Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE CUONG ON TAP VAT LY 7 HOC KI I NAM HOC 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.67 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề cương ôn tập vật lý 7 học kì I I) VẬN DỤNG: Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng Trả lời: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Câu 2: Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ như thế nào? Nguyệt thực xảy ra khi nào? Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch.? Trả lời - Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nữa tối) của mặt trăng trên trái đất. - Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng - Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch vì: vào đ ̣êm rằm âm lịch, bộ ba Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, lúc đó Trái Đất nằm giữa ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng, do đó không có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng soi sáng Trái Đất, tạo nên hiện tượng Nguyệt thực. Câu 3: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Trả lời: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới Câu 4: Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Gương cầu lõm có tác dụng gì? Trả lời:/ *Đặc điểm ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm: - Ảnh được tạo bởi gương phẳng + Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn, có độ lớn bằng vật + Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ anh của điếm đó đến gương + Vùng nhìn thấy là vùng chứa vật nằm trước gương mà ta thấy anh của các vật đó khi nhin vào gương, vùng nhìn thấy phụ thuộc vào kích thước của gương và vị trí đặt mắt. - Ảnh tạo bởi gương cầu lồi + Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật + Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng - Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: + Là ảnh ảo, lớn hơn vật + Vùng nhìn thấy của gương cầu lõm hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng * Tác dụng của gương cầu lõm: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chum tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chum tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Câu 5: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Tần số dao động là gì? Âm phát ra cao, thấp phụ thuộc như thế nào về tần số? Trả lời: - Các nguồn âm có chung đặc điểm là: Khi phát ra âm, các nguồn âm đều dao động - Tần số dao động là số giao động trong một giây. - Âm phát ra cành cao khi tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng nhỏ Câu 6: Biên độ dao động là gì? Âm to, âm nhỏ phụ thuộc như thế nào vào biên độ dao động? Độ to của âm tính bằng đơn vị gì? Tai người có thể nghe được những âm có tần số là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trả lời: - Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của một vật dao động so với vị trí cân bằng của có. - Biên độ dao đọng càng lớn ( hay càng nhỏ ) âm phát ra càng to ( hay càng nhỏ ) - Độ to của âm được tính bằng đơn vị đê-xi-ben (dB). - Tai người có thể nghe được những âm có tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz Câu 7: Âm có thể truyền qua những môi trường nào và không thể truyền qua môi trường nào? Vận tốc truyền âm trong các môi trường như thế nào? Trả lời: - Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường âm có thể truyền được, chân không không thể truyền âm - Vận tốc truyền âm trong các môi trường thì khác nhau, vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn chất lỏng, vận tốc truyền âm trong chất lỏng lớn hơn chất khí Câu 8: Phản xạ âm là gì? Tiếng vang là gì? Tại sao trong phòng kín, người ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi nghe chính âm đó ở ngoài trời. Trả lời: - Phản xạ âm là hiện tượng âm dội lại khi gặp một mặt chắn - Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây. - Trong phòng kín, người ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi nghe chính âm đó ở ngoài trời vì khi ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm trực tiếp và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời chỉ nghe âm trực tiếp Câu 9: Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khì nào? Nêu một số biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn? Trả lời: - Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người - Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: + Giảm độ to của tiếng ồn phát ra + Ngăn chặn đường truyền âm + Làm cho âm truyền theo hướng khác. Câu 10: Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ. Góc tạo bởi vật và mặt gương bằng 60 độ. Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi gương. B A Trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. A A’ B’ Xét BAH và B ' AH ta có: AH là cạnh chung BH=B’H  BHA=  B’AH= 900 =>  BAH=  B’AH ( c-g-c) =>  B’AH=  BAH= 600 Câu 11: Cho một tia sáng SI hợp với mặt gương một góc 45 0 a) Vẽ hình, tính số đo của góc phản xạ. b) Giữ nguyên phương tia tới. Tìm vị trí đặt gương để tia phản xạ nằm trên phương thẳng đứng.. S. I Trả lời: N. S’. P I a)Theo đề ta có:  SIP = 45 o =>  SIN = 900 =>  S’IN= 45 o b) Hình vẽ:. - 45 o = 45 o.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> S’ N S. Q. P Câu 12: Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ: A. B. a) Hãy vẽ một tia phản xạ ứng với tia AI b) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi gương phẳng ? Trả lời: A N B. A’ B’ Câu 13: Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống. Hãy đề ra bốn biện pháp chông ô nhiễm tiếng ồn do công trường gây nên. Trả lời: - Quy định mức độ to của âm phát ra từ công trường không quá 80 dB hoặc yêu cầu công trường không làm việc trong giờ nghỉ ngơi. - Xây dựng tường bao quanh không trường để chặn tiếng ồn từ công trường. - Đóng kín cửa nhà - Trồng cây xanh quanh nhà hoặc quanh công trường. Câu 14: Nếu em hát ở trong phòng rộng và trong phòng hẹp thì nơi nào sẽ nghe rõ hơn ? Trả lời: Em hát trong phòng rộng có thể có tiếng vang nên âm nghe không rõ. Hát trong phòng hẹp thì âm dội lại từ tường đến tai gần như cùng một lúc với âm phát ra nên nghe được to và rõ hơn. Câu 15: Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy tia chớp, ta có thể biết khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét đánh là bao nhiêu không ? Trả lời: Ta có thể tính được khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét đánh bằng cách sau: Vân tốc của âm thanh trong không khí là: 340m/s. Ta có: S=v.t=340.3=1020 m Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy chớp, khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đánh là 1020m. Câu 16: Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được ? Trả lời: -Khi áp tai vào tường có thể nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh vì tường là vật rắn truyền âm trực tiếp đến tai ta. -Khi để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh nữa. Câu 17: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang, nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì không nghe được tiếng vang. a) Trong phòng nào có âm phản xạ ? b) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến vách tường để nghe được tiếng vang ? Biết vận tốc truyền âm trong không khi là 340m/s. Trả lời: a) Cả hai phòng đều có âm phản xạ 1 22.67 b)Ta có: 2S=340. = 22.67 (m)  S= =11,34 (m) 15 2 Vậy khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến vách tường để nghe được tiếng vang là 11,34 m. II) TỰ LUẬN Câu 1: a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? b) Giải thích vì sao trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng. Trả lời: a) Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới b) - Vì vùng nhìn thấy của trong gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước  giúp người lái xe nhìnđược khoảng rộng hơn ở đằng sau, tránh được tai nạn Câu 2: Âm có thể truyền được qua những môi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào? Trả lời: - Âm thanh có thể truyền qua những môi trường: chất rắn, chất lỏng, chất khí và môi trường chân không không thể truyền được âm| - Thông thường, âm truyền trong chất rắn nhanh nhất và chất khí chậm nhất - Trong khi truyền, độ to của âm nhỏ dần rồi mất hẳn. Câu 3: Cho một vật được trước gương phẳng như hình vẽ.. B A.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a) Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng b) Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A và phản xạ đến B c) Cho góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng 60o . Tính số đo góc tới. Trả lời: B N A. I A’ B’ c) Theo đề ta có:  AIB = 600 60 0   => AIN= NIB= = 30o 2 Câu 4: Tại một nơi trên mặt biển, vận tốc truyền siêu âm trong nước biển là 1500m/s, thời gian kể từ lúc con tàu đó ( trên mặt nước ) phát ra siêu âm đến khi nhận siêu âm phản xạ là 1,8 giây. Tính độ sâu của đáy biển nơi đó. Trả lời: 2700 Ta có: 2S = 1500 . 1,8= 2700 m  S= = 1350 m 2 Vậy độ sâu của đáy biển nơi đó là 1350m Câu 5: Cho tia sáng hợp với phương nằm ngang của miệng một cái giếng một góc 45 0 . Muốn có tia phản xạ hướng xuống đáy giếng thì phải đặt một gương phẳng a) Vẽ vị trí đặt gương b) Tính góc tạo bởi mặt gương và phương nằm ngang của miệng giếng. S I. R Trả lời: a). s. p. T. I. N R.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Q b) Góc cần tìm là góc TIP Ta có:  SIR =  TIR+  SIT = 900. + 45 0 = 1350.   NIS =  RIN=. 67.50 Ta có  NIS +  SIP = 900   SIP= 900 - 67.50 = 22.50 Ta có:  TIP =  SIT+  SIP= 22.50 + 45 0 = 67.50. SIR 2. 135 0 = 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×