Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.31 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 33 Tiết 65. Ngày soạn 15/04/2017 Ngày dạy 18/04/2017. BÀI 52: ĐỊA Y I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo và vai trò của địa y 2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng phân tích, quan sát 3. Thái đô: Có ý thức bảo vệ thực vật II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu địa y, tranh hình dạng và cấu tạo của địa y 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập về soạn đề cương ôn tập - Chuẩn bị bài, mẫu địa y III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 6A3: 6A4: 2. Kiểm tra bài cu: Nêu cách dinh dưỡng và tầm quan trọng của nấm? 3. Hoạt đông dạy – học: *Mở bài: Nếu để ý trên các than cây gỗ ta thấy có những mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây. Đó chính là địa y. Vậy địa y là gì? Hoạt động 1: Quan sát hình dạng và cấu tạo của địa y HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu, Tranh hình - HS quan sát mẫu địa y mang đi đối chiếu 50.1 hình 50.2 => trả lời câu hỏi : hình 51.1 ->trả lời câu hỏi + Mẫu địa y em lấy ở đâu? + Nơi sống + Nhận xét hình dạng bên ngoài của địa y? + Thuộc dạng địa y nào ->mô tả hình dạng + Nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y? + Cấu tạo gồm tảo và nấm - GV cho học sinh trao đổi với nhau -> GV - Gọi 1.2 đại diện nhóm phát biểu ->các bổ sung ->tổng kết lại hình dạng cấu tạo của nhóm khác bổ sung địa y - Yêu cầu học sinh đọc thông tin (tr.171) -> - Học sinh đọc và thu thập thông tin sgk. trả lời câu hỏi: + Vai trò của nấm và tảo trong đời sống của + Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo. Tảo địa y? quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống hai bên + Thế nào là hình thức sống cộng sinh? + Là hình thức sống chung giưa hai cơ thể - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm cộng sinh sinh vật (cả hai bên đều có lợi ) *Tiểu kết: a/ Hình dạng: Địa y có hình vảy hoặc hình cành b/ Cấu tạo: của địa y gồm các sợi nấm xen kẽ các tế bào tảo. - Khái niệm cộng sinh: là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh vật (cả hai bên đều có lợi) ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của địa y.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 -> trả lời câu hỏi: + Điạ y có vai trò gì trong tự nhiên?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh đọc kĩ thông tin ->trả lời câu hỏi : + Tạo thành đất. Là thức ăn cho huơu bắc cực. Là nguyên liệu chế nước hoa, phẩm nhuộm - 1->2 em học sinh phát biểu ->lớp bổ sung. - Tổng kết lại vai trò của địa y *Tiểu kết: - Địa y có vai trò quan trọng trong việc hình thành đất - Thức ăn chủ yếu của loài hươu ở Bắc Cực - Dùng địa y chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm và làm thuốc IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1. Củng cố: - HS đọc ghi nhớ SGK - Học sinh trả lời câu hỏi sgk 2. Dặn dò: - Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì. - Giáo dục cho học sinh ý thức đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. V. RÚT KINH NGHIỆM:. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>