc phân vai: phòng khám thú y 4.Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cảnh.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: số 5 ( tiết 2) - LQ: vẽ con thỏ - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do. + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….................................................................. ************^..^……(“..”)……^..^************ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Lĩnh vực phát triển: PTTM ĐỀ TÀI: VẼ CON THỎ I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt Động Học : PTTM 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết cách vẽ con Thỏ - Biết cách tô màu, đúng , nhanh, đẹp không lem ra ngoài - Biết phân biệt các con vật hiền lành và hung dữ - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật 2. Chuẩn bị: - bài hát : chú voi con ở bản đôn - mô hình trò chuyện - giấy A4, bút, màu… 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động A. MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG - Hát : “Đố bạn” - các con vừa hát bài hát nói về gì vậy? - đó là con vật sống ở đâu các con có biết không? - À, đó là con vật sống ở đâu? - vậy trong rừng còn có con vật gì nữa? * các con có muốn đi đến tham quan sở thú không? ( trò chuyện về các con vật nuôi trong mô hình) - Những con vật đó có ích như thế nào đối với đời sống con người - Trong những con vật đó con nào thuộc nhóm hiền lành, con nào thuộc nhóm hung dữ * giáo dục: các con vật này sống trong rừng và được đem về nuôi trong sở thú, khi chúng ta đi tham quan các con không được đến gần chọc phá nhớ chưa? GTB: các con à, các con có biết ngày 22-12 là ngày gì không? - à đúng rồi đấy, là ngày quân đội nhân dân Việt Nam, là ngày tết của các chú bộ đội đấy, các chú đã hi sinh bảo vệ biên cương tổ quốc cho chúng ta có cuộc sống ấm no hạnh phúc hôm nay cũng là nhờ các chú, cũng sắp đến ngày 22-12 rồi vậy chúng ta có muốn làm hoạ sĩ để vẽ tặng những món quà thật ý nghĩa cho các chú không? - À cô có ý này chúng ta sẽ vẽ những chú thỏ thật dễ thương để tặng các chú nhé. B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> * Tranh 1: cô đàm thoại về bức tranh vẽ con thỏ - con thỏ đang làm gì? - con thỏ có những bộ phận gì? - Phần đầu của con thỏ có những bbộ phận gì đây? - đầu cô vẽ bằng nét gì? Tai thỏ được vẽ bằng nét gì? Cô vẽ thêm mắt, miệng cho thỏ nữa nè - phần mình được vẽ bằng nét gì? - Cô vẽ thêm chân cho chú thỏ này nữa nè, - Thỏ có đuôi không các con? - Chú thỏ đang cầm củ cà rốt trên tay - Cô vẽ thêm rất nhiều rau, củ nữa  Khi vẽ xong cô tô màu cho con thỏ và cỏ cây xung quanh - khi các con vẽ phải nhìn bố cục để vẽ cho cân đối bức tranh nhé - khi tô các con cầm bút tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay, ngồi thẳng lưng, không cúi sát mặt xuống bàn * gợi hỏi ý tưởng trẻ - con thích vẽ con thỏ làm gì? - khi vẽ như thế nào? * trẻ thực hiện - cô quan sát, giúp đỡ những trẻ chưa làm được * trưng bày sản phẩm - trẻ nhận xét - cô nhận xét C. KẾT THÚC : Hát Đố bạn IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: vẽ con thỏ - LQ: Chủ đề nhánh: ĐV sống dưới nước - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….................................................................. ************^..^……(“..”)……^..^************. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 18 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Thời gian thực hiện từ 24/12 đến ngày 28/12/2012 ` I Mục tiêu phát triển: 1/ Phát triển thể chất: Phát triển tính tích cực vận động qua các trò chơi vận động : tạo dáng, bắt chước cách bơi của cá. 2/ Phát triển nhận thức: Trẻ có những hiểu biết về các con vật sống dưới nước như về đặc điểm, lợi ích, môi trường sống của từng loài, nước mặn, nước lợ, nước ngọt. 3/ Phát triển ngôn ngữ: Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả, các hoạt động của các con vật.. Đọc thơ về các con vật như bài thơ: Rong và cá, nghe kể chuyện về động vật sống dưới nước. 4/ Phát triển tình cảm xã hội:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Biết phân biệt được các con vật nuôi dưới nước, biết miêu tả đặc điểm của chúng. 5/ Phát triển thẩm mĩ: Trẻ biết yêu mến các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng. Biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, tô màu tạo hình các con vật các con vật.. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 18 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Thời gian thực hiện từ 24/12 đến ngày 28/12/2012 GVCN: Ngô Lê Nhất Ý KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động - Đón trẻ - Thể dục sáng - Điểm danh Hoạt động có chủ đích. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt hàng ngày của trẻ - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Treû taäp theo nhaïc theå duïc saùng: Tập theo bài hát chủ điểm gia đình “ Cá vàng bơi”. - Điểm danh. KPHK: Khám phá Con Cá. 1.Góc xây dựng: Xây dựng Ao Cá. PTTC: Ném trúng đích nằm ngang PTNN: Thơ: “Rong Và Cá”. PTTM DVĐ: Cá Vàng Bơi” NH: “Bà Còng”. Hoạt động góc Yêu cầu: Cháu biết phân công , công việc để tạo nên được ao cá,. PTNT: PTTM: Chia nhóm “Vẽ Con Cá” có số lượng 5 thành 2 phần. Chuẩn bị: hàng rào, cây cảnh, lắp ráp, con vật sống dưới nước....

<span class='text_page_counter'>(46)</span> biết sắp xếp các con vật đúng nơi quy định 2. Góc phân vai: Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện đúng Cửa hàng bán thức ăn công việc của người bán hành, biết động vật, gia đình tỏ thái độ tôn trọng, lịch sự, niềm nở, vui vẻ lẫn nhau khi bán hàng. Trẻ biết đóng vai bố mẹ, con. 3. Góc tạo hình: Tô tranh không màu, giấy a4, bút màu, màu, vẽ, nặn một số bút chì, đất nặn….. con vật sống dưới nước 4. Góc nghệ thuật: Yêu cầu: Trẻ hát tự nhiên, đúng Hát múa các bài hát nhịp, biết múa vận động 1 số bài trong chủ điểm hát trong chủ điểm. 5. Thư viện: xem Yêu cầu: Cháu biết xem sách, lật tranh ảnh, đọc truyện sách, biết giữ gìn và bảo vệ sách về chủ đề sạch sẽ, không bị rách.. Chuẩn bị: thức ăn cho các con vật, thuốc, đồ dùng gia đình. trẻ biết tô màu 1 số bức tranh có sẵn, vẽ hoặc nặn những con vật bé thích. Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc….. Chuẩn bị: cháu tự sưu tầm tranh ảnh mang đến lớp, cô chuẩn bị thêm 1 số bức tranh khác về chủ điểm, truyện.. Hoạt động ngoài trời Ném cồn Yêu cầu: Cháu ném còn vào vòng trẻ Chuẩn bị: 4 quả cồn, giả treo 2 nào ném được nhiều vòng trẻ đó thắng cái vòng để ném còn Cướp cò Yêu cầu: Chú ý nghe hiệu lệnh của cô Chuẩn bị: Sân chơi, lon cờ và chạy lên cướp cờ, nếu trẻ bị đội bạn đập ttrúng vào người thì đội đó bị thua Mèo đuổi chuột Yêu cầu: Không được chạy ra ngoài Chuẩn bị: 2 cái khăn,sân chơi. vòng tròn Cướp cờ Yêu cầu: Chú ý nghe hiệu lệnh của cô Chuẩn bị: Sân chơi, lon cờ - Chú ý không phạm luật chơi Rồng rắn Yêu cầu: Một trẻ làm thầy, còn lại làm Chuẩn bị: Sân chơi con. Trẻ cầm đuôi áo nhau thành hàng dài vừa đi vòng tròn và hỏi “ thầy có ở nhà không” đến câu cuối cùng thì đố thấy băt được thì ăn” ... - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Vệ sinh, - Cô giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. ăn trưa, - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn ngủ trưa, ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. xế - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động chiều. Ôn bài cũ: Tìm hiểu về Con Cá - LQ: bài thơ “ Rong và cá” - Nêu gương cuối ngày. Ôn bài cũ: Bài thơ “ Rong và cá” -Nêu gương cuối ngày. Ôn bài cũ: - lqvt: chia nhóm có số lượng 5 thành 2 phần - LQ: Vẽ con cá - nêu gương cuối ngày. Ôn : chia nhóm có số lượng 5 thành hai phần. - nêu gương cuối ngày. - Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ. - Nhận xét lớp trong tuần qua - LQ: chủ đề nhánh Tìm hiểu về loài chim - nêu gương cuối ngày. Trả trẻ. - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. - Trẻ chơi tự do. Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Lĩnh vực phát triển: PTNT ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CON CÁ I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt Động Học 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết 1 số đặc điểm, cấu tạo và hoạt động của con cá - Biết môi trường hoạt động và lợi ích của cá - Nhận biết được các con vật sống dưới nước - Giáo dục: Vì sao cần phải bảo vệ các con vật và môi trường sống dưới nước - Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ các con vật 2. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Bài hát : Cá vàng bơi. Đồng dao: con cua mà có hai càng, cái bống. - Tranh về con cá, mô hình động vật sống dưới nước - Đồ dùng và Trò chơi cho trẻ chơi 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động A. MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG - cho trẻ chơi tự do - các con đang làm gì vậy? - vậy các con có biết con cá bơi như thế nào không? Con có muốn thử làm động tác cá bơi không? - các con đã được ăn cá nhiều chưa? - hằng ngày ở trường các con thích ăn món gì nhất? vậy con có biết món cá ở trường chúng ta được ăn là cá gì không? * Giáo dục: Cá chúng ta được ăn là cá thu đo, đã được các bác cấp dưỡng chế biến và nấu rất ngon vì thế mỗi khi ăn cơm các con phải ăn hết xuất và không làm rơi vãi các con nhớ chưa? * GTB: Cô đó lớp mình nhìn thấy có gì trong lớp mình lạ không? Cô vừa đi chợ về và được bạn cô tặng cho lớp mình 1 món quà, các con có muốn biết món quà gì không? ( Cô – trẻ đi vòng tròn hát : cá vàng bơi) Nhắm mắt lại nào ( úm ba la 1 2 3) B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM * Quan sát và đàm thoại: * Cô đố lớp mình cô có món quà gì đây? - cô nhập vai làm con cá : đố các bạn biết tôi bơi bằng gì đây? - đây là cá gì các con biết không? Là cá diêu hồng sống ở nước ngọt - Bạn nào miêu tả về con cá này nào? ( nhiều trẻ miêu tả) - à con cá này có đầu, mình và đuôi. Trên đầu có bộ phận gì? - Phần mình có bộ phận gì? Và cá có thêm phần đuôi nữa - cá thở bằng gì? - nếu không sống dưới nước thì chuyện gì sẽ sảy ra với con cá? - cá có thể sống trên bờ được không? - 1 số con sống dưới nước nhưng cũng có thể sống trên bờ * Thức ăn của cá là gì? Cá ăn bọ gậy và trong những gia đình thường nuôi bể cá cảnh, cá sẽ ăn những con lăn quăn, bọ gậy để chúng không lớn lên tạo thành muỗi sẽ đốt chúng ta - muỗi mà đốt thì sẽ sao nhỉ? - vậy các con phải làm gì chăm sóc và bảo vệ cá * Qúa trình sinh trưởng của con cá: Cá mẹ đẻ trứng rồi rồi lớn lên thành cá con rồi dần dần cá con lớn lên. Qua quá.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> trình sinh trưởng và phát triển cá đã trưởng thành - cá thường đi theo đàn - cô đố lớp mình con cá dùng bộ phận nào của nó để định hướng hướng bơi - cá có ích lợi gì? ( làm cảnh và đem lại nhiều món ăn ngon và trong cá có nhiều chất đạm, cá còn được ủ thành nước mắm mà chúng ta thường nêm - chấm trong mỗi bữa ăn) - cá là động vật sống ở đâu? Ngoài ra con còn biết những con gì nữa? * Cá là động vật sống dưới nước ngoài ra còn có: con tôm, con cua, con mực sống ở biển, cá heo… * TRÒ CHƠI 1: “CÂU CÁ” - cô cá 1 chậu cá rất lớn. chia làm 3 tổ. - tổ nào câu được nhiều cá sẽ thắng - nhận xét rò chơi * TRÒ CHƠI 2: “ SÁNG TẠO” - cô thấy lớp mình câu cá rất giỏi. hôm nay chúng ta đã được quan sát con cá rất dễ thương, các con có muốn được làm sáng tạo ra sản phẩm con cá bằng những cách khác nhau không? - 1 đội sẽ dùng bàn tay , lấy bút màu vẽ lên làm con cá - 1 đội sẽ dùng những chiếc lá bàng cắt tạo ra sản phẩm con cá nhé. C. KẾT THÚC: Hôm nay cô thấy lớp mình rất giỏi nè, bây giờ chúng ta sẽ cùng mang những bức tranh này trưng bày ở phòng triển lãm nhé. III. Hoạt động góc 1.Góc xây dựng : Xây dựng Ao Cá 2.Góc nghệ thuật: hát múa theo chủ đề 3. Góc phân vai: cửa hàng bán thức ăn cho cá 4.Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cảnh IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: khám phá con cá - LQ bài thơ “ rong và cá” - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ :.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do. + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….................................................................. ************^..^……(“..”)……^..^************ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 3 ngày 25 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Lĩnh vực phát triển: PTTM- PTTC PTTC: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG PTNN : Bài thơ “ RONG VÀ CÁ” I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt Động Học 1 : PTTC: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ thực hiện được Ném trúng đích nằm ngang - Biết cách ném trúng đích - Rèn luyện chân tay - Rèn tính kỷ luật 2. Chuẩn bị: - sân bãi thoáng mát - mô hình trò chuyện - trò chơi - vạch kẻ để trẻ thực hiện vận động 3. phương pháp - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động. A. MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Hát : “cá vàng bơi” - các con vừa hát bài hát nói về gì vậy? - đó là con vật sống ở đâu các con có biết không? - vậy dưới nước còn có con vật gì nữa? * các con có muốn đi đến tham quan ao cá không? ( trò chuyện về các con vật nuôi trong mô hình) - Những con vật đó có ích như thế nào đối với đời sống con người * giáo dục: các con vật này sống ở dưới nước và chúng ta không được đến gần ao, hồ sông suối nhớ chưa? GTB: các con ơi! Để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó thì chúng ta phải làm gì? - Đúng rồi chúng ta phải cho ăn để các con vật mới lớn được, và chúng ta muốn khoẻ mạnh thì phải làm gì? B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM a. khởi động - Để cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải tập thể dục, nào chúng ta cùng thực hiện bài tập thể dục cùng cô nhé! ( cô mở nhạc nhẹ) b. Trọng động * xếp 3 hàng ngang tập BTPTC - tập theo nhạc bài hát : cá vàng bơi - Động tác 1 Tay vai: Hai tay đưa trước, 2 tay đưa cao , 2 tay đưa trước sau đó về tư thế chuẩn bị.. - Động tác 2: chân Chân đứng rộng bằng vai, cúi gập ngưòi 2 tay chạm bàn chân đầu gối thẳng về tư thế chuẩn bị.. - Động tác Cơ bụng: 2 tay đưa giang ngang, 2 tây đưa ra trước đồng thời khuỵu gối, nhịp 3 về lại nhịp 1 nhịp 4 về tư thế chuẩn bị - Động tác 3: Bụng lườn.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Tư thế chuẩn bị tay buôn xuôi, nhịp 1 đưa 2 tay lên cao nghiêng về trái, nhịp 2 nghiểng qua phải, nhịp 3 nghiêng qua trái nhịp 4 như nhịp 2 - Động tác bật. b.VĐCB: “NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG” Hôm nay cô sẽ dạy lớp mình 1 vận động ( Ném trúng đích nằm ngang) - cô làm mẫu 1 lần - lần 2 cô vừa làm vừa giải thích: TTCB: Chân đứng tự nhiên, chân trái đứng trước chân phải đứng sau. tay phải cầm túi cát đưa tay vòng từ trước ra sau, sau đó ném vào trong đích nằm ngang. - mời 1 trẻ lên làm mẫu cô quan sát và sửa sai  Trẻ thực hiên - lần lượt cho 2 trẻ lên làm cho đến hết - thi đua các tổ, nhóm * TRÒ CHƠI “CÂU CÁ - Chia làm 3 đội thi đau nhau, đội nào câu được nhiều hơn sẽ thắng - nhận xét trò chơi C. KẾT THÚC - Hồi tĩnh nhẹ nhàng “ chim bay- cò bay” III, Hoạt động học 2: PTNN bài thơ “ Rong và cá” 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ thuộc thơ, Hiểu được nội dung bài thơ - Đọc diễn cảm, phát âm rõ ràng, biết tham gia đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đơn giản - Nhận biết được các con vật sống dưới nước - Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ các con vật 2. Chuẩn bị: - Bài hát : Cá vàng bơi. Đồng dao: con cua mà có hai càng, - Tranh bài thơ , mô hình động vật sống dưới nước - Đồ dùng cho trẻ chơi trò chơi 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động A. MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG - Hát : “Ếch ộp”.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - các con vừa hát bài hát nói về gì vậy? - đó là con vật sống ở đâu các con có biết không? - vậy các con có muốn biết dưới nước còn có con vật gì nữa không? Vậy chúng ta sẽ cùng nhau khám phá nhé ( trò chuyện về các con vật nuôi trong mô hình) - Những con vật đó có ích như thế nào đối với đời sống con người * giáo dục: các con vật này sống ở dưới nước chúng bắt bọ gậy và mang lại nhiều lợi ích kinh tế và các con còn nhỏ không được đến gần ao, hồ sông suối chơi nhớ chưa? GTB: các con ơi! Để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó thì chúng ta phải làm gì các con biết không? - Đúng rồi chúng ta phải cho ăn để các con vật mới lớn được. Nhà thơ PHẠM HỔ cũng rất yêu quý các con vật sống dưới nước nên nhà thơ đã dùng những lời ca rất hay dành riêng cho các nhân vật đó. Hôm nay cô và các con sẽ cùng tìm hiểu bài thơ này nhé. các con có thích không? B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM - cô đọc lần 1 qua mô hình và giảng nội dung bài thơ - các con có thích làm đàn cá bơi không? * giảng nội dung: Dưới hồ nước trong có cô rong xanh và cá, khi cá bơi thì rong rêu uốn lượn nhẹ nhàng, cá bơi vòng quanh thì rong rêu uyển chuyển như đang múa, trông rất đẹp. - Từ khó: + Uốn lượn: là cá cong mình, bơi chao nghiêng thân theo đường vòng cung. - Cô đọc thơ 2 lần kết hợp với tranh chữ viết * Đàm thoại: - Bài thơ có tên là gì? - Bài thơ nói đến con gì? - Cá là động vật sống ở đâu? - Cá bơi được là nhờ cái gì? - Cá bơi như thế nào? - Kết hợp giáo dục dinh dưỡng: Cá là thức ăn giàu chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe. - cả lớp đọc diễn cảm - từng tổ, nhóm thi đua - cá nhân thể hiện * TRÒ CHƠI: CÂU CÁ - trẻ chơi cô quan sát và nhận xét trò chơi C. KẾT THÚC: Đọc đồng dao : con cua mà có hai càng IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: Bài thơ “ Rong và cá” - lq : Cá vàng bơi - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do. + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….................................................................. ************^..^……(“..”)……^..^************. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Lĩnh vực phát triển: PTTM ĐỀ TÀI : HÁT “ CÁ VÀNG BƠI” I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> II. Hoạt Động Học 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung bài hát - Biết vận động vỗ tay theo nhịp, phách - Trẻ hứng thú nghe cô hát - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi 2. Chuẩn bị: - bài hát : Cá vàng bơi - mô hình, hình ảnh giảng nội dung bài hát - Máy hát, dụng cụ âm nhạc, trống lác, phách tre. lục lạc - bài nghe hát 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động A. MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG - Các con ơi sắp đến ngày tết dương lịch rồi đó, ở trường mình tổ chức đi chơi công viên các con có thích không? - ở công viên có rất nhiều khu vui chơi giải trí: khu bể bơi, khu cây cảnh….và bây giờ chúng ta sẽ cùng đến thăm quan khu sinh thái nhé. ở đấy có nhiều ao cá - cô trẻ cùng đi tham quan công viên, vừa đi vừa hát làm điệu bộ “Ếch ộp” - đã đến công viên rồi đấy - các con quan sát có cái gì đây? - ở trong ao cá có cá gì đây? - vậy dưới nước còn có con vật gì nữa? - Những con vật đó có ích như thế nào đối với đời sống con người? cung cấp cho cơ thể chất đạm và đem lợi ích kinh tế cho gia đình chúng ta nữa đấy * giáo dục: các con vật này sống ở dưới nước và chúng ta không được đến gần ao, hồ sông suối để chơi nhớ chưa? GTB: nhạc sĩ: HÀ HẢI rất yêu quý các con vật nuôi, đặc biệt là chú cá vàng và nhạc sĩ sáng tác bài hát: CÁ VÀNG BƠI. Hôm nay lớp mình sẽ cùng vận động nhé B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM * Dạy vận động - cô và trẻ cùng hát lần 1 - cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả *Cô giảng nội dung bài hát qua mô hình, hình ảnh - Bài hát nói về chú cá vàng, một loại cá rất có ích lợi với cuộc sống của chúng ta, chúng bắt bọ gậy, lăng quăng để cho nước thêm sạch trong. * ĐÀM THOẠI: - Vậy các con có yêu quý chú ca vàng này không? - chú cá vàng này như thế nào? - cô cho cháu hát theo nhạc không lời 2 lần - bài hát không những được thể hiện rất nhịp nhàng mà còn được sử dụng với nhiều.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> nhạc cụ nữa các con có thích không? - trẻ hát vận động theo dụng cụ âm nhạc - các tổ thi nhau hát, cá nhân, nhóm - Trong khi cháu hát cô chú ý sữa sai cho cháu - bài hát không những được thể hiện với nhạc cụ rất hay mà con được thể hiện qua những điưu múa nữa đấy. * Vận động múa theo nhịp bài hát * Nghe hát: “BÀ CÒNG” - Các con học rất là ngoan cô sẽ tặng cho các con bài hát “ Bà Còng” - Cô hát cho cháu nghe - Cô giảng nội dung kết hợp tranh: Các con ơi các loại động vật sống dưới nước rất dễ thương và có rất nhiều ích lợi với đời sống của chúng ta, không những có cá mà còn có tôm tép nữa đấy, các bạn tôm tép cũng rất có ích thấy bà còng đi chợ đường xa về đã ra gánh đỡ cho bà và vì đường trơn bà bị rơi tiền cái tôm cái tép cũng đã nhặt giúp bà đấy,tôm tếp thật là ngoan phải không các con? - vậy các con có ngoan như các bạn tôm tép không? * Giáo dục cháu biết yêu quý ông bà, chăm sóc các con vật nuôi - Cô và trẻ cùng thể hiện múa minh hoạ theo lời bài hát C. KẾT THÚC Hát “cá vàng bơi” III. Hoạt động góc 1.Góc xây dựng : Xây dựng Ao Cá 2.Góc nghệ thuật: hát múa theo chủ đề 3. Góc tạo hình : tô màu 4.Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cảnh IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: hát “ Cá vàng bơi” - Lq : chia số lượng 5 thành hai phần.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do. + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….................................................................. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Lĩnh vực phát triển: PTNT ĐỀ TÀI: CHIA NHÓM SỐ LƯỢNG 5 THÀNH 2 PHẦN I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt Động Học 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chia nhóm số lượng 5 thành 2 phần - Nhận biết được các con vật sống dưới nước - Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ các con vật 2. Chuẩn bị: - Bài hát : Cá vàng bơi. Đồng dao: con cua mà có hai càng, - Tranh về con cá, mô hình động vật sống dưới nước - Đồ dùng cho trẻ đủ số lượng 5, thẻ số và Trò chơi cho trẻ chơi 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 4. Tiến hành hoạt động A. MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG - Hát : “cá vàng bơi” - các con vừa hát bài hát nói về gì vậy? - đó là con vật sống ở đâu các con có biết không? - vậy các con có muốn biết dưới nước còn có con vật gì nữa không? Vậy chúng ta sẽ cùng nhau khám phá nhé ( trò chuyện về các con vật nuôi trong mô hình) - Những con vật đó có ích như thế nào đối với đời sống con người * giáo dục: các con vật này sống ở dưới nước chúng bắt bọ gậy và mang lại nhiều lợi ích kinh tế và các con không được đến gần ao, hồ sông suối chơi nhớ chưa? GTB: các con ơi! Để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó thì chúng ta phải làm gì? - Đúng rồi chúng ta phải cho ăn để các con vật mới lớn được. Hôm nay cô sẽ dạy các con chia nhóm trong phạm vi 5 B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM * các con nhìn cô có gì đây? - vậy các con đã được nghe đồng dao cua cua mà có 2 càng chưa, đếm xem có bao nhiêu con nhé 1-2-3-4-5 - cô còn có con gì nữa đây? Vậy có bao nhiêu con ốc? 1-2-3  Vậy cô muốn có đủ 5 con cua và 5 con ốc thì phải như thế nào? ( mời trẻ lên làm) - Lớp đếm số lượng cua và ốc , trẻ gắn số  Các con nhìn xem cô còn có gì nữa đây? - Bao nhiêu con? 1-2-3-4-5 cô sẽ dạy các con tách gộp trong phạm vi 5 - Cô tách nhóm 1: có 1 con cá - gắn số 1 Nhóm 2: có 4 con cá – gắn số 4 + cô gộp 1 con cá vào nhóm 4 con cá được mấy ( trẻ đếm) + 4 thêm 1 là 5- số 5  Cô lại tách nhóm 1: 2 con cá vậy nhóm còn lại là mấy? gắn số - Gộp lại 2 thêm 3 là mấy? vậy cô gắn số mấy? - Cô vừa dạy cho các con chia nhóm trong phạm vi 5.khi chúng ta tách ra bằng nhiều nhóm khác nhau nhưng khi gộp lại thì kết quả vẫn bằng 5.  Luyện tập cá nhân: - mời trẻ lên tách và gắn số theo yêu cầu của cô - trẻ lên gộp lại nhóm vừa tách và đếm * 5 con cá cô bớt 1 con mấy? ( bớt dần đến hết và gắn số trẻ đọc) * Luyện tập cả lớp - trẻ xếp và tách gộp theo yêu cầu của cô - trẻ chia theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> * TRÒ CHƠI: “ĐI CHỢ” - cô có 3 cái giỏ và sẽ có 3 đội chơi - các con sẽ đi chợ và mua thức ăn sao cho đủ số lượng 5 Đội nào nhanh và đủ sẽ chiến thắng - Nhận xét trò chơi B. KẾT THÚC đồng dao: con cua mà có 2 càng III. Hoạt động góc 1.Góc xây dựng : Xây dựng Ao Cá 2.Góc nghệ thuật: hát múa theo chủ đề 3. Góc tạo hình: tô màu 4.Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cảnh IV. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: chia số lượng 5 thành hai phần - Lq : vẽ con cá - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do. + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………..................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Lĩnh vực phát triển: PTTM ĐỀ TÀI: VẼ CON CÁ I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt Động Học 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ con cá - Nhận biết được các con vật sống dưới nước - Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ các con vật 2. Chuẩn bị: - Bài hát : Cá vàng bơi. Đồng dao: con cua mà có hai càng, - Tranh về con cá, mô hình động vật sống dưới nước - Đồ dùng cho trẻ đủ số lượng 5, thẻ số và Trò chơi cho trẻ chơi 3. Phương pháp: - quan sát, đàm thoại, thực hành A. MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG - Hát : “cá vàng bơi” - các con vừa hát bài hát nói về gì vậy? - đó là con vật sống ở đâu các con có biết không? - vậy các con có muốn biết dưới nước còn có con vật gì nữa không? Vậy chúng ta sẽ cùng nhau khám phá nhé ( trò chuyện về các con vật nuôi trong mô hình) - Những con vật đó có ích như thế nào đối với đời sống con người -Vậy con thấy cá có lợi ích không nào * giáo dục: các con vật này sống ở dưới nước chúng bắt bọ gậy và mang lại nhiều lợi ích kinh tế và các con còn nhỏ không được đến gần ao, hồ sông suối chơi nhớ chưa? GTB: các con ơi! Để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó thì chúng ta phải làm gì? - Đúng rồi chúng ta phải cho ăn để các con vật mới lớn được. Hôm nay cô sẽ dạy các con làm những nhà họa sĩ tí hon các con có thích không? hôm nay chúng mình sẽ cùng vẽ những chú cá xinh đẹp để tặng cho Ba Mẹ trang trí trong nhà cho đẹp nha..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> B. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM * Quan sát tranh 1 * các con nhìn cô có gì đây? - đây là bức tranh vẽ con cá, các con quan sát kỹ bức tranh cô vẽ như thế nào? - Con cá có hình dáng như thế nào? Con cá cô vẽ có những bộ phận nào? ( cô vẽ phần đầu, mình và đuôi của con cá) + thân mình, đầu nó có dạng hình gì? + vẽ đầu con cá cô dùng những nét gì đây? + phần mình cô dùng nét gì để vẽ? + phần đuôi cô dùng nét gì? + phần đầu nó có gì? + phần mình nó có gì? màu sắc của nó + các con thấy tư thế của các con cá như thế nào?  Quan sát tranh 2: vẽ con cá và có thêm chi tiết rong rêu, cỏ trên bờ xa xa là núi và cây cô cho trẻ quan sát mà so sánh với bức tranh trước có gì khác - Quan sát tranh 3: tương tự nhưng thêm chi tiết ông mặt trời và cô cũng cho trẻ quan sát so sánh với 2 tranh trước - để vẽ được con cá theo con cô dùng những nét gì để vẽ ?. cô gợi hỏi cho trẻ trả lời.  Có thể cho trẻ thể hiện kĩ năng vẽ trên không Cùng thi tài nhé:. Cho cháu khởi động tay, nhắc trẻ tư thể ngồi, cách vẽ và tô màu. Cháu thực hiện cô bao quát hướng dẫn trẻ. Cô gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm, vẽ thêm nhiều con cá tạo thành đàn cá, vẽ thêm rong rêu.. - Hát: Cá vàng bơi Nhận xét sản phẩm - Cho 1-2 cháu lên nhận xét trước - Cô nhận xét chung, tuyên dương những cháu vẽ đẹp, sáng tạo tô không lem ra ngoài và nhắc nhở những cháu yếu lần sau vẽ cho đẹp hơn.. lồng giáo dục cho trẻ C.KẾT THÚC : đọc đồng dao: “Con cua mà có hai càng” III. Hoạt động góc 1.Góc xây dựng : Xây dựng Ao Cá 2.Góc nghệ thuật: hát múa theo chủ đề 3. Góc tạo hình: tô màu VI. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Trò chuyện về chủ đề 1 .TCVĐ: Mèo bắt chuột 2.TCDG: Lộn cầu vồng V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế. - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: vẽ con cá - Lqktm: chủ đề nhánh “ chim” - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ : + Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. + Trẻ chơi tự do. + Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….................................................................. ************^..^……(“..”)……^..^************ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 19 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Chủ đề nhánh-Một sô loại chim Thứ 2 Đón trẻ thể dục sáng. (từ 31/01 đến 04/01 /2013 ) Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6. Thứ 7. - Trò chuyện với trẻ về một số loại chim, cho trẻ kể tên những chú chim mà trẻ biết . - Vận động theo nhạc bài tậ theo chủ điểm.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> KPKH Một số con chim. PTTM PTNT DH: con Xác định PTTM chim non vị trí đồ Nặn con chim non Hoạt động Nghe hát: vật theo có chủ con chim hướng cơ đích vành bản của khuyên thân TC: tiếng hát ở đâu Hoạt động - ÂM NHẠC: Hát múa những bài về chủ điểm “thế giới động vật” góc - TẠO HÌNH: Vẽ, nặn, tô màu, xé, dán một một số con chim - XÂY DỰNG: lắp ráp, xây dựng thành trang trại của bé. - PHÂN VAI: Cửa hàng bán chim , nấu ăn, bác sĩ thú y. - ĐỌC SÁCH: xem sách tranh làm sách về các con chim. Hoạt động ngoài trời. PTTL Bật liên tục vào 3, 4 vòng PTNN Thơ: chim chích bông. - Trò chuyện về chủ điểm -TCVĐ: chim bay, cò bay. Đọc đồng dao về các loài chim. -TCHT: chim sẽ đi ăn -Vẽ tự do trên nền sân. Chơi tự do nhặt lá rơi. - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Vẽ theo ý thích/ ôn các bài đã học -Chơi tự do ở các góc. Hoạt động - Vệ sinh góc giúp cô. chiều -Làm thêm vở tạo hình. - Tiếp tục rèn vệ sinh răng miệng, vệ sinh cá nhân cho trẻ. Tập cho trẻ làm vệ sinh cuối tuần với cô -Văn nghệ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ MỘT SỐ LOẠI CHIM Hoạt động học: PTNT: Đề tài: MỘT SỐ LOÀI CHIM. I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt động học: “Một số loại chim” 1. Mục đích: - Trẻ gọi tên và biết một số đặc điểm của một số con chim về hình dáng, vận động, màu sắc, thức ăn, sinh sản … - Trẻ biết so sánh . -Trẻ biết ích lợi của chim vì chim hót hay, làm đẹp cho thiên nhiên, chim biết bắt sâu .. - Giáo dục trẻ biết yêu chim như chăm sóc cho chim không làm chim bị đau hoặc chim sợ chim sẽ không đến hót . - Phương pháp : quan sát, đàm thoại 2. Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh về những con chim -Cho trẻ đi dạo tham quan vườn trường quan sát trò chuyện với trẻ về những con chim -Đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ. 3. Tiến hành: a. Quan sát và đàm thoại. *Cho trẻ đọc thơ “chim chích bông” -Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ bài thơ nói về ai? Chim chích bông có hình dáng như thế nào, chim chích bông siêng năng như thế nào? Vậy chim có lợi cho chúng ta không? Vậy ngoài chim chích bông các con còn biết những loại chim nào nữa cô cho cháu kể *Cho trẻ quan sát tranh một số con chim và cùng đàm thoại: + Đây là con gì? Chim bồ câu + Chim bồ câu đang làm gì?đang ăn? Chim đang ăn gì vậy ? đậu xanh + Hãy nêu đặc điểm cơ bản cuả chim Bồ câu. + chim Bồ câu có màu gì? Màu trắng và màu đen Chim có những bộ phận nào? Đầu, thân, đuôi +Đầu chim như thế nào? To hay nhỏ? có những bộ phận nào ? mỏ, mắt + Chim bay được nhờ có gì? + Chân chim cao hay thấp, chân chim có nhiều lông + Chim thích ăn gì? Đậu xanh, gạo… + Chim đẻ gì? Chim thuộc nhóm gia cầm hay gia súc + Chim bồ câu còn biết đưa thư nữa đấy * Cô cho cháu quan sát chim gõ kiến + Cô tiến hành tương tự * Cô cho so sánh chim bồ câu và chim gõ kiến.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Cô + Điểm giống: đều là chim, có 2 cánh 2 chân biết bay, đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm + khác nhau: về màu sắc chim bồ câu có màu trắng hoặc màu xanh dậm Gõ kiến màu sắc sặc sỡ Thức ăn: chim bồ câu thích ăn đậu, gạo Gõ kiến thích ăn kiến nên ó tên là chim gõ kiến Gõ kiến có mỏ dài, nhọn sắc, đuôi dài thân hình nhỏ hơn chim bồ câu * Cô cho cháu quan sát hình ảnh chim vẹt chim chích tiến hành tương tự * Mở rộng cô cho trẻ một số con chim mà trẻ biết đồng thời cô cho cháu xem tranh ảnh về một số con chi * Giáo dục:giáo dục cháu nếu trong nhà các con có nuôi chim thì các con biết chăm sóc cho chim ăn, cho chim uống nước và thường xuyên dọn sạch phân chim để không gay ô nhiễm môi trường * Trò chơi: thi ai nhanh + Cô gọi cá nhân lên chọn tranh và đoán xem đó là chim gi ? chim thích ăn gì ( cô cho 2 đến 3 trẻ lên chơi ) * Trò chơi : ghép tranh + Cô cho 3 tổ lên thi đua ghép tranh theo yêu cầu của cô + Cô nhận xét cháu chơi Khen cháu III. Hoạt động góc: 1.Góc xây dựng: - Xây dựng trang trại của bé - Yêu cầu: Cháu biết phân công , công việc để tạo nên được trang trại của bé, biết sắp xếp các con vật đúng nơi quy định - Chuẩn bị: hàng rào, cây cảnh, lắp ráp, con vật sống trong gia đình, chim chóc... - Trẻ tiến hành chơi : cô bao quát, gợi ý cho trẻ xây trình tự cái gì xây dựng trước, cái gì lắp sau... 2. Góc phân vai: -Cửa hàng bán chim, trò chơi bác sĩ thú y. - Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện đúng công việc của người bán hàng, biết tỏ thái độ tôn trọng, lịch sự, niềm nở, vui vẻ lẫn nhau khi bán hàng. Trẻ biết đóng vai bác sĩ bệnh cho các con vật bị ốm. - Chuẩn bị: các lồng chim, thuốc, đồ dùng trong thú y dành cho bác sĩ thú y. - Trẻ tiến hành chơi : cô bao quát, gợi ý cho trẻ chơi không tranh dành đồ chơi, phải biết liên kết giữa các góc chơi. 3. Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn một số con chim tranh không màu, giấy a4, bút màu, bút chì, đất nặn….. trẻ biết tô màu 1 số bức tranh có sẵn, vẽ hoặc nặn những con vật bé thích. - Trẻ thực hiện : cô bao quát 4. Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát trong chủ điểm.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> -Yêu cầu: Trẻ hát tự nhiên, đúng nhịp, biết múa vận động 1 số bài hát trong chủ điểm. -Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc….. - Trẻ tiến hành chơi : cô bao quát, tham gia cùng chơi với trẻ. 5. Thư viện: xem tranh ảnh, đọc truyện về chủ đề - Yêu cầu: Cháu biết xem sách, lật sách, biết giữ gìn và bảo vệ sách sạch sẽ, không bị rách. - Chuẩn bị: cháu tự sưu tầm tranh ảnh mang đến lớp, cô chuẩn bị thêm 1 số bức tranh khác về chủ điểm, truyện. IV. Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện về chủ điểm -TCVĐ: chim bay, cò bay. Đọc đồng dao về các loài chim. -TCHT: chim sẽ đi ăn -Vẽ tự do trên nền sân. Chơi tự do nhặt lá rơi V. Hoạt động chiều : - cho ôn bài buổi sáng - Chơi tự do ở các góc. Nêu gương cuối ngày VI. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………............................................................ ……………………………………………………………………………………… *********************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 3 ngày 01 tháng 1 năm 2013 Chủ điểm: thế giới động vật Chủ đề nhánh: một số loại chim Hoạt động học: PTTC Đề tài: BẬT LIÊN TỤC VÀO 3-4 VÒNG Hoạt động học 2 : PTNN.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Đề tài : Bài thơ “ CHIM CHÍCH BÔNG” I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt động học 1 : Bật liên tục vào 3-4 vòng 1. Mục đích: - Rèn luyện sức bật cảu chân - Rèn sự linh hoạt và khéo léo - Trẻ biết bật liên tục và chạm đất bằng 2 châ Thực hiện bài tập phát triển chung theo nhịp điệu chung của lớp - Giáo dục trẻ tính kỷ luật và biết lợi ích tập thể dục với sức khỏe con người. 2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. 3. Tiến hành: a. Khởi động.( tập theo nhạc bài tập theo chủ điểm) - Trẻ lấy vòng và đi kết hợp các kiểu đi khác nhau sau đó về 4 hàng ngang tập bài tập phát triển chung. b. Trọng động. *Bài tập phát triển chung: - Cơ hô hấp. - Động tác Tay vai: Hai tay đưa trước, 2 tay đưa cao , 2 tay đưa trước sau đó về tư thế chuẩn bị.. - Động tác 2: chân Chân đứng rộng bằng vai, cúi gập ngưòi 2 tay chạm bàn chân đầu gối thẳng về tư thế chuẩn bị..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Động-Cơ bụng: 2 tay đưa giang ngang, 2 tây đưa ra trước đồng thời khuỵu gối, nhịp 3 về lại nhịp 1 nhịp 4 về tư thế chuẩn bị - Động tác 3: Bụng lườn. - Tư thế chẩn bị tay buôn xuôi, nhịp 1 đưa 2 tay lên cao nghiêng về trái, nhịp 2 nghiểng qua phải, nhịp 3 nghiêng qua trái nhịp 4 như nhịp 2. - Bật tách 2 chân sang 2 bên sau đó bật khép vào * Vận động cơ bản: Cô vừa làm mẫu vừa làm vừa giải thích - Cho 1-2 trẻ lên làm mẫu, cô giải thích kỹ thuật vận động. - Tư thế chuẩn bị - Đứng khép chân ở vạch chuẩn tay chống hông thực hiện nhún bật 2 chân vào ô thứ nhất, ô thứ 2 ô thứ 3 thì đi về cuối hàng - Lần làm mẫu thứ 2 cô bật chậm và nhắc trẻ chú ý bật bằng 2 chân chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân Cho trẻ thuwch hiện trẻ vừa bật vừa đếm 1,2,3… sau đó về cuối hàng khi đứng trong hàng phải trật tự - Cho trẻ thực hiện lân lượt * Trò chơi vận động: “ thi xem tổ nào nhanh” Cách chơi : cho từng tổ đứng cschs nhau ở các góc sân, cô gióa đứng giữa sân , cho trẻ chạy tự do quanh sân theo nhịp xắc xô của cô hoặc trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh cô đưa tay khoanh tròn trước ngực trẻ đứng đứng thành vòng tròn Cô đưa tay ngang ai trẻ xếp thành hàng ngang Cô đưa tay lên coa trẻ xếp thành hàng dọc Tổ nào chậm hoặc thực hiện sai thua c. Hồi tĩnh. - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng xung quanh phòng tập. III.HOẠT ĐỘNG HỌC 2 THƠ :Chim chích bông 1.Mục đích yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Trẻ hiểu nội dung bài thơ và thuộc thơ. - Đọc thơ diễn cảm, diễn tả được cảm xúc, cử chỉ, nét mặt khi đọc thơ. - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ những chú chim vì chim biết giúp các bác nông dân như bắt sâu cho rau… 2. Phương pháp: làm mẫu, quan sát, thực hành. 3. Chuẩn bị : - Băng nhạc, máy hát. - Tranh minh họa bài thơ : “Chim chích bông” - Hai bức tranh cắt rời ra làm nhiều phần 4. Tiến hành : A/ Mở đầu: Cô cháu cùng vận động theo nhạc bài hát“con chim non” - Đàm thoại về bài hát: bài hát nói về ai ? con chim non Tại sao bạn nhỏ lại yêu chim như vậy? vì mỗi lần chim hót thì bạn nhỏ rất vui Vậy các con có yêu chim không? Vậy các con biết những loại chim nào kể cho cô và các bạn cùng nghe. Cháu kể Chim có ích lợi gì cho chúng ta ? chim biết bắt sâu, chim biết hót vui nhà của và chim còn làm đẹp cho thiên nhiên * Giáo dục cháu biết yêu chim bảo vệ chim B/ Hoạt động trọng tâm Có một bài thơ cũng nói về một loại chim dáng nhỏ nhưng rát nhanh nhẹn và siêng năng đấy các con ó biết đó là chú chim gì không ? cô cho cháu xem tranh cô và cháu đàm thoại về nội dung bức tranh GTB: đó là chim chích bông mà giờ văn học hôm nay cô dạy cho các con - Cô đọc diễn cảm 1 lần - Cô đọc lần 2 chỉ vào nội hình ảnh bài thơ  Tóm nội dung: - Bài thơ nói về chú chim chích bông dáng hình bé nhỏ nhưng rất nhanh nhẹn siêng năng nhảy từ cành Na sang cành bưởi no đùa rất vui vẻ và được bạn nhỏ gọi chích bông xuống bắt bắt sâu vì vườn rau xanh sâu đang phá hoại vì vậy chú liền xà xuống để bắt sâu và luôn mồm kêu thích, thích, thích - Cô đọc lại chỉ vào nội dung bài thơ  đàm thoại : + Các con vừa đọc bài thơ gì ? + Bài thơ nói về ai? + Chim chích bông có hình dáng như thế nào ? bé tẻo teo + Chim đã làm gì để giúp cho vườn rau tươi tốt ? bắt sâu + khi xuống bắt sâu thì chim kêu như thế nào ? thích, thích, thích * Dạy cháu đọc thơ: Cô dạy cháu đọc thơ từng câu chỉ vào bài thơ Cô tổ chức cho lơp đọc 2-3 lần sau đó cho cháu đọc thi giữa các tổ. nhóm, cá nhân Cô chú ý hướng cháu đọc đúng từng từ, câu ngữ điệu và sắc thái diễn cảm của bài thơ * Trò chơi: thi xem tổ nào nhanh.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Cô cho 3 tổ lên thi đua ghép các mảnh rời của hình ảnh chúa chim tổ. khi lên bật qua con suối lên gắn tổ nào gắn đẹp đúng nhanh tổ đó thắng - Cô và cả lớp cùng kiểm tra xem 3 tổ đã gắn đúng chưa - Giáo viên khen, động viên IV. Hoạt động góc : - ÂM NHẠC: Hát múa những bài về chủ điểm “thế giới động vật” - TẠO HÌNH: Vẽ, nặn, tô màu, xé, dán một một số con chim - XÂY DỰNG: lắp ráp, xây dựng thành trang trại của bé. - PHÂN VAI: Cửa hàng bán chim , nấu ăn, bác sĩ thú y. - ĐỌC SÁCH: xem sách tranh làm sách về các con chim - THIÊN NHIÊN:Chơi với cát, nước, tưới cây, câu cá… V. Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện về chủ điểm -TCVĐ: chim bay, cò bay. Đọc đồng dao về các loài chim. -TCHT: chim sẽ đi ăn -Vẽ tự do trên nền sân. Chơi tự do nhặt lá rơi VI. Hoạt động chiều : - cho ôn bài buổi sáng - Chơi tự do ở các góc. Nêu gương cuối ngày VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………............................................................ ………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 4 ngày 02 tháng 1 năm 2013. Chủ điểm: thế giới động vật. Chủ đề nhánh: một số loại chim Hoạt động hoc: PTTM Đề tài: DẠY VĐ “ CON CHIM NON”.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt động học 1 : PTTM Dạy vận động “Con chim non” 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ hát thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Biết chú ý lắng nghe cô hát và biểu diễn cùng cô. - Tham gia trò chơi hào hứng, sôi nổi. 2. Chuẩn bị: - Máy hát, băng nhạc, đàn ỏgan - Xắc xô và một số dụng cụ âm nhạc, mũ chóp kín. 3. Phương pháp: làm mẫu, quan sát, thực hành. 4. Tiến hành : A/ Mở đầu: - hát bài: con chim vành khuyên - Cô hỏi cháu bài hát gì? Trong bài hát có những loại chim gì? Và kể một số loại chim mà tre biết - Giáo dục cháu biết yêu chim bảo vệ chim - GTB: Có bài hát cũng nói về chú chim non chú hót rất hay nhờ có tiếng hát của chú mà mội người luôn vui vẽ và chú được mọi người rất yêu mến chú đấy đó là nội dung cảu bài hát gì các con lắng nghe cô hát nhé B/ Hoạt động trọng tâm 1. dạy vận động : con chim non - Các con lắng nghe cô hát bài hát nói về chú chim non này như thế nào nhé - Cô hát lần 1 cô giới thiệu tên bài hát, tên nội dung đồng thời giảng nội dung bài hát - Cô hát lại lần 2 - Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần - Cô giơi thiệu vận động - Cô múa mẫu đồng thời giải thích từng động tác Con chim non trên cành cây (1 tay trước 1 tay sau vẫy nhẹ mỗi bên một cái Hót véo von…von ( 2 tay để vào miệng làm chim hót nghiêng 2 bên) Em yêu chim…mến chim ( 2 tay để chéo ôm vào ngực 2 lần đồng thời nhún chân nghiêng 2 bên Vì mỗi lần…vui 2 tay vỗ vào nhau nghiêng 2 bên kết hợp kí chân nhún * Cô day cháu múa từng đoạn chú ý sữa sai cho cháu tập cho cháu 2-3 lần sau đó cô mở nhạc cho cháu múa - Mời tổ , nhóm cá nhân lên múa cô chú ý sữa sai.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Cho cả lớp múa lại theo nhạc - Cho cháu vận động theo bài hát tùy thích 2. Nghe hát “con chim vành khuyên” - Cô cho trẻ xem tranh các loại chim cho cháu đàm thoại về bức tranh sau đó giới thiệu vào nội dung bài nghe hát - Bức tranh nói về rất nhiều loại chim bạn nào cũng đẹp cũng ngoan và lễ phép đấy vạy các con có muốn ngoan ngoãn như các chú chim ấy không? Và đó cũng là nội dung bài hát mà hôm nay cô hát cho lớp mình nghe nhé Cô hát thể hiện cảm xúc - Cô mở nhạc cho cháu nghe và vận động tùy thích * Kết thúc : đọc bài thơ “ Chim chích bông” III. Hoạt động góc : - ÂM NHẠC: Hát múa những bài về chủ điểm “thế giới động vật” - TẠO HÌNH: Vẽ, nặn, tô màu, xé, dán một một số con chim - XÂY DỰNG: lắp ráp, xây dựng thành trang trại của bé. - PHÂN VAI: Cửa hàng bán chim , nấu ăn, bác sĩ thú y. - ĐỌC SÁCH: xem sách tranh làm sách về các con chim - THIÊN NHIÊN:Chơi với cát, nước, tưới cây, câu cá… IV. Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện về chủ điểm -TCVĐ: chim bay, cò bay. Đọc đồng dao về các loài chim. -TCHT: chim sẽ đi ăn -Vẽ tự do trên nền sân. Chơi tự do nhặt lá rơi V. Hoạt động chiều : - cho ôn bài buổi sáng - Chơi tự do ở các góc. Nêu gương cuối ngày VI. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………............................................................ …………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ TƯ.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Thứ 5 ngày 03 tháng 1 năm 2013. Chủ điểm: thế giới động vật. Chủ đề nhánh: một số loại chim Hoạt động học: PTNT Đề tài: xác định vị trí đồ vật theo hướng cơ bản của bạn khác I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt động học 1 : Xác định vị trí đồ vạt so với bản thân và so ới bạn khác 1. Mục đích yêu cầu -trẻ xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với bạn khác 2. Chuẩn bị: -Búp bê, gấu, một số đồ dùng đồ chơi xung quanh cháu 3. Phương pháp: làm mẫu, quan sát, thực hành. 4. Tiến hành : A. Trò chuyện cùng bé - Trò chuyện với trẻ về một số loại chim mà trẻ biết giá dục trẻ biết chăm sóc chim B. xác định vị trí đồ vật so với bản thân * Ôn tập xác định vị trí đồ vật so với bản thân - Cô mời 1 cháu lên bịt mắt cô dấu con chim ở phía dươi, trước, sau của bani nào đó. Khi có hiệu lệnh cháu lên chơi mở mắt đi tìm và nói chim trốn ở đâu. Các cháu xác nhận bạn nói có đúng không Cô mời vài cháu lên chơi * xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với bạn khác Chơi trò chơi: “tiếng hát ở đâu’ Một cháu lên chơi được bịt mắt kín trước khi chơi đứng theo hướng khác rồi ra hiệu lệnh cho 2 bạn đứng phái sau của cháu lên hát một đoạn bài hát sau đó về chỗ cháu bịt mắt phải chỉ tay ề phía bnj hát và nói được tiếng hát ở đâu “ tiếng hát ở sau của tôi.” Các bạn khác nhận xét bạn đã nói đúng hay chưa Cô xoay cháu lên chơi đứng theo hướng khác rồi ra hiệu lệnh cho 2 bạn khác đứng ở phía trước của cháu lên hát một đoạn sau đó vè chỗ cháu bị bịt mắt phải chỉ tay về phía trước và nói được “tiếng hát ở đau Có thể cho 2 cháu lên chơi cùng một lúc sau đó cá cháu đã bịt mắt cô xếp cho 2 cháu đứng ngược hướng với nhau và cả 2 cháu sẽ phải nói tiếng hát ở phía nào của mình để các bạn khác nhận xét Cô cho 3-4 lượt cháu lên chơi Cô gắn hình chú mèo đang đi về phía trước ở phái trên cô gắn các đồ vật như con chim, con bướm, con ong ... Cô gắn xong các hình lên bảng cô cho cá cháu nhắm mắt lại, đảo vị trí cảu vật so với Mèo.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Các cháu mở mắt ra và ní cái gì thay đổi Hoặc cô cho trẻ lên gắn lại như cũ cho cháu chơi 3-4 lần * các cháu hãy hãy cầm đồ chơi bằng táy phải cháu hãy đặt đồ chơi đúng chỗ theo hiệu lệnh: Cô nỏi: phía trước cháu đặt đồ chơi và nói phía trước - phía sau cháu phía sau tương tự phía trên, dưới, trước , sau * luyện tập xác định vị trí đò vật so với bạn khác Cả lớp cùng chơi với cô trò chơi “thi xem ai nhanh” Cô để 3 bạn búp bê cô cho 3 tổ lên thi đưa tổ nào đặt đồ chơi vào đúng vị trí cảu bạn tổ đó giỏi Cô cho tổ chim xanh tặng đồ chơi để bên tay trái bạn búp bê Tổ mèo vàng chọn đồ chơi đặt bên phải BB Tổ thỏ nâu chon đồ chơi để phía trước bạ búp bê tổ nào đặt đúng nhiều tổ đó thắng khi lên cô cho trẻ chạy qua đường zíc zắc Cô nhận xét tuyên dương *Kết thúc: cho trẻ hát bài : “con chim non” III. Hoạt động góc : - ÂM NHẠC: Hát múa những bài về chủ điểm “thế giới động vật” - TẠO HÌNH: Vẽ, nặn, tô màu, xé, dán một một số con chim - XÂY DỰNG: lắp ráp, xây dựng thành trang trại của bé. - PHÂN VAI: Cửa hàng bán chim , nấu ăn, bác sĩ thú y. - ĐỌC SÁCH: xem sách tranh làm sách về các con chim - THIÊN NHIÊN:Chơi với cát, nước, tưới cây, câu cá… IV. Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện về chủ điểm -TCVĐ: chim bay, cò bay. Đọc đồng dao về các loài chim. -TCHT: chim sẽ đi ăn -Vẽ tự do trên nền sân. Chơi tự do nhặt lá rơi V. Hoạt động chiều : - cho ôn bài buổi sáng - Chơi tự do ở các góc. Nêu gương cuối ngày VI. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ………………………………………………............................................................ ……………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY THƯ NĂM Thứ 6 ngày 04 tháng 1 năm 2013. Chủ điểm: thế giới động vật Chủ đề nhanh: Một số con chim Hoạt động học: PTTM Đề tài: NẶN CON CHIM I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt động học 1 : Nặn con chim 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chia đất thành nhiều phần - Biết nhào đất và lăn tròn, dọc, ấn bẹp để tạo nên sản phẩm - giáo dục cháu biết giứ vệ sinh không bôi đất nặn ra tường 2. Chuẩn bị: - Một số vật mẫu gợi ý cho cháu - Bảng con - Giá trưng bày sản phẩm - Nhạc theo chủ điểm 3. Phương pháp: làm mẫu, quan sát, thực hành. 4. Tiến hành : A/ Mở đầu : - Hát bài: con chim vành khuyên Bài hát nói về gì? Về chim ? vậy bài hát nói về những chú chim nào? Ngoài những chú chim đó ra các con còn biết những chú chim nào nữa Chim sống ở đâu, trong rừng, trong nhà Người ta nuôi chim để làm gì? Cho đẹp ,cho vui nhà. vì sao? Vì chim hót rất hay và chim còn biết bắt sâu nữa . vậy nuôi chim có lợi không ? có ạ 1. Hoạt động 1: GTB: vậy hôm nay cô cho các con nặn một số loại chim mà các con thích nhé.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> B/ Hoạt động nhận thức: -Cô cho trẻ quan sát mẫu cô hỏi cháu cô có con gì đây? Con chim - Con chim cô nặn có đẹp không - Nó có màu sắc như thế nào? - Nó có những bộ phận nào? Đầu, mình, chân - đầu nó có hình dạng gì? Mình có hình dạng gì? Đuôi chim như thế nào Chân chimnhuw thế nào * Cô nặn mẫu: Cô hướng dẫn chấu cách chí đất sao cho phù hợp với các bộ phận của chim - cô nhào đát cho nhuyễn sau đó cô lăn mấu - Cô vừa lăn vừa giải thích cô lăn đầu chim cô dùng tau xoay tròn tạo thành đầu chim, đến mình chim cô lấy phần đất nhiều hơn để nặn mình chim cô cũng xoay tròn tạo thành hình tròn to để làm mình chim đến đuôi chim cô lăn dọc ấn bẹp dùng tay miết mỏng đẻ làm đuôi chim Mắt chim dùng màu nâu hoặc đen dùng tay xoe tròn tạo thành mắt, mỏ dùng tay lăn dọc tạo thành mỏ chim… * cháu thực hiện cô quan sát giúp đỡ cháu giợi ý chúa nặn nhiều chim * Trưng bày sản phẩm: - Cô cho cháu lên nhận xét bài cháu thích Cô nhận xét 1 số bài đẹp và bài chưa đẹp đồng thời động viên cháu để cháu nặn con chim thật đẹp C/ Kết thúc Hát bài “con chim non” III. Hoạt động góc : - ÂM NHẠC: Hát múa những bài về chủ điểm “thế giới động vật” - TẠO HÌNH: Vẽ, nặn, tô màu, xé, dán một một số con chim - XÂY DỰNG: lắp ráp, xây dựng thành trang trại của bé. - PHÂN VAI: Cửa hàng bán chim , nấu ăn, bác sĩ thú y. - ĐỌC SÁCH: xem sách tranh làm sách về các con chim - THIÊN NHIÊN:Chơi với cát, nước, tưới cây, câu cá… IV. Hoạt động ngoài trời : - Trò chuyện về chủ điểm -TCVĐ: chim bay, cò bay. Đọc đồng dao về các loài chim. -TCHT: chim sẽ đi ăn -Vẽ tự do trên nền sân. Chơi tự do nhặt lá rơi V. Hoạt động chiều : - cho ôn bài buổi sáng - Chơi tự do ở các góc. Nêu gương cuối ngày VI. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(77)</span> .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………............................................................ ……………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRONG TUẦN 20 CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔN TRÙNG Tuần thứ tư thực hiện từ ngày 7/ 01 – 11/01 năm 2013 . I Mục tiêu phát triển:. 1/ Phát triển thể chất: Phát triển tính tích cực vận động qua các trò chơi vận động : tạo dáng, bắt chước cách bay của các con côn trùng. 2/ Phát triển nhận thức: Trẻ có những hiểu biết về các côn trùng như về đặc điểm, lợi ích, môi trường sống của từng loài, biết bay và không biết bay. 3/ Phát triển ngôn ngữ: Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả, các hoạt động của các con vật.. Đọc thơ về các con vật như bài thơ: Ong và bướm, nghe kể chuyện về côn trùng 4/ Phát triển tình cảm xã hội: Biết phân biệt được các con côn trùng, biết miêu tả đặc điểm của chúng. 5/ Phát triển thẩm mĩ: Trẻ biết yêu mến các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng. Biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, tô màu tạo hình các con côn trùng..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 20 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Chủ đề nhánh-Một sô côn trùng (từ 07/01 đến 11/01 /2013 ) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6. Thứ 7. ĐÓN TRE. - Trò chuyện với trẻ về một số côn trùng, cho trẻ kể tên những con côn trùng mà trẻ biết.. THỂ DỤC SÁNG. - Vận động theo nhạc bài tập theo chủ điểm. KPKH Một số con côn trùng.. PTTL Ném xa bằng một tay . PTNN Thơ: Ong và Bướm. PTTM DH: Con chuồn chuồn - Giải câu đố về các con côn trùng.. PTNT Phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. PTTM Tô màu một số con vật thuộc nhóm côn trùng. HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc xây dựng: Xây dựng Ao Cá. Yêu cầu: Chuẩn bị: hàng rào, cây cảnh, lắp ráp, con vật sống dưới nước... Cháu biết phân công , công việc để tạo nên được ao cá, biết sắp xếp các con vật.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 2. Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn động vật, gia đình. Bác sĩ thú y.. 3. Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn một số con vật thuộc nhóm côn trùng. 4. Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát trong chủ điểm. 5. Thư. đúng nơi quy định Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện đúng công việc của người bán hành, biết tỏ thái độ tôn trọng, lịch sự, niềm nở, vui vẻ lẫn nhau khi bán hàng. Trẻ biết đóng vai bố mẹ, con. Trẻ vào được vai bác sĩ thú y. tranh không màu, giấy a4, bút màu, bút chì, đất nặn…... Chuẩn bị: thức ăn cho các con vật, thuốc, đồ dùng gia đình, đồ dùng bác sĩ thú y.. trẻ biết tô màu 1 số bức tranh có sẵn, vẽ hoặc nặn những con vật bé thích.. Yêu cầu: Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc….. Trẻ hát tự nhiên, đúng nhịp, biết múa vận động 1 số bài hát trong chủ điểm. Yêu cầu: Chuẩn bị: cháu tự sưu tầm tranh ảnh mang đến lớp, cô chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> viện: xem tranh ảnh, đọc truyện về chủ đề. Ném cồn. Cháu biết thêm 1 số bức tranh khác về chủ điểm, truyện. xem sách, lật sách, biết giữ gìn và bảo vệ sách sạch sẽ, không bị rách. Hoạt động ngoài trời Chuẩn bị: 4 quả cồn, giả treo 2 cái vòng để ném còn. Yêu cầu: Cháu ném còn vào vòng trẻ nào ném được nhiều vòng trẻ đó thắng Cướp cờ Yêu cầu: Chuẩn bị: Sân chơi, lon cờ Chú ý nghe hiệu lệnh của cô và chạy lên cướp cờ, nếu trẻ bị đội bạn đập ttrúng vào người thì đội đó bị thua Thả đỉa ba Yêu cầu: Chuẩn bị: sân chơi sạch sẽ. Không ba được chạy ra ngoài vòng tròn Bắt chuồn Yêu cầu: Chuẩn bị: Sân chơi. chuồn Chú ý nghe hiệu lệnh của cô - Chú ý không.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> phạm luật chơi Gấu và Yêu cầu: Chuẩn bị: Sân chơi, mũ Gấu, mũ ong. Ong Một trẻ làm Gấu, còn lại làm con ong. Trẻ cầm đuôi áo nhau thành hàng dài vừa đi vòng tròn và đọc thơ “ong và bướm” đến câu cuối cùng thì Gấu xuát hiện băt được thì ăn” ... - Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Vệ sinh, - Cô giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. ăn trưa, - Cháu biết mời cô, mời bạn khi ăn ngủ trưa, - Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và ăn xế bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn.. - Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bữa ăn. Hoạt Ôn bài cũ: Ôn bài cũ: Ôn bài cũ: Ôn : phân - Tổ chức cho trẻ vui văn động chiều Tìm hiểu Bài thơ “ - lqvt: phân biệt khối nghệ. về côn Bướm và cầu, khối biệt khối - Nhận xét lớp trong trùng ong” trụ, khối cầu, khối tuần qua - LQ: bài -Nêu vuông. - LQ: chủ đề mới. trụ, khối gương cuối nêu thơ “ - nêu gương cuối ngày vuông ngày gương cuối Bướm và - LQ: Vẽ ngày ong” con cá - Nêu - nêu gương cuối gương cuối ngày ngày.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trả trẻ. - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. - Trẻ chơi tự do. Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ, chào bạn. Dặn trẻ về nhà tắm rửa sạch sẽ ,vâng lời bố mẹ.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 2 ngày 07 tháng 01 năm 2013 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ ĐỘNG VẬT THUỘC NHÓM CÔN TRÙNG KPKH: MỘT SỐ CÔN TRÙNG Đề tài: MỘT SỐ CON VẬT THUỘC NHÓM CÔN TRÙNG. I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt động học 1: “ động vật thuộc nhóm côn trùng” 1. Mục đích: - Trẻ gọi tên và biết một số đặc điểm của một số con vật thuộc nhóm côn trùng - Trẻ biết so sánh phân loại chúng. -Trẻ biết ích lợi của bướḿ, ong, chuồn chuồn,…biết được lợi ích và giá trị của một số con vật thuộc nhóm côn trùng.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Giáo dục trẻ biết gữ nguồn nước sach sẽ, không bị ô nhiễm để bảo vệ môi trường sống xanh, sạch, đẹp, để không bị ruồi muỗi.và biết yêu quý một số con vật thuộc nhóm côn trùng có lợi cho cuộc sống con người - Phương pháp : quan sát, đàm thoại 2. Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh về những con vật thuộc nhóm côn trùng -Cho trẻ đi dạo tham quan vườn trường quan sát trò chuyện với trẻ về những con vật thuộc nhóm côn trùng -Đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ. 3. Tiến hành: a. Quan sát và đàm thoại. *Cho trẻ đọc thơ “Ong và bướm” -Trò chuyện với trẻ về một số con vật thuộc nhóm côn trùng, cho trẻ kể theo sự hiểu biết của trẻ. *Cho trẻ quan sát tranh một số côn trùng và cùng đàm thoại: + Đây là con gì? + Con Ong đang làm gì? Lấy phấn hoa để làm gì? + Hãy nêu đặc điểm cơ bản của ong. + Quan sát trên màng hình. - Cho trẻ kể tên các con vật thuộc nhóm côn trùng kết hợp trình chiếu đàm thoại với trẻ . * Xuất hiện tranh bướm - Cho trẻ gọi tên, nhận xét đặc điểm của con bướm, nơi sống, sự di chuyển. *Xuất hiện tranh con ruồi - Cho trẻ gọi tên, nhận xét đặc điểm của con ruồi, nơi sống ,tác hại của con ruồi…. -Trình chiếu một số côn trùng đàm thoại trò chuyện với trẻ. - Cô khái quát lại * Cô xuất hiện tranh con ong và tranh con ruồi, cho trẻ so sánh: + Khác nhau: CON ONG - Màu sắc đen,vàng - Sống nơi sạch sẽ - Có lợi cho con người. CON RUỒI - Màu đen -Sống nơi dơ bẩn -Có hại cho con người. + Giống nhau: Đều bay được +Khác nhau: con ong có lợi, con ruồi có hại - Cho trẻ kể tên những con vật thuộc nhóm côn trùng mà trẻ biết (Cô cho trẻ quan sát tranh nếu có) - Cô giới thiệu thêm một số con vật thuộc nhóm côn trùng khác b. “ thi xem ai nhanh” - chia tre làm 2 đội, một đội tìm côn trùng có lợi.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Một đội tìm côn trùng có hại Hai đội đội nào tìm đùng và nhanh đội đó sẽ thắng Chơi xong cô và cả lớp cùng kiểm tra c.Thi xem đội nào nhanh. - Chia trẻ làm 3 đội: + Lần 1: Giải đố - Cô đưa ra câu đố và 3 đội phải lắc xắc xô để được quyền trả lời, đội nào mà trả lời được sẽ được thưởng 1 que tính. + Lần 2: cho trẻ hát những bài hát vềcôn trùng, đội nào hát được đúng sẽ được thưởng 1 que tính. - Sau 2 lần chơi đội nào có nhiều que tính đội đó sẽ chiến thắng. - Kết thúc cho trẻ hát- vận động bài “con bướm xinh”. III. Hoạt động góc : 1.Góc xây dựng: - Xây dựng hàng rào, xây chuồng cho các con vật nuôi. - Yêu cầu: Cháu biết phân công , công việc để tạo nên được hàng rào, xây chuồng cho các con vật, biết sắp xếp các con vật đúng nơi quy định - Chuẩn bị: hàng rào, cây cảnh, lắp ráp, con vật sống trong gia đình, gạch... - Trẻ tiến hành chơi : cô bao quát, gợi ý cho trẻ xây trình tự cái gì xây dựng trước, cái gì lắp sau... 2. Góc phân vai: -Cửa hàng bán chim, trò chơi bác sĩ thú y. - Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện đúng công việc của người bán hàng, biết tỏ thái độ tôn trọng, lịch sự, niềm nở, vui vẻ lẫn nhau khi bán hàng. Trẻ biết đóng vai bác sĩ bệnh cho các con vật bị ốm. - Chuẩn bị: các lồng chim, thuốc, đồ dùng trong thú y dành cho bác sĩ thú y. - Trẻ tiến hành chơi : cô bao quát, gợi ý cho trẻ chơi không tranh dành đồ chơi, phải biết liên kết giữa các góc chơi. 3. Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn một số con chim tranh không màu, giấy a4, bút màu, bút chì, đất nặn….. trẻ biết tô màu 1 số bức tranh có sẵn, vẽ hoặc nặn những con vật bé thích. - Trẻ thực hiện : cô bao quát 4. Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát trong chủ điểm -Yêu cầu: Trẻ hát tự nhiên, đúng nhịp, biết múa vận động 1 số bài hát trong chủ điểm. -Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc….. - Trẻ tiến hành chơi : cô bao quát, tham gia cùng chơi với trẻ. 5. Thư viện: xem tranh ảnh, đọc truyện về chủ đề - Yêu cầu: Cháu biết xem sách, lật sách, biết giữ gìn và bảo vệ sách sạch sẽ, không bị rách. - Chuẩn bị: cháu tự sưu tầm tranh ảnh mang đến lớp, cô chuẩn bị thêm 1 số bức tranh khác về chủ điểm, truyện..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - ÂM NHẠC: Hát vận động: con bướm xinh, chị ong, hoa hơm bướm lượn - TẠO HÌNH: Tô, vẽ ,những con trùng , làm thiệp tặng mẹ ngày 8.3 - XÂY DỰNG: Xây hàng rào, xây chuồng cho các con vật nuôi… - PHÂN VAI: Bác sĩ thú y, bán thức ăn gia súc… - HỌC TẬP: Làm tranh lô tô về các con trùng con vật, phân nhóm côn trùng có lợi và côn trùng có hại - SÁCH: xem sách đọc truyện tranh, tập kể chuyện sáng tạo.. - THIÊN NHIÊN: Chơi với cát, nước, tưới cây… IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - Trò chuyện với trẻ về một số côn trùng - Côn trùng có hại là con muỗi, ruồi, châu chấu… - Nhóm côn trùng có lợi là ong, Bướm, tằm… TC về các con vật thuộc nhóm côn trùng -TC: Cắp cua. ong con, con muỗi -Chơi tự do V. Hoạt động chiều : - cho ôn bài buổi sáng - Chơi tự do ở các góc. Nêu gương cuối ngày VI. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………............................................................ ……………………………………………………………………………………… ********************************************************************. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 3 ngày 8 tháng 1 năm 2013 Chủ điểm: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Chủ đề : MỘT SỐ CÔN TRÙNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: PTTC Đề tài: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚ CÁT PTNN : Thơ “ ONG VÀ BƯỚM” I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt động học 1:ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT. 1. Mục đích: - Biết đi trên ghế băng đầu đội túi cát và không làm rơi vật, giữ thăng bằng khi đi trên ghế. - Thực hiện tốt các bài tập phát triển chung. - Phát triển các tố chất vận động: Bền bỉ, giữ thăng bằng… - Giáo dục trẻ tính kỷ luật và biết lợi ích tập thể dục với sức khỏe con người. 2. Chuẩn bị: - Ghế thể dục 3 cái, túi cát. 3. Tiến hành: a. Khởi động.( tập theo nhạc bài tập theo chủ điểm) - Trẻ lấy vòng và đi theo nhiều tốc độ khác nhau sau đó về 4 hàng ngang tập bài tập phát triển chung. b: Trọng động. *Bài tập phát triển chung: - Cơ hô hấp. - Động tác Tay vai: Hai tay đưa trước, 2 tay đưa cao , 2 tay đưa trước sau đó về tư thế chuẩn bị.. - Động tác 2: chân Chân đứng rộng bằng vai, cúi gập ngưòi 2 tay chạm bàn chân đầu gối thẳng về tư thế chuẩn bị..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Động tác Tay vai: Hai tay đưa trước, 2 tay đưa cao , 2 tay đưa trước sau đó về tư thế chuẩn bị.. - Động tác 2: chân Chân đứng rộng bằng vai, cúi gập ngưòi 2 tay chạm bàn chân đầu gối thẳng về tư thế chuẩn bị.. - Động-Cơ bụng: 2 tay đưa giang ngang, 2 tây đưa ra trước đồng thời khuỵu gối, nhịp 3 về lại nhịp 1 nhịp 4 về tư thế chuẩn bị - Động tác 3: Bụng lườn. - Tư thế chẩn bị tay buôn xuôi, nhịp 1 đưa 2 tay lên cao nghiêng về trái, nhịp 2 nghiểng qua phải, nhịp 3 nghiêng qua trái nhịp 4 như nhịp 2. - Bật tách 2 chân sang 2 bên sau đó bật khép vào + Tập theo nhạc bài tập theo chủ điểm * Vận động cơ bản:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Đội hình: x x x x x x x x x x. x. x x x x x x x x x x. x. x x x x x x x x x x. x. - Cô làm mẫu vừa làm vừa giải thích - Cho 1-2 trẻ lên làm mẫu, cô giải thích kỹ thuật vận động. - Giải thích: Bước đến vật xuất phát, bước 1 chân lên ghế rồi bước chân tiếp. Sau đó đi bình thường 1 đoạn ngắn, ̀đầu đội túi cát, đi thẳng đầu không cúi không để làm rơi túi cáṭ . Đến hết ghế 2 chân nhảy bật xuống đất chụm chân rồi về cuối hàng. - Lần lượt cho trẻ lên thực hiện theo 3 đội đến hết - Cho trẻ thực hiện 2 lần. (Cô sửa sai cho trẻ) - Lần tiếp theo cho trẻ thi đua 3 đội * Trò chơi vận động: “Đàn ong” - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô nhắc lại: + Cách chơi: tất cả trẻ đóng vai những con ong, mỗi ghế của trẻ tượng trưng cho mỗi “tổ ong”. Cô cho trẻ chạy tự do, vừa chạy vừa giơ hai tay sang ngang giả làm ong đi kiếm mật, miệng kêu “ vù, vù” hoặc ‘gi, gi” khi nào có tín hiệu “ trời mưa” thì đàn ong bay về “ tổ” của mình cô khuyến khích trẻ chạy về nhanh đúng tổ của mình( cô vừa cho trẻ chơi vừa giải thích cho trẻ về con ong lấy mật) tc tiếp tục 3- 4 lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. c. Hồi tĩnh. - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng xung quanh phòng tập. III. Hoạt động học 2 :Thơ “ ONG VÀ BƯỚM” 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung bài thơ và thuộc thơ. - Đọc thơ diễn cảm, diễn tả được cảm xúc, cử chỉ, nét mặt khi đọc thơ. - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ những con côn trùng có lợi cho con người. 2. Phương pháp: làm mẫu, quan sát, thực hành. 3. Chuẩn bị : - Băng nhạc, máy hát. - Tranh minh họa bài thơ : “ong và bướḿ” - Hai bức tranh cắt rời ra làm nhiều phần 4. Tiến hành :.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Cô cháu cùng vận động theo nhạc bài hát“Ong và Bướm” - cô cho cháu quan sát tranh ong và bướm - Các chú ong, bướm bay đến đâu? - Đây là vườn hoa gì? - Hoa hồng có màu gì? - Cho trẻ xem con ong, con bướm - Ong, Bướm thuộc nhóm gì? - Con Ong, con Bướm bé thích con nào? vì sao? - Cả hai con, Ong và Bướm đều có lợi, vì Ong hút nhụy hoa cho ta mật, bướm đậu trên hoa giúp hoa kết thành trái --> Có 1 bài thơ chỉ khen con Ong mà không khen con Bướm. - Cô giới thiệu tên bài thơ: “Ong và Bướm” - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Tóm nội dung: Bài thơ kể về đôi bạn Ong và Bướm gặp nhau trên vườn hồng. Bướm rủ Ong đi chơi, nhưng Ong nhớ lời mẹ dặn, nên không đi cùng Bướm vì làm việc chưa xong. - Cô cháu cùng đọc thơ  Chuyển ý: - Ngửi hoa, thơm quá. - Cho trẻ chơi: + Bướm bay. + Ong bay Ong bướm bay tìm vườn hoa. *đàm thoại Vào một buổi sáng đẹp trời. Khi ông mặt trời ló dạng, những bông hoa trong vườn đua nhau nở, trông thật đẹp mắt. - Đây là vườn hoa gì? Những bông hoa đua nhau nở, hương bay ngào ngạt các con vật liền bay đến. - Con gì bay đến đây ? - Ong và Bướm gặp nhau ở đâu? Chú Bướm trắng bay tung tăng hết bông hoa này đến bông hoa khác, chú bay đến trò chuyện với con Ong, nhưng Ong chỉ lắc đầu và chăm chú làm việc. - Bướm trắng nói gì với Ong ? - Ong có đi chơi cùng bướm không ? - Ong trả lời Bướm như thế nào? - Cô cháu chơi trò chơi “Đối đáp” + Cô làm bướm trắng + Các bạn ong đi chơi cùng tôi không? - Biết vâng lời cha mẹ, làm việc gì cũng phải đến nơi, đến chốn, không bỏ giữa chừng. - Ong và bướm thuộc nhóm gì? - Bé nào biết tên một số côn trùng khác? - Cô cháu cùng chơi “Bướm bay, ong chích”.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Cô cháu cùng đọc thơ diễn cảm, kết hợp cử điệu. * Trò chơi: Chơi: “Ong bay, bướm lượn” - Ong bay - Bướm lượn - Ong xây tổ, làm mật - Tổ xây xong rồi - Giáo viên khen, động viên * Kết thúc : hát bài “ Con bướm xinh” IV. Hoạt động góc : - ÂM NHẠC: Hát vận động: con bướm xinh, chị ong, hoa hơm bướm lượn - TẠO HÌNH: Tô, vẽ ,những con trùng , làm thiệp tặng mẹ ngày 8.3 - XÂY DỰNG: Xây hàng rào, xây chuồng cho các con vật nuôi… - PHÂN VAI: Bác sĩ thú y, bán thức ăn gia súc… - HỌC TẬP: Làm tranh lô tô về các con trùng con vật, phân nhóm côn trùng có lợi và côn trùng có hại - SÁCH: xem sách đọc truyện tranh, tập kể chuyện sáng tạo.. - THIÊN NHIÊN: Chơi với cát, nước, tưới cây… V. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - Trò chuyện với trẻ về một số côn trùng - Côn trùng có hại là con muỗi, ruồi, châu chấu… - Nhóm côn trùng có lợi là ong, Bướm, tằm… TC về các con vật thuộc nhóm côn trùng -TC: Cắp cua. ong con, con muỗi -Chơi tự do VI. Hoạt động chiều : - cho ôn bài buổi sáng - Chơi tự do ở các góc. Nêu gương cuối ngày VII. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………............................................................ ……………………………………………………………………………………… ********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 4 ngày 9 tháng 1 năm 2013 Chủ điểm: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Chủ đề : MỘT SỐ CÔN TRÙNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: PTTM Đề tài: CHỊ ONG NÂU I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt động học 1: PTTM Chị Ong nâu 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ hát thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Biết chú ý lắng nghe cô hát và biểu diễn cùng cô. - Tham gia trò chơi hào hứng, sôi nổi. 2. Chuẩn bị: - Máy hát, băng nhạc, đàn ỏgan - Xắc xô và một số dụng cụ âm nhạc, mũ chóp kín. 3. Phương pháp: làm mẫu, quan sát, thực hành. 4. Tiến hành : A/ Mở đầu: - Trò chơi: “ con muỗi” trong trò chơi nói về con gì? Vậy con muỗi thuộc nhóm con gì? Vậy con muỗi thuộc nhóm côn trùng có lợi hay có hại. ngoài con muỗi ra còn có con gì thuộc nhóm côn trùng nữa: cháu kể Ong Bướm, ruồi, sâu, tằm… Trong nhóm côn trùng có một loại côn trùng rất có lợi và giúp ích cho con người chúng ta đó các con có biết đo là con ì không? Con Ong Đúng rồi đó là con ong mà giờ âm nhạc hôm nay cô sẽ cho các con hát bài hát “ chị ong nâu” B/ Hoạt động trọng tâm * dạy hát :chị ong nâu - Các con lắng nghe cô hát bài hát nói về hị ong Nâu này như thế nào nhé - Cô hát lần 1 cô giới thiệu tên bài hát, tên nội dung đồng thời giảng nội dung bài hát - Cô hát lại lần 2 - Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần - Thay phiên giữa các tổ. nhóm, cá nhân cô chú ý sữa sai - Cho cháu vận động theo bài hát tùy thích.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> * TC “ băt bướm” Cách chơi: - Trẻ đứng xung quanh cô. Cô cầm que có buộc con bướm, lúc giơ lên, lúc hạ xuống và nói: “các cháu xem này, con bướm đang bay, bay giờ các cháu hãy nhảy lên cao để bắt bướm”. cô giơ con bướm lên cao và hạ xuống nhiều vị trí khác nhau sao cho trẻ vừa nhảy lên cao vừa nhảy xa. Trẻ nào chạm tay được vào con bướm coi như đã bắt được bướm. - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cách chơi: Khi nghe hát chậm trẻ đi chậm, hát nhanh trẻ đi nhanh, hát nhỏ đi ngoài vòng tròn, hát nhanh nhảy nhanh vào vòng tròn (Chuồng). - Luật chơi: Mỗi chú thỏ chỉ được nhảy vào 1 chuồng (Một chuồng 1 chú thỏ), nếu chú thỏ nào chậm không tìm được chuồng thì chú thỏ đó phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc : độc bài thơ “ Ong và bướm” III. Hoạt động góc : - ÂM NHẠC: Hát vận động: con bướm xinh, chị ong, hoa hơm bướm lượn - TẠO HÌNH: Tô, vẽ ,những con trùng , làm thiệp tặng mẹ ngày 8.3 - XÂY DỰNG: Xây hàng rào, xây chuồng cho các con vật nuôi… - PHÂN VAI: Bác sĩ thú y, bán thức ăn gia súc… - HỌC TẬP: Làm tranh lô tô về các con trùng con vật, phân nhóm côn trùng có lợi và côn trùng có hại - SÁCH: xem sách đọc truyện tranh, tập kể chuyện sáng tạo.. - THIÊN NHIÊN: Chơi với cát, nước, tưới cây… IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - Trò chuyện với trẻ về một số côn trùng - Côn trùng có hại là con muỗi, ruồi, châu chấu… - Nhóm côn trùng có lợi là ong, Bướm, tằm… TC về các con vật thuộc nhóm côn trùng -TC: Cắp cua. ong con, con muỗi -Chơi tự do V. Hoạt động chiều : - cho ôn bài buổi sáng - Chơi tự do ở các góc. Nêu gương cuối ngày VI. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(93)</span> ………………………………………………............................................................ ……………………………………………………………………………………… ******************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 5 ngày 10 tháng 1 năm 2013 Chủ điểm: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Chủ đề : MỘT SỐ CÔN TRÙNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: PTNT Đề tài: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI CẦU ,TRỤ, KHỐI VUÔNG I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt động học : NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI CẦU ,TRỤ, KHỐI VUÔNG 1. Mục đích yêu cầu -Trẻ nhận biết phân biệt được đặc điểm hình dạng của các khối : khối cầu, khối trụ, khối vuông -Trẻ biết so sánh điểm giống và khác nhau giữa các khối với nhau, gọi tên được các khối. -Biết sử dụng các khối để xây được ngôi nhà qua trò chơi mà cô yêu cầu. 2. Chuẩn bị: -Mỗi cháu một khối cầu ,trụ ,vuông -Đồ dùng của cô giống trẻ -Đồ dùng để chơi trò chơi 3. Phương pháp: làm mẫu, quan sát, thực hành. 4 . Tiến hành : A. Trò chuyện cùng bé -Cho trẻ hát bài “chị ong nâu” - Trò chuyện với trẻ về một số côn trùng Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống dưới nước, cho trẻ kể tên những con vật thuộc nhóm côn trùng mà trẻ biết. - Giới thiệu các khối mà hôm nay trẻ làm quen B. trẻ nhận biết các khối  Nhận biết các khôi,cầu ,trụ,vuông. -Cho trẻ xem khối cầu, cô đàm thoại cùng trẻ về hình dạng đặc điểm của khối. Cô cho trẻ chọn giơ khối theo tên gọi, trẻ vừa giơ khối lên vừa nhắc lại tên khối, cô yêu cầu nhanh dần, gọi xen kẽ các khối để tẻ chọn  Nhận biết phân biệt các khối - cô cho trẻ chọn khối theo đúng tên gọi + khối vuông đọc to khối vuông có 6 mặt, đều là hình vuông, khối vuông không lăn được vì khối vuông có các cạnh góc, cho trẻ đặt chồng 2 khói lên với nhau.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> + khối cầu: khối cầu có 6 mặt, 6 mặt của khối cầu là hình chữ nhật, khối cầu không lăn được vì có các góc, canh cho cháu đặt chồng 2 khối lên với nhau. Chúng đăth chồng lên được là vì khối cn có các mặt phẳng + khối trụ: cho cháu để nằm xuống và lăn lên trước ra sau , lăn sang trái, lăn sang phải, khối trun lăn được xung quanh khối trụ cong tròn không có góc canh Cho khối trụ đứng lên khối trụ lăn thử không lăn được vì 2 mặt của khối trụ là mặt phẳng + khối cầu: cho cháu sờ khối cầu các mặt đều cong tròng không có góc cạnh nên lăn được , cho cháu đặt chồng 2 khối cầu lên nhau, có lăn được không? Không lăn được vì các mặt cảu chúng tròn khoonh có mặt phẳng nên không đặt chồng lên được - cô cho cháu chọn theo yêu cầu của cô: chọ khối vuông cháu chọn khối vuông lên và nói khối vuông có 6 mặt đều là hình vuông và bỏ vào rổ, tương tự các khối khác * Trò chơi “chiếc túi kì lạ Cho cá nhân lên thò tay vào túi cô nói chọn cho cô khối cầu trẻ sờ tay vào mắt không được nhìn và chọn khối giơ lên cho các bạn xem *Thi tay ai nhanh nhé: -Cho trẻ luyện tập rổ cho trẻ chạy theo đường zích zắc lên chọ khối - Mỗi tổ lấy một loại khối bỏ vào rổ của mình *Kết thúc: cho trẻ hát bài : “chị ong nâu” III. Hoạt động góc : - ÂM NHẠC: Hát vận động: con bướm xinh, chị ong, hoa hơm bướm lượn - TẠO HÌNH: Tô, vẽ ,những con trùng , làm thiệp tặng mẹ ngày 8.3 - XÂY DỰNG: Xây hàng rào, xây chuồng cho các con vật nuôi… - PHÂN VAI: Bác sĩ thú y, bán thức ăn gia súc… - HỌC TẬP: Làm tranh lô tô về các con trùng con vật, phân nhóm côn trùng có lợi và côn trùng có hại - SÁCH: xem sách đọc truyện tranh, tập kể chuyện sáng tạo.. - THIÊN NHIÊN: Chơi với cát, nước, tưới cây… IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - Trò chuyện với trẻ về một số côn trùng - Côn trùng có hại là con muỗi, ruồi, châu chấu… - Nhóm côn trùng có lợi là ong, Bướm, tằm… TC về các con vật thuộc nhóm côn trùng -TC: Cắp cua. ong con, con muỗi -Chơi tự do V. Hoạt động chiều : - cho ôn bài buổi sáng - Chơi tự do ở các góc. Nêu gương cuối ngày VI. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………............................................................ ……………………………………………………………………………………… ******************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Thứ 6 ngày 11 tháng 1 năm 2013 Chủ điểm: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Chủ đề : MỘT SỐ CÔN TRÙNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: PTTM Đề tài: CHỊ ONG NÂU I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. 1. Đón trẻ 2 Điểm danh 3. Thể dục sáng II. Hoạt động học :Tô màu một số côn trùng 1. Mục đích yêu cầu - Củng cố lại kỹ năng tô màu - Biết tô phối hợp đều các màu bố cục cân đối, tô màu phù hợp với bức tranh. - Giáo dục trẻ biết tác dụng của một số côn trùng có lợi và tác hại của một số côn trùng có hại và biết yêu quí những côn trùng có lợi. 2. Chuẩn bị: - Tranh tô màu của trẻ - Bút màu sáp đủ cho trẻ. - Tranh tỗ mẫu. - Giá treo tranh - Bảng của cô. - Máy hát, băng nhạc về côn trùng 3. Phương pháp: làm mẫu, quan sát, thực hành. 4. Tiến hành : A/ Mở đầu : chúng ta đang học chủ điểm gì? Vậy thế giới động vật thì có những nhóm động vật nào? Động vật sống trong rừng, đv sống trong gia đình, động vật sống dưới nước, côn trùng - Hát bài: “chị ong nâu”.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Các con vừa hát bài hát gì ? bài hát nói con gì ? con ong bướm thuộc nhóm con gì ? con trùng, vậy con bướm và ong thuộc nhóm côn trùng có lợi hay cóa hại - Ngoài con bướm ong cò con gì thuộc nhóm côn trùng nữa ? cho cháu kể * Giáo dục: biết yêu côn trùng có lợi biết chăm sóc nhà của sạch sẽ, không để rác rưởi, vũng nước đọng sẽ sinh ra những côn trùng có hại… B/ Quan sát tranh, đàm thoại : *Cho trẻ quan sát tranh : một số côn trùng - Đây là con gì? - Con có nhận xét gì về bức tranh. - Các con côn trùng được tô màu gì?… - Con côn trùng này có lợi hai có hại ?có hại như thế nào?có lợi như thế nào?… - Các con có muốn tô lại hình ảnh các con côn trùng ́ không? - Muốn tô được thì chúng ta phải tô như thế nào? *Cô tô mẫu: Cô hướng dẫn cách cầm bút cách tô. Cô mô phẩm trên bức tranh mà cô đã tô xong đồng thời hướng dẫn trẻ tô từ trên xuống dưới từ trái sang phải, tô không lem ra ngoài - Cho 1-2 trẻ nhắc lại. * Trẻ thực hiện: Cô quan sát giúp đỡ những trẻ yếu, đối với trẻ tô màu chưa đẹp, nhanh cô gợi ý để trẻ tô màu cẩn thận đúng màu sắc của các con vật …nhắc trẻ tô màu đẹp không để lem ngoài. * Đánh giá sản phẩm: -Cho trẻ treo tranh lên giá và cùng nhận xét. - Cho trẻ chọn tranh mà trẻ thích? Tại sao? - Vì sao bức tranh này chưa đẹp? Muốn đẹp thì phải làm sao? - Cho trẻ đặt tên cho bức tranh. * Kết thúc : hát bài “ Chị ong nâu” III. Hoạt động góc : - ÂM NHẠC: Hát vận động: con bướm xinh, chị ong, hoa hơm bướm lượn - TẠO HÌNH: Tô, vẽ ,những con trùng , làm thiệp tặng mẹ ngày 8.3 - XÂY DỰNG: Xây hàng rào, xây chuồng cho các con vật nuôi… - PHÂN VAI: Bác sĩ thú y, bán thức ăn gia súc… - HỌC TẬP: Làm tranh lô tô về các con trùng con vật, phân nhóm côn trùng có lợi và côn trùng có hại - SÁCH: xem sách đọc truyện tranh, tập kể chuyện sáng tạo.. - THIÊN NHIÊN: Chơi với cát, nước, tưới cây… IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - Trò chuyện với trẻ về một số côn trùng - Côn trùng có hại là con muỗi, ruồi, châu chấu… - Nhóm côn trùng có lợi là ong, Bướm, tằm… TC về các con vật thuộc nhóm côn trùng -TC: Cắp cua. ong con, con muỗi -Chơi tự do V. Hoạt động chiều : - cho ôn bài buổi sáng.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Chơi tự do ở các góc. Nêu gương cuối ngày VI. Nhận xét đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2/ Trạng thái, hành vi của trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3/ Kiến thức, kỉ năng của trẻ sau khi tổ chức hoạt động ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………............................................................ ……………………………………………………………………………………… ********************************************************************. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Trường : Mầm non Hoa Ban Lớp : Chồi 2 Chủ đề : Gia đình Thời gian thực hiện : 5 tuần (Từ ngày 10/ 12 /2012 đến ngày 11 / 1 / 2013). I. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ : 1. Về mục tiêu chủ đề a/ Các mục tiêu đã thực hiện tốt: - Phát triển thể chất - Phát triển thẩm mỹ - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển nhận thức - Phát triển tình cảm xã hội b/ Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - Phát triển thẩm mĩ : Đa số trẻ ở lớp chưa thực hiện được kỹ năng vẽ, nặn một số con vật nuôi trong gia đình, tô màu côn trùng còn lem ra ngoài chưa đều màu do trẻ còn chưa.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> nhiệt tình trong khi hực hiện bài của mình và một số trẻ ở lứa tuổi mầm nhưng học ghép vì thiếu phòng học. c/Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: - Với mục tiêu 1: Phát triển thể chất : Một số trẻ chưa thực hiện được thao tác vận động như : Dũng, Hoàng Đức, Y Dược, Phương, Thu Hoài, do cháu còn nhút nhát và cũng lơ đãng chưa chú ý khi cô hướng dẫn hay làm việc riêng. - Với mục tiêu 2: Phát triển thẩm mỹ : Trẻ chưa thực hiện được các thao tác vẽ như : Dũng, Anh Tài, Phương do do trẻ ít thực hiện thao tác cầm bút để vẽ trong các giờ chơi trên lớp và do cơ tay của trẻ còn yếu nên chưa có kỹ năng về vẽ, tô màu. - Với mục tiêu 3 : Phát triển ngôn ngữ : Trẻ nói ngọng, phát âm chưa rõ ràng :Bằng, Phạm Tuấn, Bắc. - Với mục tiêu 4: Phát triển nhận thức : Đa số trẻ chưa đạt : Tuấn, Dũng, Phương, Hằng, H’Phâm do trẻ nhận thức chậm và không chú ý trong giờ học và rất thích làm việc riêng trong giờ học. - Với mục tiêu 5: Phát triển kỹ năng và tình cảm xã hội : Một số trẻ còn hạn chế trong giao tiếp do phạm vi giao tiếp hẹp nên trẻ còn nhút nhát :Y Trên ,H’Phâm,Thu Hoài, Y Dươc, … 2. Về nội dung chủ đề a/Các nội dung đã thực hiện tốt: - Con vật nuôi yrong gia đình. - Con vật sống trong rừng. - Động vật sống dưới nước. - Các loại chim. - Các loài côn trùng. b/Các nội dung mà dưới 4,5% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do: - Trẻ làm quen với môn tạo hình do nhận thức của trẻ còn chậm c/ Các kỹ năng mà dưới 20% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do: - Trẻ chưa thực hiện được kỹ năng vẽ , do trẻ không chú ý và chưa có kỹ năng - Trẻ chưa biết phối hợp chơi với nhau ở các góc , các góc chơi còn tẻ nhạt . Do trẻ chưa biết phối hợp nhóm chơi với nhau. - Trẻ năm ngoái chưa đến lớp mới đi năm đầu nên còn nhiều bở ngỡ. 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề a/Về hoạt động có chủ đích: - Các giờ học có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực,hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: Sở thích được tô màu, thích hát múa, đọc thơ , thích chơi các trò chơi dân gian và trò chơi học tập, thích tìm hiểu về các các loại đồ dùng đồ chơi của lớp. - Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lí do : Làm quen với toán, thể dục chính khóa do trẻ không tập trung , chưa có sự chú ý cao, một số trẻ đang tuổi lớp mầm học ghép. b/Về việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng các góc chơi: Có 3-4 góc chơi được bố trí trong lớp. - Góc xây dựng, góc phân vai, góc thư viện, góc học tập , góc nghệ thuật-Những lưu ý dể việc tổ chức chơi trong lớp tốt hơn(về tính hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích; việc.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> khuyến khích sự giao tiếp giữa giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng...) + Cô cần chú ý đến trẻ nhiều hơn để quan sát và hướng dẫn trẻ kỹ năng chơi ở các góc chơi, sử dụng đồ chơi đúng cách biết giữ gìn đồ chơi và không tranh giành đồ chơi của bạn. c/Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời được tổ chức: 9 buổi. -Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn(về chọn chỗ chơi và sự an toàn,vệ sinh cho trẻ,khuyến khích trẻ hoạt động giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp...) + Chọn những đối tượng mới lạ , hấp dẫn cho trẻ quan sát. + Động viên khích lệ những trẻ nhút nhát, ít nói giao tiếp với bạn. 4. Những vấn đề lưu ý khác: a/Về sức khoẻ của trẻ ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh...) – Y Dược, Hằng, Phương hay nghỉ vì lí do ốm. b/Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ cho trẻ. - Chuẩn bị đầy đủ tương đối đồ đùng và phương tiện cho cháu. 5. Một số lưu ý quan trọng trong việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn + Rút kinh nghiệm qua mọi hoạt động để hoạt động sau được tốt hơn. GVCN Ngô Lê Nhất Ý..

<span class='text_page_counter'>(100)</span>

<span class='text_page_counter'>(101)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×