Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Nhạc 7_ Tiết 5: Nhịp lấy đà, TĐN số 3 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.29 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI CŨ. Em hãy nêu cấu trúc của nhịp 4/4 (C)?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NHỊP 4/4 * Cấu trúc:. 4 (C) 4 * Sơ đồ cách đánh nhịp 4 :. 4. 4. 2. 3. 1. * Ứng dụng nhịp 4 : Thường dùng trong các bài hát, bản 4 nhạc có tính chất hành khúc, trang nghiêm, trữ tình..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 6. - Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nội dung 1 Nhạc lí: Nhịp lấy đà Ô nhịp đầu tiên của mỗi bài hát, bản nhạc thiếu phách so với số chỉ nhịp tương ứng, ta gọi đó là nhịp lấy đà. Quan sát, nhận xét: Ví dụ: 1 Ví dụ: 2. Ví dụ: 3. Ô nhịp đầu tiên ở mỗi ví dụ trên đều thiếu phách so với số chỉ nhịp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nội dung 2 : Bài TĐN số 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nội dung 2. Bài TĐN số 3 1. Nhận xét - Nhịp: C (Có nhịp lấy đà: Thiếu 3 phách) - Về cao độ: Dùng đủ 7 âm (Đô; Rê; Mi; Pha; Son; La; Si) - Về trường độ : - Có đảo phách : - Có khung thay đổi : - Âm hình tiết tấu chủ đạo:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhạc lí : Nhịp lấy đà. TIẾT 6 - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây. 2. Bài TĐN số 3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Đọc nhạc. THANG ÂM ĐÔ TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nội dung 3 Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây a. Đàn Pi- a- nô: -Tên gọi:Đàn Pi- a- nô (Dương cầm) - Nguồn phát âm: Thuộc loại đàn phím có búa gõ. - Sử dụng: Độc tấu, hoà tấu, đệm hát..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây b. Đàn vi - ô - lông: -Tên gọi: Đàn vi - ô – lông (Vĩ cầm) - Nguồn phát âm: Gồm 4 dây, dùng cung kéo trên dây đàn. - Sử dụng: Độc tấu, hoà tấu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây * Gia đình vi - ô - lông: Viola Viola. Xen Xenlôlô. c Xen lô.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây. c. Đàn Ghi - ta: - Tên gọi: Đàn Ghi – ta (Tây ban cầm - có nguồn gốc từ Tây ban nha) - Nguồn phát âm: Đàn có 6 dây, dùng ngón tay gẩy hoặc miếng gẩy. - Sử dụng: Độc tấu, hòa tấu, đệm hát. * Đàn có 2 loại: Ghi ta mộc (ghi ta gỗ) và ghi ta điện..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây. c. Đàn Ghi - ta:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây d. Đàn Ắc-coóc-đê-ông: - Tên gọi: Đàn Ắc-coóc-đêông (Phong cầm) - Nguồn phát âm: Thuộc đàn phím, dùng hộp gió để điều khiển âm) - Sử dụng: Độc tấu, đệm hát. * Đàn rất tiện dụng trong hoạt động ca nhạc quần chúng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây. Một số nhạc cụ khác: - Bộ gõ:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hướng dẫn về nhà - Luyện đọc nhạc, hát ghép lời ca và kết hợp gõ đệm với bài TĐN Số 3. - Tập chép nhạc 2 câu đầu của bài TĐN vào vở. - Tìm hiểu thêm về các nhạc cụ phương tây, nhạc cụ dân tộc qua các kênh thông tin (như: Sách, báo; Mạng Internet...) - Xem trước nội dung tiết 7 (Ôn tập).

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×