Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.56 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ Bài 1: HỢP CHẤT HỮU CƠ, THU CHẤT HỮU CƠ I. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ 1/ Về thành phần và cấu tạo - Nhất thiết phải có cacbon, ngoài ra có thể có thêm hiđrô, oxi, nitơ, ... - Liên kết hóa học ở hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị. - Số lượng các nguyên tố tham gia rất ít nhưng số lượng các hợp chất hữu cơ rất nhiều. 2/ Về tính chất vật lý - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi). - Thường không tan hoặc ít tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ. 3/Về tính chất hóa học - Đốt thì cháy, kém bền với nhiệt. - Phản ứng chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, cần đun nóng hoặc xúc tác. II. Phương pháp thu chất hữu cơ 1/ Phương pháp chưng cất - Là phương pháp thu chất hữu cơ bằng cách đun sôi một hỗn hợp lỏng và làm lạnh chất có nhiệt độ sôi thấp hơn. - Dùng để tách các chất hữu cơ lỏng tan vào nhau và có nhiệt độ sôi khác nhau. 2/ Phương pháp chiết - Là phương pháp thu chất hữu cơ bằng cách lọc riêng hai chất bằng phễu lọc. - Dùng để tách các chất lỏng không tan vào nhau. 3/ Phương pháp kết tinh Dùng để tách hỗn hợp các chất rắn có nhiệt độ sôi khác nhau gắn với các độ tan khác nhau.. Bài 2: PHÂN LOẠI CHẤT HỮU CƠ, DANH PHÁP I. Phân loại chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ được chia thành hidrcacbon và dẫn xuất hidrcacbon. 1/ Hidrcacbon là loại hợp chất hữu cơ đơn giản nhất, trong thành phần phân tử chỉ chứa hai nguyên tố là cacbon và hidro. H * Hidrocacbon mạch hở - Hidrocacbon no: Ankan CH4 H C H. H. - Hidrocacbon không no có một nối đôi: Anken C2H4 - Hidrcacbon không no có hai nối đôi: Ankadien C4H4 * Hidrocacbon mạch vòng - Hidrocacbon no: xicloankan. CH2=CH2 CH2=CH-CH=CH2. - Hidrocacbon mạch vòng: Aren 2/ Dẫn xuất của hidrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngoài C, H ra còn có một số hay nhiều nguyên tố khác như O, N, S, halogen... * Dẫn xuất halogen : R-X ( R là gốc hidrocacbon) * Hợp chất chứa nhóm chức: R-OH: ancol; R-O-R: ete; R-COOH: axit; ... II. Danh pháp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ Tên thông thường - Đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng - Ví dụ: HCOOH: axit fomic (fomica: con kiến) CH3COOH: axit axetic (acetus: giấm) 2/ Tên quốc tế Là những quy tắc quốc tế về cách gọi tên hợp chất hữu cơ, gọi theo hệ thống IUPAC. a) Tên gốc chức - Nhóm chức: là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng đặc trung của phân tử hợp chất hữu cơ. Ví dụ: R-OH: chức ancol R-CHO: chức anđêhit - Cách đọc: Tên phần gốc + Tên phần định chức - Ví dụ: CH3 – Cl: Metyl – clorua CH3COO – C2H5: Etyl – axetat b) Tên thay thế - Cách đọc + Thứ tự đánh chỉ số: chức trước, đôi sau. Ví dụ: 1. 2. 3. 4. CH3 – CH – CH = CH2 OH + Cách đọc: đọc theo thứ tự sau  Tên phần thế (có thể không có): số chỉ vị trí + tên phần thế  Tên mạch chính: theo mạch nhiều cacbon  Tên phần chức: số chỉ vị trí đôi, ba + tên liên kết (an, en, in); số chỉ vị trí phần chức + tên phần chức Lưu ý: halogen theo tên gốc chức -> chức halogen theo tên thay thế -> phần thế - Ví dụ: 1. 2. 3. 4. CH3 – CH – CH = CH2 OH (but –3 – en – 2 – ol) 6 5 4 3CH2 2 1 CH3 – C = CH – C – CH = CH – Br CH3 CH3 (1 – brom – 3, 3, 5 trimetyl hex – 1, 4 – đien) Tên số đếm và tên mạch cacbon chính Số đếm Mạch cacbon chính 1 mono C 2 đi C-C 3 tri C-C-C 4 tetra C-C-C-C-C 5 penta C-C-C-C-C-C 6 hexa C-C-C-C-C-C-C 7 hepta C-C-C-C-C-C-C-C 8 octa C-C-C-C-C-C-C-C-C 9 nona C-C-C-C- C-C-C-C-C-C 10 đeca C-C-C-C-C-C-C-C-C-C-C. met et prop but pent hex hept oct non đec. Bài 3: PHÂN TÍCH NGUYÊN TÔ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Phân tích định tính nguyên tố - Phân tích định tính nguyên tố để xác định thành phần các nguyên tố hóa học chứa trong một chất. - Muốn xác định thành phần các nguyên tố , người ta chuyển các nguyên tồ trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận ra các sản phẩm đó. 1/ Xác định cacbon và hidro. - Nhận cacbon: đốt cháy hợp chất hữu cơ: C - Nhận hidro: đốt cháy hợp chất hữu cơ:. ⃗ + O2 CO 2 +Ca ( OH )2 CaCO3 ↓ ⃗. ⃗. + O 2 H 2 O + CuSO4 khan CuSO4 .5H 2 O 2H ⃗ ( màu xanh lam) Hoặc có thể dùng chất hút nước mạnh như : H2SO4 đđ, CaCl2 khan, P2O5. 2/ Xác định nitơ và oxi. - Nhận nitơ: đốt cháy hợp chất hữu cơ, nếu có mùi khét thì hợp chất đó có nitơ. Hoặc đun hợp chất hữu cơ với H2SO4 đặc ( NaOH đặc) có mùi khai NH3 thì hợp chất đó có chứa nitơ.. CxHyOzNt. ⃗ +H 2 SO 4 đ đ,t o. (NH4)2SO4+....... t o Na2SO4 + H2O + NH3↑ (NH4)2SO4 + 2NaOH - Nhận oxi: khó phân tích định tính trực tiếp, thường xác định nhờ định lượng: mO = m hợp chất – tổng khối lượng các nguyên tố 3/ Xác định halogen. Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân hủy, clo tách ra dưới dạng HCl, ta dùng dung dịch AgNO3 HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3. ⃗. II. Phân tích định lượng các nguyên tố - Phân tích định lượng các nguyên tố xác định khối lượng của mỗi nguyên tố hóa học chứa trong hợp chất hữu cơ. - Muốn định lượng nguyên tố, người ta chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản, định lượng chúng, từ đó suy ra khối lượng từng nguyên tố có trong một chất. 1/ Định lượng cacbon và hidro VD: Đốt cháy chất hữu cơ A thu được CO2 và H2O và N2 mC (A) = mC(CO2) = mol CO2.12 mH (A) = mH(H2O) = mol H2O.2 2/ Định lượng nitơ mN (A) = mol N2.28 3/ Định lượng oxi mO = m (A) – ( mC + mH + mN ) * Chú ý : - Dùng H2SO4 đặc, P2O5, CaCl2 khan hấp thụ H2O. - Dùng NaOH, KOH, Ca(OH)2 hấp thụ CO2, độ tăng khối lượng của bình hay khối lượng kết tủa CaCO 3 giúp ta tính được CO2. - Chỉ dùng CaO, Ca(OH) 2, NaOH hấp thụ sản phẩm gồm CO 2 và H2O thì khối lượng bình tăng chính là tổng khối lượng CO2 và H2O. Vd1: Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). ⃗. CO2 + Ca(OH)2 (dư) CaCO3↓ + H2O Vd2: Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 được kết tủa, đem dung dịch nung được kết tủa nữa. Phản ứng xảy ra : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Muối Ca(HCO3)2 tan trong nước phân hủy khi đun nóng. t o CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. ⃗. Bài 4: CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT VÀ CÔNG THỨC PHÂN TỬ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Công thức đơn giản nhất - Cho biết tỉ lệ tối giản số nguyên tử của các nguyên tố - Cách tìm Cho hợp chất CxHyOzNt thì x:y:z:t=. %C 12. :. %H : 1. %O : 16. %N 14. x:y:z:t=. mC 12. :. mH : 1. mO : 16. mN 14. II. Công thức phân tư - Cho biết số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ. - Cách tìm Cho hợp chất A: CxHyOzNt thì. 12x y 16z 14t MA = = = = mC mH mO mN mA 12x y 16 14t MA = = = = %C %H %O %N 100. Bài 5: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Thuyết cấu tạo hóa học Thuyết cấu tạo hóa học gổm những luận điểm chính sau: - Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác. - Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị IV. Nguyên tử cacbon không những có liên kết với nguyên tử khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon. - Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử). VD: CH4 là chất khí dễ cháy; CCl4 là chất lỏng không cháy. CH3CH2OH chất lỏng tác dụng với Na; CH3OCH3 không tác dụng với Na. Thuyết cấu tạo hoá học do nhà bác học Nga Butlêrôp đề ra năm 1861 gồm 4 luận điểm chính. II. Công thức cấu tạo - Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. - Phân loại: + CTCT khai triển: H H H H– C–C–C–H H H H + CTCT thu gọn: CH3 – CH2 – CH3 + CTCT thu gọn nhất: III. Hiện tượng đồng đẳng, đồng phân 1/ Đồng đẳng - Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. - Ví dụ: Dãy đồng đẳng của metan: CH4, C2H6, C3H8,… 2/ Đồng phân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Là những chất hữu cơ có cùng công thức phân tửu nhưng khác nhau về công thức cấu tạo, do đó khác nhau về tính chất hóa học. - Ví dụ: C5H12 có 3 đồng phân.. - Phân loại  Nhóm đồng phân cấu tạo - Là nhóm đồng phân do thứ tự liên kết khác nhau của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử gây ra. - Nhóm đồng phân này được chia thành 3 loại:  Đồng phân mạch cacbon: Thay đổi thứ tự liên kết của các nguyên tử cacbon với nhau (mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng), các nhóm thế, nhóm chức không thay đổi. Đối với hiđrocacbon, phân tử phải có từ 4C trở lên mới có đồng phân mạch cacbon. Ví dụ: Butan C4H10 có 2 đồng phân. CH3 - CH2 - CH2 - CH3 : n - butan. Riêng với các hợp chất chứa nhóm chức rượu, ete thì từ 3C trở lên đã có đồng phân. Ví dụ rượu propylic có 2 đồng phân. CH3 - CH2 - CH2 - OH : n - propylic. nhưng đây không phải là đồng phân mạch cacbon mà là đồng phân vị trí nhóm chức OH.  Đồng phân vị trí của nối đôi, nối ba, nhóm thế, nhóm chức Nhóm đồng phân này do: + Sự khác nhau vị trí của nối đôi, nối ba. Ví dụ: CH2 = CH - CH2 - CH3 CH3 - CH = CH - CH3 buten -1 buten - 2 + Khác nhau vị trí của nhóm thế. Ví dụ:. + Khác nhau vị trí của nhóm chức. Ví dụ: CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - OH : butanol -1.  Đồng phân nhóm chức Các đồng phân của nhóm này khác nhau về nhóm chức, tức là đổi từ nhóm chức này sang nhóm khác, do đó tính chất hoá học hoàn toàn khác nhau. Sau đây là những đồng phân nhóm chức quan trọng nhất. + Anken - xicloankan Ví dụ C3H6 có thể là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Ankađien - ankin - xicloanken Ví dụ C4H6 có những đồng phân sau: CH2 = CH - CH = CH2 CH2 = C = CH - CH3 butađien -1,3 butađien -1,2 CH = C - CH2 - CH3 CH3 - C = C - CH3. butin -1 butin - 2. + Rượu - ete Ví dụ C3H8O có những đồng phân.. CH3 – CH2 – O – CH3 : etyl metylete + Anđehit – xeton Ví dụ C3H6O có 2 đồng phân CH3 – CH2 – CHO : propanal CH3 – CO – CH3 : đimetylxeton. + Axit - este Ví dụ C3H6O2 có 3 đồng phân CH3 – CH2 – COOH : axit propionic CH3 – COO – CH3 : metyl axetat H – COO – C2H5 : etyl fomiat + Nitro - aminoaxit Ví dụ C2H5NO2 có hai đồng phân H2N – CH2 – COOH : axit aminoaxetic CH3 – CH2 – NO2 : nitroetan.  Nhóm đồng phân hình học - Ở đây chỉ xét đồng phân cis-trans của dạng mạch hở. Đây là loại đồng phân mà thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử hoàn toàn giống nhau, nhưng khác nhau ở sự phân bố các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong không gian. - Điều kiện để có đồng phân hình học Điều kiện cần là trong phân tử phải có nối đôi. Điều kiện đủ là mỗi nguyên tử cacbon ở nối đôi phải liên kết với hai nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau:. - Cách xác định dạng cis, dạng trans: Nếu hai nhóm lớn ở cùng một phía so với liên kết đôi: gọi là cis..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nếu hai nhóm lớn ở khác phía so với liên kết đôi: gọi là trans. Ví dụ1: buten - 2 (CH3 – CH = CH – CH3). Ví dụ 2: Axit C17H33COOH CH3(CH2)7 – CH = CH – (CH2)7 – COOH. Ví dụ: 3 - metylpenten - 2. IV. Liên kết trong phân tư hợp chất hữu cơ 1/ Các loại liên kết - Liên kết đơn : (-) liên kết σ . - Liên kết đôi : (=) gồm 1 liên kết σ và π . - Liên kết ba : (≡) gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π . * Chú ý: - Liên kết đơn (-) không có liên kết π ( Δ = 0). - Liên kết đôi (=)cần có 1 liên kết π ( Δ = 1). - Liên kết ba (≡) cần có 2 liên kết π ( Δ = 2) - Ngoài ra khi tạo 1 liên kết π hoặc tạo 1 vòng hay chỉ khi ( Δ = 1) 2/ Độ bất bão hòa Độ bất bão hoà (ký hiệu  ) là đại lượng cho biết tổng số liên kết π hữu cơ,   0, nguyên. Cho công thức phân tử: CxHyOzNtClu thì độ bất bão hòa là: Δ. =. 2 x +2− y +t−u 2. Bài 6: PHẢN ỨNG HỮU CƠ  Phản ứng thế H3C – H + Cl2  Phản ứng cộng CH2 = CH2. + H2. as ⃗. H3C – Cl + HCl. ⃗ x t,t o. CH3 – CH3. và số vòng có trong phân tử chất.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Phản ứng tách 0. C, xt  500    CH2=CH2 + H2 CH3-CH3  Phản ứng phân hủy t0 CH4   C + 2H2  Phản ứng oxi hóa – khư t0 C6H12 + 9O2   6CO2 + 6H2O  Phản ứng trùng hợp o nCH2 = CH2 xt,t - ( CH2 – CH2 -)n. ⃗. CHỦ ĐỀ 2. HIDROCACBON NO Bài 1: ANKAN I. Khái niệm Ankan là những hidrocacbon no, mạch hở. Còn gọi là parafin. II. Công thức tổng quát CTTQ CnH2n+2 (n≥1) => Gốc CnH2n+2: ankyl III. Đồng đẳng Thuộc dãy đồng đẳng của metan CH4. IV. Đồng phân  Từ C4H10 trở đi có đồng phân cấu tạo, thuộc loại đồng phân mạch cacbon. Ví dụ: - C4H10 có 2 đồng phân: CH3-CH2-CH2-CH3; CH3-CH(CH3)-CH3 - C5H12 có 3 đồng phân: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3; CH3-CH(CH3)-CH2-CH3; CH3-C(CH3)2-CH3 - C6H14 có 5 đồng phân - C7H16 có 9 đồng phân  Bậc của nguyên tử cacbon Bậc của nguyên tử cacbon trong một phân tử được xác định bằng số nguyên tử cacbon khác liên kết với nó. Bậc của cacbon được ký hiệu bằng chữ số La mã (I, II, III,…) Ví dụ:. V. Danh pháp 1/ Ankan không phân nhánh  Cách đọc Tên mạch chính + an Ví dụ: CH3-CH2-CH3: propan.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CH3-CH3: etan  Mỗi đồng phân ankan có một đồng phân ankyl tương ứng. Cách đọc đồng phân ankyl: thay tên ankan có chữ an thành chữ yl. Ví dụ: CH4: metan -> CH3-: metyl CH3-CH3: etan -> CH3-CH2-: etyl  Một số tên riêng của mạch cacbon  CH3-CH(CH3)-: iso  CH3-CH2-CH(CH3)-: sec  CH3-C(CH3)2-: neo Ví dụ: - CH3-CH2-CH3: propan -> CH3-CH2-CH2-: propyl CH3-CH(CH3)-: isopropyl - CH3-CH2-CH2-CH3: butan -> CH3-CH2-CH2-CH2-: butyl CH3-CH(CH3)-CH3: isobutan -> CH3-CH(CH3)-CH2-: isobutyl - CH3-CH2-CH2-CH2-CH3: pentan -> CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-: pentyl CH3-CH(CH3)-CH2-CH3: isopentan -> CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-: isoamyl CH3-C(CH3)2-CH3: tertpentan -> CH3-C(CH3)2-CH2-: tertpentyl 2/ Ankan phân nhánh Theo IUPAC, ankan phân nhánh được gọi theo tên thay thế.  Chọn mạch chính là mạch dài nhất và chứa nhiều nhánh nhất.  Đánh số: từ phía gần nhánh.  Cách đọc: số chỉ nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + an Lưu ý: - Tên nhánh gọi theo thứ tự vần chữ cái. - Số chỉ nhánh đặt ngay trước gạch nối tên nhánh đó. - Có bao nhiêu nhánh thì có bấy nhiêu chữ số. - Giữa hai số cách nhau bằng dấu phẩy, giữa số và chữ cách nhau bằng dấu gạc nối. - Tên nhánh cuối cùng viết liền tên mạch chính. CH3 CH3-C-CH2-CH-CH3: 3,3,5 – trimetylheptan C2H5 C2H5 VI. Cấu trúc - Liên kết đơn: lai hóa Sp3 - Liên kết đôi: lai hóa Sp2 - Liên kết ba: lai hóa Sp Các nguyên tử cacbon trong ankan lai hóa Sp3. VII. Tính chất vật lý 1/ Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.  Trạng thái - Từ CH4 → C4H10 là chất khí. - Từ C5H12 → C18H38 là chất lỏng. - Từ C19H40 trở đi là chất rắn.  Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng tăng theo số nguyên tử cacbon trong ankan. Ankan nhẹ hơn nước (Dankan < Dnước).  Trong cùng đồng phân: mạch cacbon dài nhất nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng lớn nhất. 2/ Tính tan, màu, mùi - Ankan không tan trong nước (kị nước)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Ở trạng thái lỏng là dung môi không phân cực, hòa tan tốt một số chất không phân cực. - Không màu - Mùi: C1 -> C4: không mùi C5 -> C10: mùi xăng C11 -> C16: mùi dầu hỏa VIII. Tính chất hóa học - Ankan tương đối trơ về mặt hóa học: ở nhiệt độ thường chúng không phản ứng với axit, bazơ, chất oxi hóa mạnh (KMnO4). - Dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt độ, ankan tham gia phản ứng thế (đặc trưng), phản ứng tách và phản ứng oxi hóa. 1/ Phản ứng thế  Với metan  askt  CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl (metyl clorua) askt. CH3Cl +. Cl2.  . CH2Cl2 + HCl (metilen clorua). CH2Cl2 +. Cl2.  askt . CHCl3 + HCl (cloroform). CHCl3. Cl2.  askt . CCl4 + HCl (cacbon tetraclorua). +.  Với đồng đẳng khác - Ankan tham gia phản ứng thế với halogen, gọi là phản ứng halogen hóa. Sản phẩm là dẫn suất halogen. - Đặc điểm thế + Flo quá mạnh, phân hủy ankan. + Clo thế hiđrô ở cacbon các bậc khác nhau, tạo nhiều sản phẩm. + Brom hầu như chỉ thế ở cacbon bậc cao. + Iot quá yếu, không phản ứng với ankan. - Ví dụ: CH3-CH3 +Cl2 ás CH3-CH2Cl + HCl →. CH3-CH2-CH3 + Cl2 ás →. CH3-CHCl-CH3 + HCl. 2-clopropan (sản phẩm chính) ás CH3-CH2-CH2Cl + HCl →. 1-clopropan (sản phẩm phụ) C5H12 có 3 đồng phân tạo 8 sản phẩm thế CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 + Cl2 ás có 3 sản phẩm →. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 + Cl2 ás → CH3-C(CH3)2-CH3 + Cl2 ás →. có 4 sản phẩm. có 1 sản phẩm.  Quy luật thế Phản ứng thế xảy ra ưu tiên ở nguyên tử hiđrô gắn với cacbon bậc cao hơn. 2/ Phản ứng tách  Phản ứng đề hiđrô hóa: gãy liên kết C-H.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CH3-CH3. xt , t. 0. →. CH2=CH2 + H2 xt , t. CH3-CH2-CH2-CH3. →. 0. CH3-CH2-CH=CH2 + H2. CH3-CH=CH-CH3 + H2 0 Tổng quát: CnH2n+2 xt→, t CnH2n + H2.  Phản ứng crackinh: gãy liên kết C-C 0 CH3-CH2-CH2-CH3 xt , t CH3-CH=CH2 + CH4 →. CH2=CH2 + CH3-CH3 Tổng quát: CnH2n+2 xt→, t. 0. CaH2a + CbH2b+2. (ankan) (anken) (ankan) (n=a+b, n ≥ 3) 3/ Phản ứng oxi hóa  Oxi hóa hoàn toàn 0 CH4 + 2H2 t CO2 + 2H2O →. Tổng quát: CnH2n+2 + Đặc điểm: - n H O > nCO - nankan = n H O 2. 0 3 n+ 1 O2 t→ nCO2 + (n+1)H2O 2. 2. 2. - nCO. 2.  Oxi hóa không hoàn toàn 0 CH4 + O2 xt , t HCHO + H2O →. 0 1 t CH3OH CH4 + O2 Cu, → 2 0 CH4 + H2O xt , t CO +3H2 →. IX. Điều chế 1/ Phòng thí nghiệm  Điều chế metan - CH3COONa(r) + NaOH(r) - Al4C3 + 12H2O → - Al4C3 + 12HCl →  Điều chế ankan khác - Phương pháp Duma:. 0. t  CaO,  . 3CH4↑ 3CH4↑. CH4↑ + + 4Al(OH)3 + 4AlCl3. 0. CaO, t CnH2n+1COONa + NaOH(r)    CnH2n+2 + Na2CO3 - Phương pháp Wurtzt: 0 CaH2a+1Cl + CbH2b+1Cl + 2Na t CnH2n+2 + 2NaCl (n=a+b). →. Ví dụ: 0. CaO, t C2H5COONa + NaOH(r)    C2H6 + Na2CO3 0 CH3Cl + C2H5Cl + 2Na t C3H8 + 2NaCl. →. 2/ Trong công nghiệp Đi từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và từ dầu mỏ. X. Ứng dụng Làm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu.. Na2CO3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2: XICLOANKAN I. Khái niệm - Xicloankan là những hợp chất hiđrocacbon no, mạch vòng. - Xicloankan gồm: Monoxicloankan: có 1 vòng Polixicloankan: có nhiều vòng Ta chỉ xét monoxicloankan II. Công thức tổng quát CTTQ là CnH2n (n≥3). III. Đồng đẳng Thuộc dãy đồng đẳng của xiclopropan IV. Đồng phân - C3H6: - C4H8: - C5H10: V. Danh pháp Cách đọc: số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + xicol + tên mạch chính (vòng) + an Ví dụ: : xiclopropan : xiclo butan : xiclopentan : metyl xiclobutan : 1, 2 – đimetyl xiclopropan : etyl xiclopropan VI. Cấu trúc - Xiclopropan: các nguyên tử cacbon nằm trên một mặt phẳng. - Xicloankan khác: các nguyên tử cacbon không nằm trên một mặt phẳng. VII. Tính chất vật lý - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần. - Không màu, không tan trong nước. - Vòng lớn nhất có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy lớn nhất trong cùng đồng phân..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VIII. Tính chất hóa học 1/ Phản ứng thế + Cl2 ás. Cl + HCl. →. CH3 + Cl2 ás →. CH2Cl + HCl CH3 + HCl Cl CH3 + HCl. Cl 2/ Phản ứng cộng Chỉ có xicloankan vòng 3 cạnh, 4 cạnh mới có phản ứng cộng, vòng 5 cạnh trở lên không có phản ứng cộng.  Vòng 3 cạnh Xiclopropan có thể cộng mở vòng với H2, Br2, HBr 0. -. ,t + H2 ¿ →. -. Cl 4 CH (Br)-CH -CH (Br) + Br2(dd) C → 2 2 2. CH3-CH2-CH3 (xiclopropan làm mất màu dung dịch brom). + HBr  CH3-CH2-CH2Br  Vòng 4 cạnh Chỉ có cộng mở vòng với H2 0 + H2 ¿ , t CH3-CH2-CH2-CH3 →. 3/ Phản ứng oxi hóa 3n t0 CnH2n + 2 O2   nCO2 + nH2O Đặc điểm n H O =nCO nO =1,5 nCO 2. 2. 2. 2. Xicloankan không làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4. IX. Điều chế - Từ sản phẩm chưng cất dầu mỏ. - Từ ankan: phản ứng đề hiđrô hóa. 0 CH3-CH2-CH2-CH3 xt , t →. + H2. X. Ứng dụng Làm nguyên liệu, nhiên liệu, dung môi. xt , t 0 →. + 3H2 . CHUYÊN ĐỀ VI. HIDROCACBON KHÔNG NO - HIDROCACBON THƠM.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. PHẦN LÝ THUYẾT I. ANKEN 1. Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp a. Khái niệm: - Anken là hidrocacbon không no mạch hở có một nối đôi trong phân tử. Có CTTQ là CnH2n (n 2 ) - Các chất C2H4, C3H6, C4H8 . . . CnH2n (n≥2) hợp thành dãy đồng đẵng của anken. b. Đồng phân: Có hai loại đồng phân - Đồng phân cấu tạo: (Đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi) Thí dụ: C4H8 có ba đồng phân cấu tạo. CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3; CH2=C(CH3)-CH3 - Đồng phân hình học (cis - trans): Cho anken có CTCT: abC=Ccd. Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là: a ≠ b và c ≠ d. Thí dụ: CH3-CH=CH-CH3 có hai đồng phân hình học H CH3 H3C CH3 C=C. C=C H H cis - but-2-en. H. H3C. trans - but-2-en c. Danh pháp: - Danh pháp thường: Tên ankan nhưng thay đuôi an = ilen. + Ví dụ: C2H4 (Etilen), C3H6 (propilen) - Danh pháp quốc tế (tên thay thế): Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + en 4. 3. 2. 1. + Ví dụ: C H 3 - C H = C H - C H 3 1. 2. (C4H8). But-2-en. (C4H8). 2 - Metylprop-1-en. 3. C H 2 = C(CH 3 ) - C H 3 2. Tính chất vật lý Ở điều kiện thường thì - Từ C2H4 → C4H8 là chất khí. - Từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn. 3. Tính chất hóa học a. Phản ứng cộng (đặc trưng) * Cộng H2: CnH2n. +. H2. 0.  Ni, t  . CnH2n+2. Ni, t 0.  CH2=CH-CH3 + H2    CH3-CH2-CH3  * Cộng Halogen: CnH2n + X2 CnH2nX2  CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br Phản ứng anken tác dụng với Br2 dùng để nhận biết anken (dd Br2 mất màu) * Cộng HX (X: Cl, Br, OH . . .) Thí dụ: CH2=CH2 +. HOH. +.  H. CH3-CH2OH.   CH2=CH2 + HBr CH3-CH2Br - Các anken có cấu tạo phân tử không đối xứng khi cộng HX có thể cho hỗn hợp hai sản phẩm CH3-CH=CH2. +. HBr. CH3-CH2-CH2Br (spp) 1-brompropan CH3-CHBr-CH3 (spc) 2-brompropan.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Quy tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn (ít H hơn). b. Phản ứng trùng hợp: Điều kiện: Phân tử phải có liên kết đôi C=C. ơ. - Ví dụ: nCH2=CH2 Etilen. ( CH2-CH2 )n Polietilen (P.E). c. Phản ứng oxi hóa:. 3n 0 n n 2 O2  t nCO2 - Oxi hóa hoàn toàn: CnH2n + + nH2O ( H2O = CO2 ) - Oxi hóa không hoàn toàn: Anken có thể làm mất màu dung dịch B 2 và dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết anken và hợp chất chứa liên kết  . 4. Điều chế 0.  H2SO4 , 170  C. a. Phòng thí nghiệm: CnH2n+1OH. 0. t , p, xt.    b. Điều chế từ ankan: CnH2n+2 II. ANKADIEN 1. Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp. CnH2n. +. H2O. CnH2n. +. H2. a. Định nghĩa: Là hidrocacbon không no mạch hở, trong phân tử chứa hai liên kết C=C, có CTTQ C nH2n-2 (n 3 ) - Ví dụ: CH2=C=CH2, CH2=CH-CH=CH2 . . . b. Phân loại: Có ba loại: - Ankadien có hai liên kết đôi liên tiếp. - Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau bởi một liên kết đơn (ankadien liên hợp). - Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên. c. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên anka mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + đien. CH2=CH-CH=CH2 (buta-1,3-đien) 2. Tính chất hóa học a. Phản ứng cộng (H2, X2, HX) 0.  Ni, t  . * Cộng H2: CH2=CH-CH=CH2 * Cộng brom:. +. 2H2. Cộng 1:2. +. -80 C Br2 (dd)   . CH2=CH-CH=CH2. Cộng 1:4 CH2=CH-CH=CH2 + Cộng đồng thời vào hai liên kết đôi. 0. 0. 40 C  Br2 (dd)   . CH2=CH-CH=CH2. +.  2Br2 (dd)  . CH2=CH-CH=CH2. +. -80 C HBr   . CH3-CH2-CH2-CH3 CH2=CH-CHBr-CH2Br (spc) CH2Br-CH=CH-CH2Br (spc) CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br. * Cộng HX Cộng 1:2. Cộng 1:4 CH2=CH-CH=CH2 b. Phản ứng trùng hợp: - VD: nCH2=CH-CH=CH2. +. 0. 0. 40 C  HBr   . CH2=CH-CHBr-CH3 (spc) CH2=CH-CH2-CH2Br (spc). ( CH2-CH=CH-CH2 )n Cao su buna. c. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa hoàn toàn 2C4H6. +. 11O2. 0.  t. 8CO2. + 6H2O.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Oxi hóa không hoàn toàn: Tương tự như anken thì ankadien có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết ankadien. 3. Điều chế - Được điều chế từ ankan tương ứng bằng phản ứng tách H2. 0.  xt, t  . CH3CH2CH2CH3. CH2=CH-CH=CH2 xt, t. 0.  CH3-CH(CH3)-CH2-CH3    III. ANKIN 1. Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp a. Khái niệm. + 2H2. CH2=C(CH3)-CH=CH2. + 2H2. - Là hidrocacbon không no mạch hở trong phân tử có một liên kết C C , có CTTQ là CnH2n-2 (n 2). - Các chất C2H2, C3H4, C4H6 . . .CnH2n-2 (n 2) hợp thành một dãy đồng đẵng của axetilen. b. Đồng phân - Chỉ có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết C C ). Ankin không có đồng phân hình học. - Thí dụ: C4H6 có hai đồng phân CH≡C-CH2-CH3; CH3-C≡C-CH3. c. Danh pháp: - Danh pháp thường: Tên gốc ankyl + axetilen + VD: C2H2 (axetilen), CH≡C-CH3 (metylaxetilen) - Danh pháp thay thế: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí nối 3 + in 4. 3. 4. 3. 2. 1. C H 3 - C H 2 - C C H 2. But-1-in. 1. C H3 - C C- C H 3. But-2-in. 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng cộng (H2, X2, HX, phản ứng đime hóa và trime hóa). - Thí dụ + Cộng H2 CH≡CH. +. 0.  Ni, t  . H2. CH2=CH2. 0.  Ni, t   CH2=CH2 + H2 CH3-CH3 Nếu dùng xúc tác Pd/PbCO3 hoặc Pd/BaSO4, ankin chỉ cộng một phân tử H2 tạo anken 0. 3, t  Pd/PbCO   . CH≡CH + Cộng X2. +. H2. CH≡CH. +. Br2.  . CH2=CH2. CHBr =CHBr.  CHBr=CHBr + Br2   CHBr2-CHBr2 + Cộng HX  150-200 HgCl 20   C CH≡CH + HCl CH2 =CHCl + Phản ứng đime hóa - trime hóa 2CH≡CH. 0.  xt, t  . CH2=CH-C≡CH (vinyl axetilen). 6000 C xt.    3CH≡CH C6H6 b. Phản ứng thế bằng ion kim loại: - Điều kiện: Phải có liên kết 3 ở đầu mạch. R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg↓. +. NH4NO3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> +. Phản ứng này dùng để nhận biết Ank-1-in c. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa hoàn toàn: 3n -1 2 O2 CnH2n-2 + → nCO2. n > n H 2O + (n-1)H2O ( CO2 ) - Oxi hóa không hoàn toàn: Tương tự như anken và ankadien, ankin cũng có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết ankin. 3. Điều chế: a. Phòng thí nghiệm: CaC2 + 2H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2 0. C  1500   b. Trong công nghiệp: 2CH4 C2H2 + 3H2 IV. BENZEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẴNG: 1. Đồng đẵng - Đồng phân - Danh pháp: a. Đồng đẵng: Dãy đồng đẵng của benzen có CTTQ là CnH2n-6. b. Đồng phân: Đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vòng benzen (o, m, p). - Ví dụ: C8H10. C2H5. CH3. CH3. CH3. CH3 CH3. c. Danh pháp: Gọi tên theo danh pháp hệ thống. Số chỉ vị trí nhóm ankyl + tên ankyl + benzen. - VD: C6H5CH3 (metylbenzen). 2. Tính chât hóa học: a. Phản ứng thế: * Thế nguyên tử H ở vòng benzen - Tác dụng với halogen. CH3. Cho ankyl benzen phản ứng với brom có bột sắt thì thu được hỗn hợp sản phẩm thế brom chủ yếu vào vị trí ortho và para.. - VD:. Br. CH3 bột Fe. Br2. + Br2. +. CH3 HBr -Br. + HBr. o-bromtoluen CH3. + HBr Br. p-bromtoluen - Phản ứng giữa benzen và đồng đẳng với axit HNO3 xãy ra tương tự như phản ứng với halogen. - Quy tắc thế H ở vòng benzen: Các ankyl benzen dể tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl. * Thế nguyên tử H ở mạch chính.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - C6H5CH3. +. Br2. 0.  t. C6H5CH2Br + HBr. b. Phản ứng cộng: - Cộng H2 và cộng Cl2. c. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa không hoàn toàn: Toluen có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím còn benzen thì không. Phản ứng này dùng để nhận biết Toluen. - Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: 3n - 3 2 O2 CnH2n-6 + → nCO2 + (n-3)H2O V. STIREN: CH=CH2 1. Cấu tạo: CTPT: C8H8; CTCT: 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng với dung dịch Br2. Phản ứng này dùng để nhận biết stiren. b. Phản ứng với H2. c. Tham gia phản ứng trùng hợp ở liên kết đôi C=C. VI. NAPTTALEN: 1. Câu tạo phân tử: - CTPT: C10H8. CTCT: 2. Tính chất hóa học: - Tham gia phản ứng thế và tham gia phản ứng cộng. . CHUYÊN ĐỀ VII DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOl – PHENOl A. PHẦN LÝ THUYẾT I. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON 1. Khái niệm - Khi thay thế nguyên tử hidro của phân tử hidrocacbon bằng nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen có CTTQ: RCl + Ví dụ: CH3Cl, C6H5Cl - Bậc của dẫn xuất halogen: Chính là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với C. + Ví dụ: Bậc I: CH3CH2Cl (etyl clorua) Bậc II: CH3CHClCH3 (isopropyl clorua) Bậc III: (CH3)C-Br (tert - butyl bromua) 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH: RX. +. NaOH. 0.  t. ROH t0. +. NaX.   CH3CH2OH + NaBr CH3CH2Br + NaOH b. Phản ứng tách hidro halogenua: OH  CHt   - CH3-CH2Cl + KOH CH2=CH2 + KCl + H2O - PTTQ: (đối với dẫn xuất halogen no, đơn chức, mạch hở) OH  CHt   CnH2n+1X + KOH CnH2n + KX + H2O - Quy tắc tách Zaixep: Nguyên tử X tách với nguyên tử H ở C bậc cao hơn. 2. 2. 5 0. 5 0.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. ANCOL 1. Định nghĩa - Phân loại a. Định nghĩa - Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no. Ví dụ: C2H5OH - Bậc ancol là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH. Thí dụ CH3-CH2-CH2-CH2OH: ancol bậc I CH3-CH2-CH(CH3)-OH: ancol bậc II CH3-C(CH3)2-OH: ancol bậc III b. Phân loại - Ancol no, đơn chức, mạch hở (CnH2n+1OH): Ví dụ: CH3OH . . . - Ancol không no, đơn chức mạch hở: CH2=CH-CH2OH - Ancol thơm đơn chức: C6H5CH2OH -OH. - Ancol vòng no, đơn chức:. xiclohexanol. - Ancol đa chức: CH2OH-CH2OH (etilen glicol), CH2OH-CHOH-CH2OH (glixerol) 2. Đồng phân - Danh pháp a. Đồng phân: Chỉ có đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm OH). - Thí dụ C4H10O có 4 đồng phân ancol CH3-CH2-CH2-CH2OH; CH3-CH(CH3)-CH2OH CH3-CH2-CH(CH3)-OH; CH3-C(CH3)2-OH b. Danh pháp: - Danh pháp thường: Ancol + tên gốc ankyl + ic + Ví dụ: C2H5OH (ancol etylic) - Danh pháp thay thế: Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol 4. 3. 2. 1. + Ví dụ: C H 3 C H(CH 3 ) C H 2 C H 2OH (3-metylbutan-1-ol) 3. Tính chất vật lý - Tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước. Độ tan trong nước giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên. 4. Tính chất hóa học a. Phản ứng thế H của nhóm OH * Tính chất cung của ancol 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ * Tính chất đặc trưng của ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề - Hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phản ứng này dùng để nhận biết ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề. 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O b. Phản ứng thế nhóm OH * Phản ứng với axit vô cơ C2H5 - OH + * Phản ứng với ancol 2C2H5OH. 0.  t. H - Br 0.  H2SO4 , 140  C . C2H5Br + H2O C2H5OC2H5 + H2O đietyl ete. 0.  H2SO4 , 140  C - PTTQ: 2ROH c. Phản ứng tách nước. R-O-R. +. H2O.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 0. C2H5OH.  H2SO4 , 170  C . C2H4. +. H2O. 0. H 2SO 4 , 170 C.  - PTTQ: CnH2n+1OH      CnH2n + H2O d. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa không hoàn toàn: + Ancol bậc 1 khi bị oxi hóa bởi CuO/to cho ra sản phẩm là andehit 0.  t RCHO + Cu↓ + H2O RCH2OH + CuO + Ancol bậc hai khi bị oxi hóa bởi CuO/to cho ra sản phẩm là xeton. R-CH(OH)-R’ + CuO + Ancol bậc III khó bị oxi hóa. - Oxi hóa hoàn toàn: 3n 2 O2 CnH2n+1OH +. 0.  t. 0.  t. R-CO-R’. nCO2. +. +. Cu↓. +. H2O. (n+1)H2O. 5. Điều chế: a. Phương pháp tổng hợp: 0.  H2SO4 , t - Điều chế từ anken tương ứng: CnH2n + H2O - Điều chế Glixerol đi từ anken tương ứng là CH2=CH-CH3. b. Phương pháp sinh hóa: Điều chế C2H5OH từ tinh bột. 2O  +H   t 0 , xt (C6H10O5)n C6H12O6 enzim    C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2. CnH2n+1OH. II. PHENOL 1. Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp a. Định nghĩa: Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C vòng benzen. - Ví dụ: C6H5OH (phenol) . . . b. Phân loại: - Phenol đơn chức: Phân tử có một nhóm -OH phenol. - Phenol đa chức: Phân tử chứa hai hay nhiều nhóm -OH phenol. c. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhóm thế + phenol 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH - Tác dụng với kim loại kiềm 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2↑ - Tác dụng với dung dịch bazơ C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O b. Phản ứng thế H của vòng benzen: Tác dụng với dung dịch Brom (Phản ứng này dùng để nhận biết phenol). C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr 3. Điều chế: Để điều chế phenol ta có sơ đồ sau: C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa → C6H5OH . CHUYÊN ĐỀ IV: ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC A. PHẦN LÝ THUYẾT.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. ANDEHIT 1. Định nghĩa - Danh pháp a. Định nghĩa: Andehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. - Ví dụ: HCHO, CH3CHO... b. Danh pháp: - Tên thay thế của các andehit no đơn chức mạch hở như sau: Tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + al 4. 3. 2. 1. Ví dụ: C H 3 C H(CH 3 ) C H 2 C HO (3-metylbutanal) - Tên thường của một số anđehit: Andehit + tên axit tương ứng Ví dụ: HCHO (andehit fomic), CH3CHO (andehit axetic) . . . 2. Tính chất hóa học - Vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử a. Tính oxi hóa: Phản ứng cộng H2 (tạo thành ancol bậc I): 0. Ni, t  RCHO + H2    RCH2OH b. Tính khử: Tác dụng với các chất oxi hóa 0. t R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3   t0.  . R-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH. R-COONH4 + 2Ag↓ +. 2NH4NO3. RCOONa + Cu2O↓ + 3H2O (đỏ gạch). Các phản ứng trên dùng để nhận biết andehit. 3. Điều chế - Để điều chế andehit ta đi từ ancol bằng phản ứng oxi hóa không hoàn toàn. CH3CH2OH + CuO - Đi từ hidrocacbon.. 0.  t. CH3CHO. + Cu. +. H2O. 0.  xt, t   2CH2=CH2 + O2 2CH3CHO II. XETON 1. Định nghĩa - Là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm C=Oliên kết trực tiếp với hai nguyên tử C. -Ví dụ: CH3-CO-CH3 (đimetyl xeton), CH3-CO-C6H5 (metyl phenyl xeton) . . . 2. Tính chất hóa học - Cộng H2 tạo thành ancol bậc II. R-CO-R’. +. H2. 0.  Ni, t  . RCH(OH)R’. Ni, t 0.  CH3CH(OH)CH3 CH3-CO-CH3 + H2    - Xeton không tham gia phản ứng tráng gương. 3. Điều chế - Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II. 0.  t CH3CH(OH)CH3 + CuO CH3-CO-CH3 + Cu + H2O - Đi từ hidrocacbon. III. AXIT CACBOXYLIC 1. Định nghĩa - Danh pháp a. Định nghĩa - Là những phân tử hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. - Ví dụ: HCOOH, CH3COOH, . . ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> b. Danh pháp - Tên thay thế của các axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở như sau: Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic 5. 4. 3. 2. 1. - Ví dụ: C H 3 C H(CH3 ) C H 2 C H 2 C OOH (Axit-4-metylpentanoic) 2. Tính chất vật lý - Axit tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước và độ tan giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên. - Nhiệt độ sôi cao hơn ancol tương ứng do liên kết H giữa các nguyên tử bền hơn liên kết H giữa các phân tử ancol. 3. Tính chất hóa học a. Tính axit: Có đầy đủ tính chất của một axit. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2↑ b. Phản ứng thế nhóm -OH (phản ứng este hóa): +. RCOOH. +. 0. t  H,   . R’OH. +. CH3COOH. + C2H5OH. RCOOR’. +. H2O. 0. t  H,   . CH3COOC2H5 etyl axetat. +. H2O. CH3COOH. +. H2O. 4. Điều chế axit axetic a. Lên men giấm C2H5OH + O2 b. Oxi hóa andehit axetic 2CH3CHO c. Oxi hóa ankan d. Từ metanol. +. O2. giÊm  men   .  xt. 0. 2CH3COOH. t , xt  CH3COOH CH3OH + CO    Đây là phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×