Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tuần 6 - TNXH- Hoạt động bài tiết nước tiểu. Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu- Minh Phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Ái Mộ A Bài giảng trực tuyến Lớp 3 Môn:Tự nhiên và Xã hội Tuần: 06 Bài: Hoạt động bài tiết nước tiểu Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tuổi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> YÊU YÊUCẦU CẦUTHAM THAMGIA GIATIẾT TIẾTHỌC HỌC. Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng. Ngồi ở nơi yên tĩnh, tập trung lắng nghe. Thực hiện yêu cầu của giáo viên. Thực hành nhiệm vụ về nhà.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Cơ quan nào tạo ra nước tiểu ? Thận, cơ quan vệ sinh + Tại sao cơ thể lại bài tiết ra nước tiểu ? Vì đó là các chất thải trong hoạt động của cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quan sát Hình 1: Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thận phải Ống dẫn nước tiểu Ống đái. Thận trái Bóng đái.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: Hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Quan sát Hình 2: Các bạn nhỏ trong tranh đang thảo luận về gì? Các bạn đang thảo luận về vai trò, chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Nối cột A với cột B A. B. 1. Thận để làm gì ?. a. Là nơi chứa nước tiểu trước khi được thải ra ngoài. 2. Nước tiểu là gì?. b. Dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang.. 3. Ống dẫn nước tiểu để làm gì?. c. Nước tiểu theo ống đái thải ra ngoài. 4. Bàng quang để làm gì?. 5. Nước tiểu thải ra ngoài cơ thể bằng cách nào?. d. Là chất độc hại có trong máu được thận lọc ra. e. Lọc máu lấy ra các chất thải độc hại tạo thành nước tiểu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thận. Thận có chức năng lọc máu lấy ra các chất thải độc hại tạo thành nước tiểu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nước tiểu. Nước tiểu là chất độc hại trong máu được thận lọc ra.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ống dẫn nước tiểu có chức năng dẫn nước tiểu xuống bàng quang. Ống dẫn nước tiểu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bàng quang (bóng đái) là nơi chứa nước tiểu trước khi được thải ra ngoài. (Bàng quang).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ống đái là nơi dẫn nước tiểu thải ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thức ăn Thận. …. (chứa chất độc hại). Đi vào. Gan. Máu. t. Tạo thành. Chứa trong. Lọc …. Phổi. ra. Nước tiểu. …. Dạ dày. Bàng quang. Ống đái. qua …. Thải ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Máu. Đi vào. Thận. Lọc ra. Nước tiểu. Chứa trong. Bàng quang. (chứa chất độc hại). Quá trình bài tiết nước tiểu. qua Ống đái. Thải ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. Nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu sau đó thải ra ngoài qua ống đái..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG 2: ÍCH LỢI CỦA VIỆC GIỮ VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG 3: CÁCH PHÒNG BỆNH VIÊM NHIỄM CÁC BỘ PHẬN CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Làm thế nào để phòng bệnh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. 3. - Tắm rửa và thay quần áo sạch giúp các bộ phận bài tiết nước tiểu và cơ thể được sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Uống nước sạch và đầy đủ tốt cho thận.. 4.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Đi vệ sinh khi cần thiết, không nhịn đi vệ sinh. 5.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Làm thế nào để phòng bệnh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ?. Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu, chúng ta cần thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót. Hằng ngày cần uống đủ nước và không nhịn đi tiểu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>  Xem trước bài sau “Bài 13: Hoạt động thần kinh Bài 14: Hoạt động thần kinh (tiếp theo)”..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×