Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bai giang O nhiem khong khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH PHÂN HIỆU GIA LAI -----***-----. Nguyễn Minh Kỳ. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương 3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1. Ô nhiễm môi trường nước 3.2. Ô nhiễm không khí 3.2.1. Khái niệm về ô nhiễm không khí 3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí 3.2.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn cầu 3.2.3.1. Mưa axit 3.2.3.2. Suy thoái tầng ozon 3.2.3.3. Hiệu ứng nhà kính 3.2.3.4. Biến đổi khí hậu 3.2.4. Sự lan truyền các chất ô nhiễm trong khí quyển. 3.3. Ô nhiễm đất 3.4. Ô nhiễm tiếng ồn 3.5. Tai biến môi trường. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.2. Ô nhiễm không khí 3.2.1. Khái niệm về gây ô nhiễm không khí. Biến đổi thành phần. Chất lạ. Không khí. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3.2. Ô nhiễm không khí 3.2.1. Khái niệm về ô nhiễm không khí.  Khái niệm:. ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí gây tác hại đến sức khoẻ con người, các hệ sinh thái, các vật liệu khác nhau hoặc làm giảm tầm nhìn xa. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí 3.2.2.1. Nguồn gây ô nhiễm không khí 1. Nguồn gốc tự nhiên. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí 3.2.2.1. Nguồn gây ô nhiễm không khí 2. Nguồn gốc nhân tạo. Nông nghiệp Sản xuất công nghiệp. Giao thông vận tải. Sinh hoạt 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chủng loại và nguồn gốc các nhóm chất ô nhiễm không khí THỂ. CHẤT Ô NHIỄM CO2 CO Hydrocacbon. THỂ KHÍ. Hợp chất hữu cơ SO2 và các dẫn xuất của S Dẫn xuất của N Chất phóng xạ Kim loại nặng - Khoáng. THỂ RẮN Hợp chất hữu cơ tự nhiên hoặc tổng hợp. NGUỒN THẢI Núi lửa Hô hấp của sinh vật Nhiên liệu hóa thạch Núi lửa Máy nổ Thực vật, vi khuẩn Máy nổ Kỹ nghệ hóa học Ðốt rác - Sự cháy Núi lửa - Nhiên liệu hóa thạch Sương mù biển - Vi khuẩn Vi khuẩn Sự đốt cháy Trung tâm nguyên tử Nổ hạt nhân Núi lửa - Thiên thạch Xâm thực do gió Nhiều kỹ nghệ Máy nổ Cháy rừng Ðốt rác Nông nghiệp (Nông dược). Phóng xạ. Nổ hạt nhân. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.2. Ô nhiễm không khí 3.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí 3.2.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí. Ở thể rắn. Bụi, mồ hóng, muội than.... Hình thức giọt. Sương mù sunphat.... Ở thể khí. SO2, NO2, CO, CxHy,….. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chất ô nhiễm sơ cấp CO SO2. CO2 NO. NO2. Chất hữu cơ bay hơi Bụi. Chất ô nhiễm thứ cấp SO3 HNO3 H2O2. H2SO4 O3. PANs. Most NO–3 and SO42 – salts. Tự nhiên. Ống khói. Giao thông. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thảm họa rò rỉ thuốc trừ sâu tại Bhopal (1984). Khí Methyl isocyanate (MIC) và các khí độc khác, gây ra cái chết của hàng nghìn người ở Bhopal, Madhya Pradesh , Ấn Độ. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thảm họa Nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina (1986) Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.2. Ô nhiễm không khí 3.2.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn cầu Mưa axit. Các vấn đề môi trường toàn cầu do ô nhiễm không khí. Suy thoái tầng ôzôn. Hiệuứng ứng Hiệu nhà nhàkính kính Biến đổi khí hậu 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.2. Ô nhiễm không khí 3.2.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn cầu 3.2.3.1. Mưa axit. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cơ chế của quá trình hình thành các tác nhân gây mưa axit trong tự nhiên Lưu huznh: S + O2 → SO2 Quá trình đốt cháy lưu huznh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huznh điôxít. SO2 + OH• → HOSO2• Phản ứng hoá hợp giữa lưu huznh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxit. HOSO2• + O2 → HO2• + SO3 Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2• và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2• và SO3 (lưu huznh triôxít). SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l) Lưu huznh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4. Đây chính là thành phần chủ yếu của mưa axít. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cơ chế của quá trình hình thành các tác nhân gây mưa axit trong tự nhiên Nitơ: N2 + O2 → 2NO 2NO + O2 → 2NO2 3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k) Axít nitric HNO3  thành phần của mưa axít.. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.2. Ô nhiễm không khí 3.2.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn cầu. 3.2.3.1. Mưa axit. Tác động của mưa axit - Ảnh hưởng ĐDSH trong các thủy vực - Tăng độ chua của đất  Giảm sút mùa màng - Phá hoại cây trồng - Ăn mòn và phá hủy các công trình. . Giải pháp: Giảm thiểu các nguồn phát thải khí thải độc hại như SO2 và NO2 vào bầu khí quyển để ngăn chặn hiện tượng mưa axit.. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> •Tự nhiên •Nhân tạo •CO •NOx •SO2 •HCs •Bụi/hạt lơ lửng. Ảnh hưởng của ONKK trên toàn cầu. Khái niệm?. Nguồn và tác nhân ON không khí?. Ô nhiễm không khí là gì?. Ô nhiễm Không khí  Những vấn đề cần nắm?. •Mưa axit. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu hỏi ôn tập: 1. Trình bày khái niệm ô nhiễm môi trường không khí? Liệt kê các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? 2. Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí? 3. Giải thích cơ chế tạo mưa axit và những ảnh hưởng của nó?. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×