Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

quy dong mau thucket hop ghi bang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN 8. TIẾT 26 QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. GV THỰC HIỆN : NGUYỄN THÀNH NAM TỔ : TOÁN TIN NĂM HỌC: 2016- 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1/Phân tích đa thức thành nhân 2tử: a/ 4x – 8x + 4 b/ 6x2 – 6x. HỘP 1. 2) Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (....) a/ 1 1.(.......) x-y = = x+y ...... (x + y).(......) b/ 1 1.(.......) ...... = = x - y (x - y).(......) (x – y)(x + y). HỘP 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN HỘP 1 1/ Phân tích thành nhân tử: a/ 4x – 8x + 4 = 2. b/ 6x2 – 6x =. 4(x – 2x + 1) = 2. 6x(x – 1). 4(x – 1)2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN HỘP 2. Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (....) 1.(x - y) 1.(.......) x-y a/ 1 =(x + y)(x – y) x + y = (x + y)(x (…..) - y) ...... 1.(.......) 1.(x + y) x...... +y 1 b/ = = (x y)(x +– y) y) x - y (x - y) (x + y) (x –+ y)(x (…..). * Tổng quát tính chất cơ bản của phân thức : A A.M (M là mộtđa = thức khác đa B B.M thức0) A A:N = (N là một nhân B B:N tử chung).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 26 :. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì? * Khái niệm: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho. * Kí hiệu : “Mẫu thức chung” bởi: “MTC” Có nhận xét gì về MTC với mỗi mẫu thức của phân thức đã cho? * Nhận xét : MTC là một tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/ Tìm mẫu thức chung * Nhận xét: MTC là một tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho. ?1. Cho hai phân thức. 2 6x 2 yz. 5. và 4 xy3. Có thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3z hoặc 24x3y4z hay không? Nếu được thì mẫu thức chung nào đơn giản hơn? Trả lời. Có thể chọn 12x2y3z hoặc 24x3y4z là mẫu thức chung vì cả hai biểu thức đều chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho. Nhưng MTC = 12x2y3z đơn giản hơn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1/ Tìm mẫu thức chung * Ví dụ : Tìm mẫu thức chung của hai phân thức sau: 1 5 và 4x2 – 8x + 4 6x2 – 6x - Phân tích các mẫu thành nhân tử 4x2 – 8x + 4 6x2 – 6x. 2 = 4(x2 – 2x + 1) = 4(x – 1). = 6x(x – 1). - MTC : 12x(x - 1)2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Ví dụ : Tìm mẫu thức chung của hai phân thức Vậy muốn tìmsau: MTC của nhiều phân thức 1 5 và 4x2 – 8x + 4 6x2 – 6x ta làm như thế nào? 4x2 – 8x + 4 = 4(x2 – 2x + 1) = 4(x – 1)2 6x2 – 6x = 6x(x – 1) Mô tả cách tìm mẫu thức chung bằng bảng sau: Nhân tử bằng số Mẫu thức 4x2 - 8x + 4 = 4(x – 1)2. 4. Mẫu thức 6x2 - 6x = 6x(x – 1). 6. MTC. 12x( x - 1)2. BCNN( 4,6) 12. Luỹ thừa Luỹ thừa của x của (x - 1) (x - 1)2 x. ( x - 1). x. ( x - 1)2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1/ Tìm mẫu thức chung * Cách tìm mẫu thức chung: Sgk/42 1) Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử 2) Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau: -Nhân tử bằng số của mẫu thức chung là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho. (thường ta lấy BCNN của chúng) -Với mỗi lũy thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức, ta chọn lũy thừa với số mũ cao nhất..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2/ Tìm mẫu thức chung. Quy đồng mẫu thức của hai phân thức a. b. 2 6x2yz. vµ. 5 4xy3. 1 5 và 4x2 – 8x + 4 6x2 – 6x.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Hãy nêu các bước quy đồng mẫu thức nhiều ph©n thøc . NhËn xÐt ( sgk- 42) - Ph©n tÝch c¸c mÉu thøc thµnh nh©n tö råi t×m MTC -T×m nh©n tö phô cña mçi mÉu thøc . - Nh©n c¶ tö vµ mÉu cña mçi ph©n thøc víi nh©n tö phô tương øng . ? 2 ( sgk) Quy đồng mẫu thức hai phân thức. 3 x2  5x. vµ. 5 2 x  10.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM. ? 2 ( sgk) Quy đồng mẫu thức hai phân thức. 3 2 x  5x. vµ. 5 2 x  10. Hết giờ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> §¸p ¸n -Cã x2 - 5x = x. ( x - 5) ; 2x - 10 = 2 ( x - 5 ) MTC = 2x( x - 5) Suy ra ta cã : 3 3 3.(2) 6    2 x  5x x ( x  5) x( x  5).(2) 2 x ( x  5) 5 5 5.( x) 5x    2 x  10 2( x  5) 2( x  5).( x) 2 x( x  5).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? 3 ( sgk) Quy đồng mẫu thức hai phân thức. 3 2 x  5x. vµ. 5 10  2x.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 26 - §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM. ĐỐ. 2 2 5x 3x + 18x Cho hai phân thức : và x3 – 6x2 x2 – 36 Khi quy đồng mẫu thức , bạn Tuấn chọn MTC = x2(x – 6)(x + 6), còn bạn Lan bảo rằng: “ Quá đơn giản ! MTC = x – 6”. Đố biết bạn nào chọn đúng ?. Hết giờ. Giải: Có x3 – 6x2 = x2(x – 6); x2 – 36 = (x – 6)(x + 6) MTC: x2(x – 6)(x + 6) Vậy Tuấn làm đúng 5x2 5x2 5 = 2 = 3 2 x – 6x x (x – 6) x– 6 MTC: x – 6 2 3x 3x + 18x 3x(x + 6) = = 2 x – 36 (x – 6)(x + 6) x-6 Vậy Lan rút gọn các phân thức rồi tìm MTC. Lan cũng đúng Lại có.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> VỀ NHÀ - Học bài theo vở ghi và kết hợp SGK - Hoàn thành lại các BT đã sửa - Làm bài tập 14a, 15 ,16 - SGK (tr. 43) - Xem trước BT 18, 19 để chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×