Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GDCD 9- TUẦN 13 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.63 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 25/11/2020. Ti ết 13+14. Bài 10: LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN ( THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA ) I. Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức -Hiểu được thế nào là lý tưởng sống của thanh niên. -Hiểu được ý nghĩa của lý tưởng sống của thanh niên. 2.Kỹ năng -Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực nâng cao kết quả học tập c ủa bản thân. * Kỹ năng sống +KN tư duy sáng tạo +KN tìm kiếm và xử lí thông tin… +KN ra quyết định phù hợp để có lý tưởng sống c ủa thanh niên. 3.Thái độ - Có thái độ đúng đắn trước những biểu hiện sống có lý tưởng, bi ết phê phán, lên án những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lý tưởng của bản thân và mọi người xung quanh. - Biết tôn trọng, học hỏi những người sống và hành động vì lý tưởng cao đẹp. - Góp ý kiến, phê bình, tự đánh giá, kiểm điểm để thực hiện tốt lý t ưởng. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao ti ếp, năng l ực h ợp tác. II. Chuẩn bị -Gv: Tranh ảnh, băng hình câu chuyện nói về những tấm gương làm việc lý tưởng sống của thanh niên.- SGK, sách GV GDCD lớp 9, phiếu học tập , máy chiếu. - Những tấm gương lao động, học tập sáng tạo của thời kì đổi mới. Tìm thêm một số câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất này. - Hs: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận. III. Phương pháp – kỹ thuật dạy học - Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, lớp, liên hệ thực tế. Phân tích tình huống.: - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi. Xử lí tình huống, thảo luận nhóm, động não, suy nghĩ. IV. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớ Ngày giảng Sĩ số p 9A 44 9B 45. Vắng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) * Câu h ỏi: GV: Có ý ki ến cho r ằng: Để làm việc có năng su ất, ch ất l ượng, hiệu quả phải làm vi ệc có k ế ho ạch, năng đ ộng, sáng t ạo . Em tán thành ý ki ến đó không? Vì sao? ( 10 đ iểm) * Gợi ý tr ả lời: Tán thành ý ki ến đó vì: (2 ,0 điểm) + Làm việc có k ế ho ạch: Ti ết ki ệm th ời gian, công vi ệc ti ến hành nhanh, không b ị quên. (4,0 đi ểm) + Năng động, sáng t ạo: giúp nghĩ cách làm m ới nhanh h ơn, ti ết ki ệm thời gian, nguyên v ật li ệu, s ản ph ẩm t ốt, đ ẹp h ơn. (4 ,0 điểm) 3. Bài mới (79’) 3.1.Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài - Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Thời gian: (4 phút.) - Phương pháp: Trực quan Kĩ thuật: Phân tích thông tin - Phương tiện, tư liệu: thông tin * Tuyên bố lí do, gi ới thi ệu đ ại bi ểu Tuổi thanh niên v ới đ ầy nh ững hào khí, ước m ơ và khát v ọng. Ngày hôm nay, các em đang còn ng ồi trên gh ế nhà tr ường nh ưng ch ỉ m ột ngày g ần đây thôi, các em sẽ nh ư cánh chim bay kh ắp ph ương tr ời. Đ ể giúp các em đ ịnh hình thêm v ề v ấn đ ề này, ti ết h ọc hôm nay l ớp ta sẽ m ở ra m ột di ễn đàn ngoại khóa v ề vấn đ ề “ Lý t ưởng s ống c ủa thanh niên trong th ời đ ại ngày nay”. * Thông qua n ội dung ch ương trình. * Nội dung chương trình. a. Trình bày tham lu ận - GV gọi HS đã đ ược phân công vi ết tham lu ận v ề ch ủ đ ề “ Lý t ưởng s ống của thanh niên trong th ời đ ại ngày nay” b. Th ảo luận phát bi ểu ý ki ến. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểu vấn đề - Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số tấm gương về thanh niên trong thời kì chiến tranh và trong thời bình giúp học sinh định hình về lý tưởng sống của thanh niên qua các thời kỳ. - Thời gian: 15 phút..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình… - Phương tiện, tư liệu: câu chuyện Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Lý tưởng sống của thanh niên trong chiến tranh và hoà bình. GV cho HS thảo luận nhóm ( 3') GV chia lớp làm 3 nhóm, bầu nhóm trưởng. Nhóm 1- Câu 1. Nhóm 2- Câu 2. Nhóm 3- Câu 3. Câu 1: Kể những tấm gương anh hùng trong chiến đấu? Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thế hệ trẻ chúng ta đó làm gì? Lý tưởng của thanh niên trong giai đoạn đó ra sao? Câu 2: Nêu những tấm gương trong công cuộc xây dựng đất nước? Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay, thanh niên chúng ta đã đóng góp gì? ?Lý tưởng sống của thanh niên thời nay là gì? Câu 3: Những suy nghĩ của bản thân em về lý tưởng sống của thanh niên giai đoạn trên? Em học tập được gì? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. Các thế hệ cha anh đó tìm đường để chúng ta đi tới CNXH, trên con đường tìm tới lý tưởng đó, bao lớp người đó ngã xuống vì sự nghiệp, bảo vệ Tổ Quốc. Thanh niên chúng ta nhận thấy trọng trách xây dựng, kiến thiết góp phần làm cho đất nước giàu mạnh. * Ví dụ: - Nguyễn Việt Hùng: Đạt thành tích xuất sắc trong học tập. - Lâm Xuân Nhật đạt thành tích xuất sắc trong lĩnh vực công nghệ thông tin. - Bùi Quang Trung: Khoa học kỹ thuật. - Nguyễn Văn Dần hy sinh khi làm nhiệm vụ ở biên giới. - Nguyễn Thị Nội hy sinh khi cứu 4 em nhỏ bị chết đuối. Điều chỉnh, bổ sung giáo án:.................................. .................................................................................... I. Đặt vấn đề 1. Lý tưởng sống của thanh niên trong chiến tranh và hoà bình. - Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng đã có nhiều thanh niên ưu tú sẵn sàng hy sinh cho đất nước như: Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu…Lý tưởng sống của họ là giải phóng dân tộc. - Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay, thanh niên chúng ta đã đóng góp tham gia tích cực vào các lĩnh vực xây dựng bảo vệ tổ quốc… + Lý tưởng sống của thanh niên thời nay là dân giàu , nước mạnh.. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài học - Mục đích: GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế, biết khái quát thành nội dung bài học. + Lý tưởng sống của thanh niên trong chiến tranh và hoà bình. - Thời gian: 30 phút. - Phương tiện, tư liệu: Giấy tô ki, bút dạ - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời.. * Tích hợp GD Quốc phòng và an ninh: Kể chuyện về những tấm gương các anh hùng liệt sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho cách mạng. ? Em hãy kể những tấm gương thanh niên có lí tưởng sống cao đẹp mà em biết? - Trong kháng chiến chống quân thù: + Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm. ? Nêu những tấm gương tiêu biểu của lịch sử về lý tưởng sống mà họ đã chọn và phấn đấu? 1. Lý Tự Trọng: yêu nước, hi sinh vì lý tưởng: "con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác" 2. Nguyễn Văn Trỗi: người con của miền Nam, thời kỳ chống Mỹ. Anh ngã xuống trước họng súng của kẻ thù; trước khi mất, anh hô to: Bác Hồ muôn năm! 3. Chị Mạc Thị Bưởi: Chuyển thư từ tài liệu bí mật qua sông Kinh Thầy. 4. Chị Võ Thị Sáu: Người con gái trẻ măng Giặc đem ra bãi b ắn Đi giữa hai hàng lính Vẫn ung dung mỉm c ười 5. Anh Lê Văn Tám (cây đuốc sống), anh Tô Vĩnh Diện (lấy thân mình lấp lỗ châu mai).... 6. Chị Ngô Thị Thương: Sáng tạo ra cách bắn may bay tầm thấp bằng súng trường 7. Liệt sỹ - CAND: Nguyễn Văn Thịnh, Lê Thanh Á hy sinh vì sự bình yên của nhân dân. 8. Bác Hồ: Tôi chỉ có một ham muốn. Ham muốn đến tột bậc là nước nhà được độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. - GV: Bổ sung trong lĩnh vực học tập, lao động s ản. Lý tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt tới. - Khi lý tưởng của mỗi người phù hợp với lý tưởng chung thì hành động của họ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung. - Xã hội sẽ tạo điều kiện để họ thực hiện lý tưởng. - Người sống với lý tưởng cao đẹp luôn được mọi người kính trọng.. 2. Rèn kỹ năng tự nhận thức về lý tưởng sống của.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> xuất. ? Nêu những lời dạy của Bác Hồ đối với thanh niên? (- Không có việc gì khó …) ? Lý tưởng của em là gì? - VD: Em muốn làm bác sỹ để ...., giáo viên để......, kỹ sư để..... GV kết luận: Các thế hệ cha anh đó tìm đường để chúng ta đi tới CNXH, trên con đường tiến tới lý tưởng đó, bao lớp người đã ngã xuống vì sự nghiệp, bảo vệ Tổ Quốc. Thanh niên chúng ta nhận thấy trọng trách xây dựng, kiến thiết góp phần làm cho đất nước giàu mạnh. ? Lý tưởng sống là gì? Biểu hiện của lý tưởng sống? Lý tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt tới. Người có lý tưởng sống cao đẹp là người luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lý tưởng của dân tộc, luôn hoàn thiện bản thân về mọi mặt. ? Ý nghĩa của việc xác định lý tưởng sống? Để xác định lý tưởng sống là căn cứ vào khả năng, điều kiện của mỗi cá nhân. Lý tưởng sống không phải là mơ ước viển vông mà nó là cái đích, mong muốn của cuộc đời phải đạt được, nó định hướng cho toàn bộ cuộc sống, lao động, hoạt động cá nhân.Lý tưởng sống của mỗi cá nhân phải xuất phát từ quyền lợi chung của cộng đồng dân tộc. Sống trong cộng đồng dân tộc phải dựa vào nhau, cùng thực hiện mục đích chung, nhiệm vụ chung thì mới có sức mạnh “Một cây làm chẳng ....hòn núi cao.” ? Qua sách báo, hoặc thực tế, em hãy kể những tấm gương thanh niên có lý tưởng tưởng sống bình dị mà rất cao đẹp? - Hs tự liên hệ. - Gv nhấn mạnh: nhiệm vụ chính hiện nay: thực hiện CNH - HĐH đất nước. => Đều vì mục đích xã hội dân chủ, tiến bộ, văn minh, đưa đất nước sánh vai các cường quốc năm châu trên thế giới. Điều chỉnh, bổ sung giáo án:................................... bản thân Biểu hiện sống có lý tưởng và thiếu lý tưởng của thanh niên hiện nay: Lý tưởng làm giàu đất nước được biểu hiện trong đời sống hằng ngày. Với học sinh, được biểu hiện trong học tập, lao động, rèn luyện đạo đức, lối sống. 3. Lý tưởng của thanh niên ngày nay - Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, công bằng, dân chủ, văn minh, giàu đẹp. - Thanh niên ra sức học tập, rèn luyện để có tri thức, phẩm chất, năng lực để thực hiện lý tưởng sống. - Mỗi cá nhân cần học tập tốt, rèn luyện đạo đức, lối sống, tham gia các hoạt động của xã hội..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ................................................................................... III. Bài tập …………………………………………………………….. 3.3.Hoạt động 3: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã học - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài. HDHS Rèn kỹ năng tự nhận thức về Lý tưởng sống của bản thân. HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông rèn luyện cách ứng xử có văn hóa - Thời gian: 30 phút. - Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện - Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút ? Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay? HS cần rèn luyện như thế nào? - HS : Liên hệ thực tế. ? Nêu những biểu hiện sống có lý tưởng và thiếu lý tưởng của thanh niên hiện nay? Sống có lý tưởng Sống thiếu lý tưởng - Vượt khó trong học - Sống ỷ lại, thực dụng. tập. - Không có hoài bão, mờ - Vận dụng kiến thức nhạt lý tưởng. vào thực tế. - Sống vì tiền tài, danh - Năng động, sáng tạo vọng. trong công việc. -Ăn chơi, nghiện, cờ bạc - Làm giàu chính đáng … cho mình, gia đình, xã - Sống thờ ơ với mọi hội. người, lãng quên quá - Đấu tranh chống tiêu khứ. cực. - Tham gia bảo vệ Tổ Quốc. GV kết luận: Lý tưởng làm giàu đất nước được biểu hiện trong đời sống hằng ngày. Với học sinh, được biểu hiện trong học tập, lao động, rèn luyện đạo đức, lối sống. -Gợi ý giúp HS trao đổi kế hoạch rèn luyện, học tập, rèn luyện của mình trước tập thể lớp. Xây dựng kế hoạch cụ thể của lớp gắn với phong trào chung của trường, của địa phương (GV hướng dẫn HS xác định những chỉ tiêu cụ thể ). - GV nêu ra một số câu hỏi để cả lớp tham gia trao.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đổi GV giúp HS liên hệ với một số phong trào của đoàn hiện nay: phong trào tình nguyện, phong trào lập nghiệp của tuổi trẻ … GV phân tích giúp HS nắm : phải biết sống vì người khác, tránh lối sống ích kỉ, cần có ý chí nghị lực, khiêm tốn, có quyết tâm, có kế hoạch và phương pháp thực hiện mục đích đề ra. + Liệt sĩ Nguyễn Thành Dũng- Trung úy Cảnh sát hình sự Quận 11. Sau nhiều trận truy bắt, chống trả với bọn tội phạm. + Liệt sĩ Nguyễn Thành Dũng- Trung úy CSHS, Quận 11. Sau nhiều trận truy bắt, chống trả với bọn tội phạm, anh đã bị nhiễm HIV và lây sang vợ. Tháng 12/ 2006, vợ anh đã qua đời , 6 tháng sau vào ngày 13/6/2006 sau 5 năm chống trọi với bệnh tật anh đã hy sinh để lại cậu con trai Nguyễn Duy Minh 10 tuổi. Cuốn sách chết cho sự sống ghi chép lại “ Hồi kí cho con” của anh đã được xuất bản là thông điệp về sự hy sinh thầm lặng của người chiến sĩ có lí tưởng sống cao đẹp. Điều chỉnh, bổ sung giáo án:.................................. ................................................................................... …………………………………………………………….. 3.4. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm tòi, mở rộng kiến thức thông qua việc tìm hiểu những câu chuyện, tình huống trong thực tế cũng như qua các ph ương ti ện thông tin.. - Thời gian: 3 phút. - Phương tiện, tư liệu: liên hệ thực tế - Phương pháp: trình bày sản phẩm, khai thác thông tin GV giao nhiệm vụ : GV cho HS sưu tầm câu nói, lời dạy của Bác: VD: Tháng 7/1924: Bác Hồ viết bản "luận cương về thanh niên thu ộc đ ịa", Sáng lập tổ chức: hội Việt Nam thanh niên Cách mạng Đồng Chí Hội. - Thư gửi thanh niên và nhi đồng: Một năm khởi đầu là mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. - Bác Hồ nói về vị trái vai trò của thanh niên: "Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là giới phụ trách dìu d ắt thế.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hệ thanh niên trong tương lai"; "Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên". - Lễ kỷ niệm 35 năm thành lập Đoàn: Đoàn thanh niên là cánh tay đ ắc l ực và hậu bị của Đảng, là người dìu dắt các cháu nhi đồng". - Năm 1950, Bác viết: "Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên". - Kỹ năng đặt mục tiêu (lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo lý t ưởng s ống đã lựa chọn) (1)ý kiến của em về các tình huống sau đây: a. Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ đề "Lý tưởng thanh niên, học sinh ngày nay" b. Bạn Thắng cho rằng: HS lớp 9 còn quá nhỏ để bàn v ề lý t ưởng nên b ạn đi chơi. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK- Gv dùng b ảng phụ, bài t ập tr ắc nghi ệm. Em đồng ý với ý kiến nào về biện pháp thực hiện lý tưởng sống sau đây: +. Biết sống vì người khác.. +. Quan tâm đến quyền lợi chung. Thích gì làm nấy, không cần làm theo kế hoạch .. +. Có ý chí nghị lực. Không nên sống vì người khác vì sẽ rất thiệt thòi .. +. Có quyết tâm cao.. +. Có kế hoạch, phương pháp nghiêm túc.. +. Thực hiện đúng mục đích. Chỉ cần quan tâm đến mình và một số người thân của mình.. +. Khiêm tốn, cầu thị.. +. Tránh lối sống ích kỷ, vụ lợi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.5. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’) - Học và nắm chắc nội dung bài học- Xác định lý tưởng cho b ản thân mình và lập kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu để đạt được lý tưởng đó. - Làm các bài tập SGK. - Chuẩn bị theo chủ đề : “Biết ơn - Uống nước nhớ nguồn” để thực hành, ngoại khóa. -Tiết sau: “Ôn tập học kì I”. Xem trước bài và tr ả l ời m ột s ố câu h ỏi . GV: Hướng dẫn học sinh nêu l ại 10 chu ẩn m ực đ ạo đ ức đã h ọc. - Kẻ bảng làm 4 c ột ( theo m ẫu). GV: Hướng dẫn tìm hi ểu m ối quan h ệ gi ữa các bài. ? Vậy cần hiểu những n ội dung gì trong m ỗi bài (m ỗi chu ẩn m ực)? ? Khi thực hi ện các chu ẩn m ực có ý nghĩa (l ợi ích) gì? ? Cần làm gì để đạt được chuẩn mực đó? GV: Tổ chức cho HS tiếp tục biết xây dựng tình hu ống và gi ải quy ết tình hu ống sẵn có và tình huống xây dựng ở bài 5,6,7..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×