Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Trinh bay y tuong moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.21 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ý TƯỞNG VỀ VIỆC TỔ CHỨC MỘT HOẠT ĐỘNG TRONG CHO MỘT BÀI DẠY</b></i>
<i><b>BÀI LÀM</b></i>


<b>Lời mở đầu</b>


Trải qua bốn tuần thực tập tại Trường Tiểu học Nguyễn Thị Định ( Tân Phú,
Đồng Nai) đã cho em nhiều kinh nghiệm trong quá trình chủ nhiệm lớp cũng như
trong hoạt động giảng dạy. Lúc em về thực tập là lúc trong nhà trường tổ chức các
tiết dạy tốt, các buổi hội giảng nên em đã được dự giờ rất nhiều. Bản thân em được
nhận lớp 1 – lớp có những đặc điểm tâm sinh lý rất khác. Các em với tâm lý chủ
yếu là vừa học vừa chơi nên đây vừa là cơ hội giúp em tiếp cận gần hơn nhưng
đồng thời cũng là khó khăn với em khi dạy các tiết học vần.


Trong quá trình quan sát giáo viên hướng dẫn giảng dạy cũng như bản thân trực
tiếp giảng dạy em đã nắm được cơ bản các bước dạy trong môn Học vần lớp 1
này. Tuy nhiên sau khi học xong em nhận thấy có nhiều em học sinh vẫn chưa nắm
được bài học một cách cụ thể.Theo sự quan sát, tìm hiểu, học hỏi, nghiên cứu bản
thân em đã có một ý tưởng nho nhỏ áp dụng vào mơn Học vần lớp 1.


<i><b>1. Trình bày ý tưởng</b></i>


Ý tưởng của em là sau khi được giáo viên dạy theo các bước cơ bản của tiết 1
Học vần thì để giúp học sinh củng cố bài học thơng qua hình thức: vỗ tay theo
<i><b>giai điệu. </b></i>


Tâm lý các em thích được vui chơi là chính, vừa học vừa chơi nên hình thức kết
hợp với giai điệu vỗ tay giúp các em tiếp thu bài nhanh hơn. Chỉ cần nhắc âm
thanh đầu tiên là có thể nhớ lại bài học ngay lập tức.Với lại sẽ giúp giảm khơng khí
căng thẳng của lớp học, tạo ra sự thống nhất, đồng đều cho cả lớp.


Ví dụ minh họa:



Mơn Học vần lớp 1 bài : ƠN - ƠN


GV sau khi dạy đúng theo các bước, hướng dẫn cho HS cách đánh vần và phát âm:
G: Giới thiệu vần ung – ưng


*Vần ôn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H: So sánh ôn– on


- Giống nhau: kết thúc bằng n
- Khác nhau: ôn bắt đầu bằng ô


H: Phát âm ơn phân tích -> ghép ơn ->ghép chồn đánh vần – phân tích – đọc trơn
G: Cho học sinh quan sát tranh


G: Giải thích tranh vẽ


H: Ghép từ con chồn – đọc trơn – phân tích – tiếng đã học


Sau khi học xong vần ôn học sinh cơ bản nắm được cách đánh vần và phát âm:
Vần: ô - nờ - ôn - ơn


Tiếng khóa: chờ - ơn - chơn - huyền - chồn - chồn
Từ khóa: con chồn


GV cho học sinh vỗ tay theo giai điệu:


Ơn – ơn – ơn - chờ - ôn – chôn - huyền - chồn – con chồn
( x x x x x x x x )


( Dấu x là vỗ tay)


Ví dụ minh họa 2:


Môn Học vần lớp 1 bài: ON – AN


GV sau khi dạy đúng theo các bước, hướng dẫn cho HS cách đánh vần và phát âm:
Vần on: o - nờ - on - on


Tiếng khóa con: cờ - on - con - con
Từ khóa: mẹ con


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2. Các lưu ý - chuẩn bị </b></i>


GV chỉ thực hiện sau khi đã dạy theo đúng các bước của một tiết Học vần, có như
vậy thì các em mới nắm bài và hiệu quả của việc vỗ tay mới đạt được.


GV sẽ cho HS vỗ tay đều cả lớp, GV bắt nhịp và gõ thước thì cả lớp sẽ làm


theo.Cách vỗ tay này rất đơn giản, không cần các công cụ hỗ trợ phức tạp mà mang
lại hiệu quả cao. Khả năng áp dụng vào trong thực tế là rất cao. Có thể cho HS vỗ
tay cả lớp xong thì vỗ tay theo nhóm đơi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×