Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 27 Moi ghep dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ. 1. Em hãy nêu cấu tạo mối ghép bằng ren?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng mối ghép bằng ren?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chân trước Chân sau. Thanh truyền. Mặt ghế.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> •Cơ cấu: Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu. Ví dụ: Một nhóm vật gồm 4 thanh 1,2,3,4 nối với nhau bằng các khớp quay A,B,C,D được gọi là cơ cấu bốn khâu bản lề. Nếu chọn thanh 4 (AD) làm giá, ta được một cơ cấu. C 2. 3. B A. 1. D.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khi thanh 1( Tay quay) quay xung quanh khớp A, nhờ thanh truyền 2, thanh 3 chuyển động như thế nào (thanh 4 cố định)? 2 B A. C 3. 1. D. A. D. 4. Khi thanh 1( Tay quay) quay xung quanh khớp A, nhờ thanh truyền 2, thanh 3 chuyển động lắc qua lắc lại quanh trục D (thanh 4 cố định) vì vậy cơ cấu này được gọi là cơ cấu tay quay – thanh lắc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Rãnh trượt. Xi lanh. Pit tông. Mối ghép pittông - xilanh. Sống trượt. Mối ghép sống trượt - rãnh trượt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mặt trụ tròn - Mối ghép pit-tông – xi lanh có mặt tiếp xúc là...................... Các mặt phẳng - Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là………................... bề mặt tiếp xúc. bề mặt tiếp xúc 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ứng dụng khớp tịnh tiến.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ứng dụng khớp tịnh tiến.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Khớp quay. Trục Bạc lót Ổ trục. - Vòng bi. Bi Vòng chặn Trục. Vòng ngoài. Vòng trong.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ở khớp quay tại sao người ta thường lắp thêm bạc lót hay vòng bi ?. Khớp quay.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ứng dụng của khớp quay Cổ xe. Bản lề cửa Trục sau. Trục giữa. Trục trước. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cần ăng ten. Gương xe máy. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Em hãy hoàn thành bài tập bằng cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng. Tên. Khớp tịnh tiến. Ổ trục quạt điện Bơm xe đạp Bộ xilanh tiêm Bao diêm Trục sau xe đạp Bản lề cửa. Khớp quay. X X X X. X X.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các mối ghép sau đây thuộc loại khớp nào ?. b. a. d. c. e. g. h.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Về nhà học thuộc bài. - Trả lời các câu hỏi ở SGK - Chuẩn bị giờ sau ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×