Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 33 An toan dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>8. C Ô N G N G H Ệ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? (8 đ). - Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị… trong sản xuất và đời sống xã hội (4đ) - Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hóa và cuộc sống của con người có đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại (4đ) Câu 2: Nguồn năng lượng nào tạo ra điện năng mà không gây ô nhiễm môi trường? (2đ). A. Năng lượng của than đá B. Năng lượng của khí đốt C. Năng lượng nguyên tử D. Năng lượng của gió, mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình nào nêu lên lợi ích của dòng điện và hình nào chỉ ra tác hại của dòng điện? Hình 2, 4, 6 nêu lên lợi ích của dòng điện Hình 1, 3, 5 chỉ ra tác hại của dòng điện. 1. 2. 3. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN MỤC TIÊU: 1. 2. Trình bày được nguyên nhângây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. Nêu được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN I. Vì sao xảy ra tai nạn điện?. THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT) Dựa vào những hiểu biết trong thực tế hãy nêu những nguyên nhân có thể dẫn đến tai nạn điện? Cho ví dụ cụ thể với các nguyên nhân đó?. 0 3 PHÚT.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN I. Vì sao xảy ra tai nạn điện?. Sử Sửa dụng chữa Dây đồđiện dùng dẫnkhông bịđiện hở cắt cách bị rò nguồn điện điện điện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN I. Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.. Sửa chữa điện không cắt nguồn điện. Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện. Chạm vào dây dẫn bị hở cách điện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN I. Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với Qua hình a, bvà lưới điện cao áp chúng thể hiện trạm biến áp.. a. Nhà dân xây dựng gần đường dây điện. điều gì?. b. Xây nhà vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN Hành vệ đường dẫn điện trên Đối với cây cối lang trongbảo phạm vi bảo dây vệ an toàn của lướikhông: điện cao áp: Được giớicây hạntrồng bởi hai phẳng thẳng đứng hai phía Các loại phảimặt đảm bảo khoảng cáchvề thẳng đứngcủa từ đường dây, song với thái đường dây, khoảng cách của từ dây dây dẫn (khi dâysong ở trạng tĩnh) đếncóđiểm cao nhất cây ngoài cùng mỗi phía khi dây bảng ở trạng không nhỏvề hơn quy định trong sau:thái tĩnh được quy định trong bảng sau: Điện áp Đến 66 220 500 Điện áp. Loại dây Khoảng cách an toàn chiều rộng (m). Đến 22 kV. Dây bọc. Dây trần. 1. 2. 35 kV. 66110 kV. Dây Dây bọc trần 1,5. 3. 220 kV Dây trần. 4. 6. 500 kV. Khoảng cách an toàn 7 thẳng đứng (m). 35 kV. đến 110 kV. kV. kV. 2. 3. 4. 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN Từ hình bên chúng ta thấy dây dẫn I. Vì sao xảy ra tai điện như thế nào? Chúng ta xử lí ra sao? nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.. Dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Một số hình ảnh gây ra tai nạn điện thường gặp trong đời sống và sản xuất.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Ngưỡng giá trị Ing giới hạn gây tác hại lên cơ thể người Dòng điện. Điện AC (f = 50 – 60 (Hz)). Điện DC. 0,6 – 1,5. Bắt đầu thấy tê. Chưa có cảm giác. 2–3. Tê tăng mạnh. Chưa có cảm giác. 5–7. Bắp thịt bắt đầu co. Đau như bị kim đâm. 8 – 10. Tay không rời vật có điện. Nóng tăng dần. 20 – 25. Tay không rời vật có điện, bắt đầu khó thở. Bắp thịt co và rung. 50 – 80. Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập nhanh. Tay khó rời vật có điện, bắt đầu khó thở. 90 - 100. Nếu kéo dài với t > 3s tim ngừng đập. Hô hấp tê liệt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN I.Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. II. Một số biện pháp an toàn điện:. Qua các trường hợp trên chúng ta xử lí như thế nào để đảm bảo an toàn điện?. Dây bị tróc vỏ. Đồ dùng điện bị rò điện Đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN I.Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. II. Một số biện pháp an toàn điện: - Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện.. 0.5 – 0.7 m. Đồ dùng điện bị rò điện. 2.5 – 3.0 m. Kiểm hiện Thực tra cách nối tốt cách đất điệnđồ điện của dùng đồ dâydùng điện dẫn điện điện.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN I.Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do vô ý chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. II. Một số biện pháp an toàn điện: - Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. - Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện.. GỡTắt nắp cầu chì Rút phích cắm aptomat. Vậy trong khi sửa chữa điện, để đảm bảo an toàn ta cần thực hiện những gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN I.Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. II. Một số biện pháp an toàn điện: - Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. - Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện.. NHỮNG DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN. THẢM CAO SU. KÌM ĐIỆN. GIÀY CAO SU. KÌM TUỐT DÂY. GĂNG TAY CAO SU. TUA VÍT.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN I.Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. II. Một số biện pháp an toàn điện: - Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. - Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện. - Giữ khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN I.Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. II. Một số biện pháp an toàn điện: - Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. - Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện. - Giữ khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. biÓn b¸o an toµn ®iÖn (TCVN 2572-78).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN I.Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. II. Một số biện pháp an toàn điện: - Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. - Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện. - Giữ khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Nêu một số việc làm ở địa phương về việc làm khiCác sử dụng việc Các sử dụng điệnmất mấtan antoàn toàn? việc điện: làm nhưđiện thế sinh mang lại hậu quả gì? - Dùng hoạt để đánh bắt cá - Trồng câyluận tán cao gần đường dây cao thế Thảo nhóm: 5 phút - Dùng điện sinh hoạt chống trộm và bẫy chuột - Dải dây điện qua mương nước khi bơm nước tưới cây - Làm quán bán hàng dưới đường dây cao thế… Hậu quả: - Gây tai nạn điện nguy hiểm cho tính mạng - Gây hỏa hoạn làm thiệt hại kinh tế và môi trường.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN Quan sát những hình ảnh 1, 2, 3 nói lên điều gì?. 1. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN Những hành động ở các hình dưới là đúng hay sai?. A. B. D. E. C. F.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Dưới đây là một số hậu quả dẫn đến sử dụng điện không đúng các nguyên tắc an toàn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 32 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN Hãy nêu một số biện pháp an toàn điện trong gia ñình? * Trả lời: - Kiểm tra các đồ dùng điện bằng bút thử điện trước khi sử dụng. - Lau tay khô khi sử dụng các đồ dùng điện, phích caém ñieän… - Trước khi sửa chữa điện phải ngắt nguồn điện - Che, chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Học thuộc bài vừa tìm hiểu - Chuẩn bị bài mới. Bài 34: thực hành: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN + Các vật liệu nào dùng để chế tạo các bộ phận cách điện của các dụng cụ bảo vệ? + Chuẩn bị báo cáo thực hành.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thắp lên ngọn lửa ước mơ. Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc! Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×