Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 25Tiet 48Sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.44 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 25 Tiết 48. Ngày soạn 18/02/2017 Ngày dạy 21/02/2017. BÀI 40: HẠT TRẦN - CÂY THÔNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Mô tả được cây Hạt trần( ví dụ cây thông) là thực vật thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở. 2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng làm việc theo nhóm và làm việc độc lập và kĩ năng tư duy. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh: cây thông, cành thông. 2. Chuẩn bị của học sinh: Mẫu vật cành thông có nón. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 6A3: 6A4: 2. Kiểm tra bài cũ:: 3. Hoạt động dạy - học: *Mở bài: H40.1 cho thấy một nón thông đã chín mà ta thường quen gọi đó là “quả” vì nó mang các hạt nhưng gọi như vậy đã chính xác chưa? Ta đã biết quả phát triển từ bầu nhụy. Vậy cây thông đã có hoa, quả, hạt thực sự chưa? Học bài này sẽ trả lời được câu hỏi Hoạt động 1: Quan sát cơ quan dinh dưỡng của cây thông HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV giới thiệu về cây thông. Yêu cầu HS thảo - HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: luận nhóm trả lời câu hỏi: + Cây thông gồm những bộ phận nào? + Rễ, thân, lá. + Thân, cành có đặc điểm gì? Màu sắc? + Thân, cành màu nâu, có vỏ xù xì. + Lá có hình dạng và màu sắc như thế nào? + Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn. - GV hướng dẫn lấy 1 cành nhỏ quan sát cách mọc lá : + Rễ thông có đặc điểm gì? + Rễ to, khoẻ, mọc sâu - GV cho HS báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo câu trả lời - GV nhận xét và bổ sung ý kiến - HS rút ra nhận xét *Tiểu kết: Cơ quan sinh dưỡng của cây thông gồm: - Thân, cành màu nâu, có vỏ xù xì, tạo thành vết sẹo khi rụng lá. - Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn. - Rễ to khoẻ, mọc sâu => Thích nghi với đời sống khô cạn, gió, nắng. Hoạt động 2: Quan sát cơ quan sinh sản HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV thông báo về cơ quan sinh sản của thông. - HS quan sát mẫu đối chiếu với hình - GV Yêu cầu HS quan sát + Nêu vị trí của nón trên cành? + Ở đầu cành + Nón đực có cấu tạo như thế nào? + Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm. Mang vẩy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nón cái có cấu tạo như thế nào? + Nón cái: lớn mọc riêng lẽ - GV tổ chức cho HS so sánh cấu tạo hoa và - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 113 SGK nón hoàn thàn bảng 113 SGK - Đại diện nhóm lên báo cáo câu trả lời - GV gọi HS điền bảng - HS quan sát và nêu dược: - Yêu cầu HS quan sát nón cái, tìm nơi của hạt trên nón + Hạt nằm ở đâu: Có đặc điểm gì? + Nằm trên các vẩy. Hạt nhỏ, vỏ cứng + Tại sao gọi thông là cây hạt trần? + Vì hạt không được bảo vệ trong quả. - GV goi một số HS trình bày. - Một vài HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. - HS nghe và ghi nhớ *Tiểu kết: Cơ quan sinh sản gồm: - Nón đực: Nhỏ, mọc thành cụm, vẩy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn. - Nón cái: Lớn mọc riêng lẽ, vảy (lá noãn) mang 2 noãn. - Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần) chưa có quả thực sự. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của cây hạt trần HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV nêu 1 số cây hạt trần khác - HS quan sát 1 số cây thuộc họ dương xi khác + Cây hạt trần có vai trò gì đối với đời sống con + Dùng lấy gỗ, Làm cảnh, Làm nhiên liệu người ? - Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh…. *Tiểu kết: - Cho gỗ tốt, thơm như: thông, pơmu, kim giao. - Trồng làm cảnh. - Lá phổi xanh của con người. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1. Củng cố: HS Đọc ghi nhớ SGK. Trả lời câu hỏi: + Trình bày cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông ? + Thông qua đại diện cây thông, Hạt trần và thực vật có hoa khác nhau ở điểm nào? -> Hạt trần chưa có hoa, quả, hạt. + Nêu vai trò của hạt trần ? 2. Dặn dò: - Về hoc bài và xem bài mới. - Chuẩn bị cây lúa, hành, huệ, cỏ, cây bưởi con, lá dâm bụt. V. RÚT KINH NGHIỆM:. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×