Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Su phan bo sinh vat va dat tren Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ1 CỦA LỚP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> • Ở tiết trước, ta đã biết được về sự thổ nhưỡng quyển, sinh quyển và các nhân tố hình thành của chúng. Và để biết thêm về sự phân bố của chúng, chúng ta cùng đến với bài 19.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái. TỔ 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài học gồm 2 nội dung: I - SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO VĨ ĐỘ II - SỰ PHÂN BỐ ĐẤT VÀ SINH VẬT THEO ĐỘ CAO  Vậy thế nào là “thảm thực vật”? Chúng ta sẽ dựa vào SGK để trả lời nhé!.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thảm thực vật • Khái niệm Toàn bộ các loài thực vật cùng sinh sống với nhau trên một vùng rộng lớn • Sự phân bố thảm thực vật trên Trái Đất + Phụ thuộc vào khí hậu + Nhiệt, ẩm thay đổi theo vĩ độ và độ cao → Thảm thực vật thay đổi theo vĩ độ và độ cao của địa hình • Sự phân bố đất Đất chịu tác động mạnh mẽ của cả khí hậu và sinh vật → sự phân bố đất cũng thay đổi theo khí hậu và sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO VĨ ĐỘ - Đất và thảm thực vật có sự thay đổi theo vĩ độ. - Ứng với mỗi kiểu khí hậu có một kiểu thảm thực vật và đới đất tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> • Các bạn dựa vào bản đồ hãy cho biết từ cực Bắc về Xích Đạo: • - Chia thành mấy môi trường địa lí? • - Có mấy kiểu khí hậu chính? - Tên các kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BẢN ĐỒ PHÂN BỐ ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT. Nhìn lại hai bản đồ và hãy tìm ra mối liên hệ của chúng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ. KiỂU KHÍ HẬU CHÍNH. KiỂU THẢM THỰC VẬT CHÍNH. NHÓM ĐẤT CHÍNH. Đới lạnh. - Cân cực lục địa. - Đài nguyên. - Đài nguyên. Đới ôn hòa. -Ôn đới lục địa (lạnh) - Ôn đới hải dương. - Rừng lá kim - Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp - Thảo nguyên. - Pôtdôn - Nâu và xám. - Rừng cận nhiệt ẩm - Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt - Hoang mạc và bán hoang mạc. - Đỏ vàng cận nhiệt ẩm. - Ôn đới lục địa (nửa khô hạn) - Cận nhiệt gió mùa - Cận nhiệt địa trung hải - Cận nhiệt lục địa Đới nóng. - Đen. - Đỏ nâu -Xám. - Nhiệt đới lục địa - Nhiệt đới gió mùa. - Xavan - Rừng nhiệt đới ẩm. - Xích đạo. - Rừng xích đạo. - Đỏ,nâu đỏ - Đỏ vàng (Feralit) - Đỏ vàng (Feralit).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐÀI NGUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> RỪNG LÁ KIM.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> RỪNG LÁ RỘNG ÔN ĐỚI.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THẢO NGUYÊN ÔN ĐỚI.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt. Rừng cây ôn đới hải dương.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Rừng cân nhiêt đới ẩm. Rừng già A-ma-dôn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Rừng ôn đới Bắc bán cầu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Rừng cận nhiệt ở Italia.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NHẬN XÉT - Đất và thảm thực vật có sự thay đổi theo vĩ độ - Ứng với mỗi kiểu khí hậu có một kiểu thảm thực vật và đới đất tương ứng - Nguyên nhân: do nhiệt độ và độ ẩm thay đổi theo vĩ độ dẫn tới việc hình thành các kiểu khí hậu khác nhau trên Trái Đất do đó đất và thực vật cũng thay đổi theo.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. SỰ PHÂN BỐ ĐẤT VÀ SINH VẬT THEO ĐỘ CAO • Quan sát hình vẽ và cho biết sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao? Nguyên nhân?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trả lời • Đất và thực vật cũng thay đổi theo độ cao. • Nguyên nhân: nhiệt độ và áp suất, lượng mưa thay đổi theo độ cao dẫn tới hình thành các đới đất và thực vật khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Dãy Hoàng Liên Sơn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thực vật trên dãy Hoàng Liên Sơn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cảnh núi Lambian ở Đà Lạt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Yếu tố con người • Phần lớn tác động của con người đối với môi trường đều là có hại.Chúng ảnh hưởng sâu sắc đến sự phân bố sinh vật và đất • Vì vậy, mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường để bảo tồn những tài nguyên vô giá là đất và sinh vật cho thế hệ chúng ta hôm nay và cả thế hệ mai sau..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BUỔI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!!.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×