Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.24 KB, 105 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:......./....../2016 Ngày dạy:......./....../2016 Tên bài dạy:. Tuần:1 Tiết:1 PHAÀN I: DI TRUYEÀN VAØ BIEÁN DÒ. CHÖÔNG I : CAÙC THÍ NGHIEÄM CUÛA MEN ÑEN. §1. MEN ÑEN VAØ DI TRUYEÀN HOÏC I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: -Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa di truyền học. -Hiểu được công lao và trinh bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen và một số thuật ngữ, ký hiệu di truyền học. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng: +Quan sát phân tích kênh hình. +Phát triễn tư duy phân tích, so sánh. II. Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to hình 1.2. HS:Nghiên cứu trước nội dung bài . III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp:ktss 2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm: 3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỹ 20 nhưng nó chiếm vị trí quan trọng trong sinh học. Men Đen là người đặt nền móng cho di truyền học. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa của di truyền học. Hoạt động giáo viên -Cho HS làm bài tập mục SGK, liên hệ bản thân để nêu những điểm giống và khác bố mẹ? -Giả thích: +Đặc điểm giống bố mẹ=>di truyền. +Đặc diiểm khác bố mẹ=>biến dị di truyền. -Thế nào là di truyền, biến dị? -GV chốt lại: -Giải thích thêm: Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song gắn liền với hiện tượng sinh sản. -Gv yêu cầu HS trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.. Hoạt động học sinh. Nội dung I. Di truyền học:. -HS giải thích được những đặc điểm giống và khác với bố mẹ về hịèu cao, hình dáng, màu mắt. -HS nêu được 2 hiện tượng di truyền, biến Di truyền học nghiên cứu cơ cở vật chất, cơ chế, tính qui luật hiện tượng di truyền và biến dị -HS sử dụng SGK để trả lời. Lớp nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh bài tập. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Hoạt động 2: tìm hiểu phương pháp nghiên cứu di truyền của MenĐen Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Giới thiệu cho HS tiểu sử Một số HS đọc tiểu sử, cả II.Men Đen- Người đặt của Men Đen. lớp theo dõi. nền móng cho di truyền -GV: Giối thiệu tình hình học: nghiên cứu ditruyền ở TK 19 và phương pháp ng/c của -Bằng phương pháp phân Men Đen. tích các thế hệ lai-Men Đen -GV:Y/c học sinh và quan -HS quan sát và phân tích đã phát minh ra được di sát hình 1.2 nêu từng cặp hình => nêu được sự tương truyền từ thực nghiệm.Đặt tính trạng đem lai. phản của từng cặp tíng trạng. nền móng cho di truyền học. -HS đọc kỹ thông tin SGK => trình bày được nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai. -Một vài HS phát biểu, cả lớp bổ sung. c. Hoạt động 3: tìm hiểu một số thuật ngữ và ký hiệu của di truyền học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Hướng dẫn SH nghiên cứu -HS tự thu nhận thông tin-> III.Một số thuật ngữ và kí một số thuật ngữ. ghi nhớ liến tức. hiệu của di truyền học: * Thuật ngữ: -GV: Y/c học sinh lấy ví dụ -HS lấy ví dụ cụ thể. - Tính trạng. minh họa cho từng thuật ngữ -Cặp tính trạng tương phản. -GV: Nhận xét sữa chữa nếu -Nhân tố di truyền . sai. -Giống(dòng) thuần chủng. * Kí hiệu: -GV: Giới thiệu một số ký -HS ghi nhớ kiến thức. P: Cặp bố mẹ xuất phát hiệu X: Ký hiệu phép lai. VD:P: mẹ x bố G: Giao tử. ♂: Giao tử đực.(cơ thể đực). ♀: Giao tử cái (cơ thể cái). F;Thế hệ con. 4. Củng cố: -Trình bày nội dung pp phân tích các thế hệ lai của Men Đen? -Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học? -Cho một vài ví dụ ở người để minh họa khái niệm”Tính trạng tương phản”. 5 Hướng dẩn -Học bài theo nội dung SGK. -Kẻ bảng 2 trang 8 vào vở BT. - Đọc trước bài 2. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:......./....../2016 Tuần1 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày dạy:......./....../2016 Tên bài dạy:. Tiết 2 §2. LAI MOÄT CAËP TÍNH TRAÏNG. I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: HS -Trình bày được thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của MenĐen. -Nêu được khái niệm kiểu hình, kịểu gen, thể đờng hợp, thể dị hợp -Phát biểu được nội dung qui luật MenĐen. 1. Kỷ năng: -Phát triển kỷ năng phân tích kênh hình . -Rèn kỷ năng phân tích số liệu, tư duy logic. II. Chuần bị: - GV: Tranh phóng to 2,1 và hinh 2.3 SGK. - HS: nghiên cứu trước nội dung bài. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp:ktss 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1. Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học? 2.Trình bày nội dung pp phân tích các thế hệ lai của Men Đen. Đáp án:1.Đối tượng là đậu Hà Lan.Di truyền học đã cung cấp cơ sở khoa học cho chọn giống ,y học và công nghệ sinh học hiện đại. 2.Nội dung pp phân tích các thế hệ lai của Men Đen(SGK tr6) 3.Dạy bài mới: : a. Hoạt động 1:Tìm hiểu thí nghiệm của MenĐen: Hoạt động giáo viên GV hướng dẫn học sinh quan sát trành 2.1=> và giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo nên đậu hà lan. -Gv cho hs làm bảng 2 “kết quả TN MenĐen” thảo luận nhóm: +Nhận xét kiểu hình F1? +Tỉ lệ kiểu hình F2 từng trường hợp? -Gv cho học sinh rút ra kết quả tính toán` lấy số rần đúng . -Cho hs trình bày thí nghiệm. *Gv nhấn mạnh nếu thay đổi giống bố làm mẹ thì kết qủa dẩn không đổi . -Cho hs làm bài tậpdiền từ(tr. Hoạt động học sinh -Hs quan sát theo dõi và ghi nhớ.. Nội dung I.Thí nghiệm của Men Đen:. -Hs phân tích bảng số liệu và thảo luận trong nhóm=> nêu được , +Kiểu hình F1 mang tính trạng trội(của bố hoặcmẹ). +Tỉ lệ kiểu hình F2. -Đại diện nhóm rút ra kết luận. Dựa vào hình 2.2 hs trình bày thí nghiệm, Lớp nhân xét bổ sung.. 3. -Thí nghiệm:Men Đen tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. -Kq thí nghiệm:(SGK).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 9). b. Hoạt động 2:. -Hs lựa chọn cụm từ điền vào ô trống. 1: Đồng tính 2: 3trội , 1 lặn MenĐen giải thích kết quả thí nghiệm.. Hoạt động giáo viên -Gv giải thích quan điểm đương thờicủa MenĐen về di truyền hòa hợp. -Gv nêu quan điểm của MenĐen về giao tử thuần thiết. -Gv cho hs làm bài tập mục sgk (tr9). -Tỉ lệ giao tử ở F1 và F2.. Hoạt động học sinh -Hs ghi nhớ kiến thức.. Nội dung II.Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm:. -Trao quan sát hình 2.3 thảo luận nhóm xác định: +GT F1: 1A :1a Hợp tử F2 có tỉ lệ: 1AA: 2Aa: 1aa +Vì hợp tử Aa biểu hiện kiểu hình giống hợp tử AA. -Đại diện nhóm phát biểu, -Kết quả thí nghiệm được nhóm khác bổ sung. MenĐen giải thích bằng sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền quy định cặp tính trạng thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh -Nội dung của qui luật phân li(SGK). -Tại sao ở F2 có tỷ lệ kiểu hình 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng? -Gv chốt lại kiến thức, giải thích kết quả là sự phân ly mỗi nhân tố di truyền vế một giao tử và giữ nguyên bản chất. nhưng cơ thể thuần chủng ở P 4. Củng cố: -Phát biểu nội dung định lụât phân ly? -Giải thích kết quả thí nghiệm của MenĐen? 5. Hướng dẫn: -Học bài theo nội dung ghi kết hợp nd SGK -Làm bài tập số 4. -Hd:cần xđ tính trạng trội và qui ước gen,sau đó viết sơ đồ lai từ P đến F2 -Xem trước bài 3. IV. Rút kinh nghiệm:. Lộc Ninh, ngày tháng 8 năm 2016 Ký duyệt của Tổ trưởng. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn:......./....../2016 Tuần: 2 Ngày dạy:......./....../2016 Tiểt 3 §3. LAI MOÄT CAËP TÍNH TRAÏNG (TT) Tên bài dạy: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS: -Hiểu và trình bày được nói dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích -Hiểu và giải thích được vì sao qui lật phân ly chỉ nghiệm đúng trong điều kiện nhất định. -Phân biệt được di truyền trội không hoàn toàn hay trội hoàn toàn . 2. Kỷ năng: -Phát triển kỷ năng phân tích, so sánh hoạt động nhóm. -Rèn kỷ năng viết sơ đồ lai . II CHUẨN BỊ: *GV:-Chuẩn bị tranh minh họa lai phân tích . -Tranh phóng to hình 3 SGK *HS: nghiên cứu trước nội dung bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp:ktss 2. Kiểm tra bài củ: * Câu hỏi:. Phát biểu nội dung qui luât phân ly ? * Đáp án:.Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. 3.Dạy Bai mới: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lai phân tích Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Gv niêu tỉ lệ tử ở F2 trong thí nghiệm. -Cho hs phân tích kq khái niệm :kiểu gen, thể dị hợp, thể đồng hợp. -Cho hs xác định kết quả phép lai. +P: H. đỏ x H trắng AA x aa +P: H.đỏ x hoa trắng Aa x aa. -Gv: chốt lại kt: và nêu hoa. -Hs nêu kết quả hợp tử ở F2 *. Một số khái niệm: tỉ lệ: 1AA; 2Aa; 1aa. -Kiểu gen:Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể. -Hs ghi nhớ khái niệm. -Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau. -Thể dị hợp: Kiểu gen chứa -Các nhóm thảo luận => cặp gen tương ứng khác nhau. viết sơ đồ lai và nêu kết quả từng trường hợp . -Đại diện viết sơ đồ lai -Các nhóm khác ý kiến bổ sung hoàn thiện sơ đồ Hs căn cứ sơ đồ lai và nêu dược: +Kiểu gen mang tính trạng 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> đỏ có 2 kiểu gen là Aa và AA -Gv hỏi: Làm thế nào để xác định được kiểu gen mang tính trạng trội? -Gv thông báo :đó là phép lai phân tích. Gv cho học sinh làm phần điền từ vào trong ô trống SGK tr 11. -Gv cho hs nhắc khái niệm lai phân tích.. trội đem lai với kiểu gen mang tính trạng lặn. Hs lần lượt điền cụm từ: 1: Trội 2: Kiểu gen 3: Lặn 4: Đồng hợp 5: Dị hợp -1-2 học sinh đọc lại khái niệm phân tích.. III. Lai phân tích: Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. +Nếu kết quả: đồng tính thì cá thể mangtính trạng trội đồng hợp. +Nếu kết quả: tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội dị hợp. -Gv đưa thêm thông tin để hs phân biệt được khái niệm lai phân tích nhằm xác định liểu gen của cá thể mang tính trạng trội. c. Hoạt động 2: tìm hiểu ý nghĩa của tương quan trội- lặn. -Gv cho hs nghiên cứu -Hs tự thu nhận thông tinh IV.Ý nghĩa của tương quan thông tinh sgk =>thảo -Thảo luận nhóm thống nhất trội- lặn: luận . đáp án Tương quan trội- lăn là hiện -Để xác định giống có -Đại diện nhóm trình bày ý tượng phổ biến của giới sinh thuần chủng hay không kíên. vật, trong đó tính trạng trội thuần chủng cần phải -Nhóm khác bổ sung thường có lợi. Vì vậy trong chọn thực hiện phép lai nào? giống cần phát hiện tính trạng Có ý nghĩa gì trong sản trội để tập trung các gen về cùng xuất? một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế. -Cho hs xác định được cần phải sử dụng phép lai phân tích và nêu nội dung phương pháp. * Cho hs rút ra kết luận của bàì. 4. Củng cố: -Lai phân tích là gì? Lai phân tích có tác dụng gì? -Tương quan trội- lặn giúp ta làm gì trong chọn giống? 5. Hướng dẫn -Học bài cũ theo nội dung sgk. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Xem trước bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM:. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn:......./....../2016 Ngày dạy:......./....../2016 Tên bài dạy:. §4 LAI HAI CẶP TÍNH TRAÏNG. Tuần: 2 Tiết: 4. I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: HS: - Mô tả được TN lai 2 cặp tính trạng và phân tích kết quả TN của MenĐen -Hiểu và phát biểu được qui lật phân ly độc lập và giải thích được biến dị tổ hợp 2 . Kỷ năng: -Phát triển kỷ năng phân tích kênh hình. -Rèn kỷ năng phan tích kết quả TN II. Chuẩn bị - GV: -Bảng phụ nội dung bảng 4 -Tranh phóng to hình 3 SGK -HS: nghiên cứu trước nội dung bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp:ktss 2. Kiểm tra bài củ: *Câu hỏi: 1. Lai phân tích là gì? Lai phân tích có mục đích gì? 2.Bài tập 4 SGK trang 13. *Đáp án: 1.Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định KG với cá thể mang tính trạng lặn .Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG là đồng hợp ; nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG dị hợp. 2 Đáp án đúng:b 3.Dạy bài mới: * Hoạt dộng 1: Tìm hiểu thí nghiệm của MenĐen Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gv cho học sinhquan sát hình -Hs quan sát tranh . thảo 4 sgk. Nghiên cứu tinh và luận nhóm-> nêu được thí trình bày thí nghiệm. nghiệm. P: Vàng, trơn x Xanh nhăn: F1 Toàn vàng trơn. Cho F1 tự thụ phấn F2: Có 4 kiểu hình. -Từ kết quả thí nghịêm yêu -Các nhóm thảo luận-> cầu học sinh hoàn thành bảng hoàn thành bảng 4 4. -Đại diện nhóm lên làm -Gv treo bảng phụ gọi học trên bảng. sinh lên điền bảng. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung. Gv chốt lại kiến thức.. 8. Nội dung I.. Thí nghiệm của Men đen:(SGK).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kiểu hình F2 Vàng , trơn Vàng , nhăn Xanh , trơn Xanh , nhăn. Số hạt 315 101 108 32. Tỉ lệ kiểu hình 9 3 3 1. -Từ kết quả bảng 4 gv gọi 1hs nhắc lại TN.. -Gv phân tích cho hs về từng cặp tính trạng di truyền độc lậpvơí nhau (3 vàng: 1 xanh); ( 3 trơn: 1 nhăn) = 9: 3: 3: 1 -Gv cho học sinh làm bài tập điền vào ô trống. -Dựa vào đâu MenĐen cho rằng tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập vối nhau?.. Tỉ lệ cặp tính trạng ở F2 Vàng/ xanh 3/1 Trơn/nhăn 3/1. -1 hs trình bày ttthí nghiệm. -Hs ghi nhớ kiến thức Vd: Vàng trơn = ¾ vàng x ¾ trơn=9/16. -1, 2 hs nhắc lại nội dung qui luật. -Hs nêu được căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về biến dị tổ hợp : -Cho hs nghiên cứu lại kết quả TN ở F2-> trả lời câu hỏi: -Hs nêu được 2 kiểu hình là + Kiểu hình nào ở F2 khác vàng- nhăn và xanh- trơn với bố mẹ? và chiếm tỉ lệ 6/16. -Nhấn mạnh:Khái niệm biến -Hs lại đọc thông tin sgk. dị tổ hợp được xác định dựa vào kiểu hình P. 4. Củng cố: -Phát biểu qui luật phân ly. - Biến dị tổ hợp là gì? Xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? 5. Hướng dẫn: -Học bài theo nội dung sgk. - Đọc trước bài 5 IV. Rút kinh nghiệm:. II Biến dị tổ hợp: Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ. -Nguyên nhân: Có sự phân ly độc lập và tổ hợp lạị các cặp tính trạng làm xuất hiện kiểu hình khác P. Lộc Ninh, ngày tháng 8 năm 2016 Ký duyệt của Tổ trưởng. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn:......./....../2016 Tuần: 3 Ngày dạy:......./....../2016 Tiểt 5 §5. LAI HAI CAËP TÍNH TRAÏNG (TT) Tên bài dạy: I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Hiểu và giải thích kết quả lai 2 cặp tính trạng theo quan niệm Men Đen. -Phân tích được ý nghĩa định phân ly độc lập đối với chọn giống và tiến hóa . 2 . Kỷ năng: -Phát triển kỷ năng phân tích kênh hình. -Rèn kỷ năng hoạt động nhóm II.Chuẩn bị: - GV: -Bảng phụ nội dung bảng 5 -Tranh phóng to hình 5 SGK -HS: Nghiên cứu trước nội dung bài. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: KTSS 2.. Kiểm tra bài củ: *Câu hỏi: 1.Phát biêủ nội dung qui luật phân ly. 2.Bíên dị tổ hợp là gì? Xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? *Đáp án: 1.Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giử nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. 2.Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện KH khác P. Biến dị tổ hợp thường xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính 3.Dạy bài mới: a. Hoạt dộng 1: Tìm hiểu kết quả giải thích thí nghiệm hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P. của Menđen. Hoạt động giáo viên -Cho hs nhắc lại tỉ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở F2. -Từ kq trên cho ta biết điều gì? -Gv cho hs nhgiên cứu thông tin-> giải thích kết quả thí nghiệm theo quan điểm của MenDen -Lưu ý cho hs : F1 khi hình thành giao tử có khả năng tổ hợp tự do giữa A và a với B và b như nhau -> tạo ra 4 loại. Hoạt động học sinh -Hs nêu được tỉ lệ :Vàng / Xanh =3/4;Trơn/nhăn = 3/1 -Hs tự rút ra kết luận.. Nội dung III.Menđen giải thích kết quả thí nghiệm:. -Menđen giải thích sự Hs thu nhận thông tin thảo phân li độc lập của các luận nhóm -> thống nhất câu cặp tính trạng bằng quy trả lời. luật phân li độc lập. -Đại diện nhóm lên trình bày trên hình 5 các nhóm khác - Nội dung quy luật phân bổ sung. li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát Hs vận dụnh kiến thức nêu sinh giao tử. được : 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> giao tữ có tỉ lệ ngang nhau . Do sự kết hợp ngẩu nhiên -Tại sau F2 có 16 tổ hợp giao tử của 4 loại giao tữđực và 4 hay hợp tử . loại giao tử cái-> F2 có 16 tổ -Gs hướng dẫn cách xác định hợp giao tử. kiểu hình và kiểu gen ỡ F2 => yêu càu học sinh hoàn thành -Hsinh căn cứ hình 5 hoàn . bảng 5 thành bảng. Kiểu Hạt vàng Hạt vàng Hạt xanh trơn Hạt xanh nhăn hình trơn nhăn F2 tỉ lệ 1AABB 1Aabb 1aaBB 1aabb Tỉ lệ mỗi kiểu 2AaBB 2Aabb 2aaBb gen ở F2 2AABb 4AaBb Tỉ lệ kiểu hình 9 3 3 1 ở F2 b. Hoạt động 2: tìm hiểu ý nghĩa qui luật phân ly độc lập: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gv cho học sinh nhgiên cứu -Hs sử dụng tư liệu trong bài thông tin-> thảo luận các câu trả lời. Y/c nêu được : hỏi . + F2 có sự tổ hợp lại các yếu + Tại sao các loài sinh sản tố di truyền-> tạo các kiểu hữu tính biến dị lại phong gen nkhác P. phú? + Nêu ý nghĩa qui luật phân + Để giải thích sự xuất hiện li độc lập? của biến dị tổ hợp.. -Gv cho hs rút ra kl .. -Hs rút ra kết luận. Nội dung IV.Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập:. Qui luật phân li độc lập giải thích được 1 trong những nguyên nhân làm xuất hiện của biến dị tổ hợp, đó là sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen. Biến dị tổ hợp ý nghĩa quan trọng đối vối chọn giống và tiến hóa.. 4. Củng cố: -MenĐen giải thích kết quả thí nghiệm mình như thế nào? -Gv hướng dẫn hs làm bài tậpsố 4. -Két quả phép lai kiểu hình là 3:3:3:1. Hãy xác định phép lai kiểu gen trên? 5.Hướng dẫn: -Học bài trả lời câu hỏi sgk . -Hướng dẫn làm bài tạp 4. 1.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Xem trước nội dung bài thực hành. IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:......./....../2016 Tuần 3. Ngày dạy:......./....../2016 Tiết 6 Tên bài dạy:. § 6 THỰC HAØNH TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI. I.Mục tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Biết cách xác định xác suất của 1 và 2 sự kiện đồng thời sãy ra qua các việc gieo các đồng kim loại. -Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai 1 cặp tính trạng. 2 . Kỷ năng: -Rèn kỷ năng hợp tác trong nhóm. II. Chuẩn bị: -GV: -Bảng phụ thống kê kết quả của các nhóm -HS -Mỗi nhóm có sẳn 2 đồng kim loại. Kẽ bảng 6.1 và 6.2 vào vỡ. III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm 3.Dạy bài mới: a. Hoạt dộng 1: Tiến hành gieo đồng kim loại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv hướng dẫn qui trình -Hs ghi nhớ qui trình thực hành -Các nhóm tiến hành gieo đồng kim loại a/. Gieo đồng kim loại:-Lấy 1 đồng kim loại, : càm đứng cạnh và thả rơi từ độ cao xác định * Gieo 1 đồng kim loại: -Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng 6.1. +Lưu ý qiy định trước mặt sấp và mặt b/. Gieo 2 đồng kim loại : ngữa. -Láy 2 đồng lim loại, càm dứng cạnh và thả rơi +Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê mỗi từ độ cao xác định. lần ghi vào bảng 6.1 -Thống kê kết quả vào bảng 6.2 +Gieo 2 đồng kim loại: Có thể sảy ra 1 trong 3 trường hợp. 2 dồng sấp (ss) 1 sấp, 1ngữa (sn). 2 đồng ngữa(nn) +Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê kết quả vào bảng 6.2 b. Hoạt động 2: Hoạt động giáo viên. Thống kê kết quả của các nhóm Hoạt động học sinh 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tùy theo lớp gv có thể chia làm-> 12 nhóm. -Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả tổng hợp ở bảng 6,1 và 6,2 -> ghi vào bảng tổng hợp(theo mẫu sau) Tiến hành Nhóm 1 2 Cộng. Gieo 1 đồng kim loại S N. Gieo 2 đồng kim loại SS. SN. NN. Số lượng Tỉ lệ. K/q bảng trên g/v yêu cầu h/s liên -H/s căn cứ vào k/q thống kê -> nêu dược : hệ: +Kết quả bảng 6 với tỉ lệ giao tử +Cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa khi giảm phận cho 2 sinh ra từ con lai F1 Aa. loại giao tử A và a với xác xuất là ngang nhau. +Kết quả bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu +Theo k/q gieo 2 đồng kim loại có tỉ lệ 1SS: gen ở F2 trong lai 1 cặp tính trạng. 2SN:1NN-> tỉ lệ liểu gen F2 là : 1AA: 2Aa :1Aa . 4. Củng cố : -G/v nhận xét tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm . -Cho các nhóm viết thub hoạch theo các mẫu 6.1 và 6.2. 5. Hướng dẫn: Làm các bài tập trang 22, 23 . IV.Rút kinh nghiệm:. Lộc Ninh, ngày tháng 8 năm 2016 Ký duyệt của Tổ trưởng. 1.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn:......./....../2016 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết 7 Tên bài dạy:. Tuần 4. §7 BAØI TAÏP CHÖÔNG I. I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các qui luật di truyền. -Biết vận dụng lí thuyết để giải bài tập . 2 . Kỷ năng: -Rèn kỷ năng hợp tác trong nhóm. -Rèn kỷ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan vá bài tập di truyền II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ -HS: Làm trước nội dung bài tập. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài củ: kết hợp lúc làm bài tập 3.Dạy bài mới: a. Hoạt dộng 1: Huướng dẫn cách giải bài tập: HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn cách giải bài tập 1. Bài tập về lai một cặp tính trạng Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung - GV đưa ra dạng bài tập, yêu Học sinh chú ý lắng nghe Dạng 1: Biết kiểu hình của P cầu HS nêu cách giải và rút ra => xác định kiểu gen, kiểu kết luận: hình ở F1, F2 - GV đưa VD1: Cho đậu thân Cách giải: cao lai với đậu thân thấp, F1 - Cần xác định xem P có thu được toàn đậu thân cao. thuần chủng hay không về Cho F1 tự thụ phấn xác định tính trạng trội. kiểu gen và kiểu hình ở F1 và + Học sinh giải bài tập - Quy ước gen để xác định F2 . theo hướng dẫn của giáo kiểu gen của P. - GV lưu ý HS: viên - Lập sơ đồ lai: P, GP, F1, VD2: Bài tập 1 trang 22. GF1, F2. P: Lông ngắn thuần chủng x - Viết kết quả lai, ghi rõ tỉ lệ Lông dài kiểu gen, kiểu hình. F1: Toàn lông ngắn. 1-> 2 học sinh lên làm bài * Có thể xác định nhanh Vì F1 đồng tính mang tính tập các học sinh khác nhận kiểu hình của F1, F2 trong trạng trội nên đáp án a. xét bổ sung các trường hợp sau: - GV đưa ra 2 dạng, HS đưa a. P thuần chủng và khác 1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> cách giải. GV kết luận. VD3: Bài tập 2 (trang 22): Từ - Học sinh lên bảng làm kết quả F1: 75% đỏ thẫm: 25% bài tập. xanh lục " F1: 3 đỏ thẫm: 1 xanh lục. Theo quy luật phân li " P: Aa x Aa " Đáp án d. VD4: Bài tập 4 (trang 23): 2 cách giải: Cách 1: Đời con có sự phân tính chứng tỏ bố mẹ một bên thuần chủng, một bên không thuần chủng, kiểu gen: Aa x Aa " Đáp án: b, c. Cách 2: Người con mắt xanh có kiểu gen aa mang 1 giao tử a của bố, 1 giao tử a của mẹ. Con mắt đen (A-) " bố hoặc mẹ cho 1 giao tử A " Kiểu gen và kiểu hình của P: Aa (Mắt đen) x Aa (Mắt đen) Aa (Mắt đen) x aa(Mắt xanh) " Đáp án: b, c.. nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản, 1 bên trội hoàn toàn thì chắc chắn F1 đồng tính về tính trạng trội, F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn. b. Nếu ở P một bên bố mẹ có kiểu gen dị hợp, bên còn lại có kiểu gen đồng hợp lặn thì F1 có tỉ lệ 1:1. Dạng 2: Biết kết quả F1, xác định kiểu gen, kiểu hình của P. Cách giải: Căn cứ vào kết quả kiểu hình ở đời con. a. Nếu F1 đồng tính mà một bên bố hay mẹ mang tính trạng trội, một bên mang tính trạng lặn thì P thuần chủng, có kiểu gen đồng hợp: AA x aa b. F1 có hiện tượng phân li: F: (3:1) " P: Aa x Aa F: (1:1) " P: Aa x aa (trội hoàn toàn). c. Nếu F1 không cho biết tỉ lệ phân li thì dựa vào kiểu hình lặn F1 để suy ra kiểu gen của P. HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập về lai hai cặp tính trạng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung VD5: Ở lúa thân thấp trội hoàn - Học sinh theo hướng dẫn Dạng 1: Biết P " xác định toàn so với thân cao. Hạt chín của giáo viên làm bài tập kết quả lai F1 và F2. sớm trội hoàn toàn so với hạt * Cách giải: chín muộn. Cho cây lúa thuần - quy ước gen " xác định chủng thân thấp, hạt chín kiểu gen P. muộn giao phân với cây thuần - Lập sơ đồ lai chủng thân cao, hạt chín sớm - Viết kết quả lai: tỉ lệ kiểu thu được F1. Tiếp tục cho F1 gen, kiểu hình. giao phấn với nhau. Xác 1->2 học sinh lên bảng làm * Có thể xác định nhanh: địnhkiểu gen, kiểu hình của bài tập Nếu bài cho các cặp gen quy con ở F1 và F2. Biết các tính định cặp tính trạng di truyền 1.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> độc lập " căn cứ vào tỉ lệ từng cặp tính trạng để tính tỉ lệ kiểu hình: (3:1)(3:1) = 9: 3: 3:1 (3:1)(1:1) = 3: 3:1:1 Dạng 2: Biết số lượng hay tỉ lệ kiểu hình ở F. Xác định kiểu gen của P. trạng di truyền độc lập nhau (HS tự giải). VD6: Bài tập 5 (trang 23) F2: 901 cây quả đỏ, tròn: 299 quả đỏ, bầu dục: 301 quả vàng tròn: 103 quả vàng, bầu dục " Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: 9 đỏ, tròn: 3 đỏ bầu dục: 3 vàng, tròn: 1 vàng, bầu dục = (3 đỏ: 1 vàng)(3 tròn: 1 bầu dục) " P thuần chủng về 2 cặp gen " Kiểu gen P: AAbb (đỏ,bầu dục) x aaBB (vàng, tròn). Đáp án: d. * Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con " xác định kiểu gen P hoặc xét sự phân li của từng cặp tính trạng, tổ hợp lại ta được kiểu gen của P. F2: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) " F1 dị hợp về 2 cặp gen " P thuần chủng 2 cặp gen. F1:3:3:1:1=(3:1)(1:1)" P: AaBbxAabb F1:1:1:1:1=(1:1)(1:1)" P: AaBb x aabb hoặc P: Aabb x aaBb. 4.Củng cố: GV hệ thống lại cách giải các dạng bài tập. 5.Hướng dẫn: - Hoàn thành tất cả các bài tập vào vở bài tập. - nghiên cứu trước nội dung bài tiếp theo. IV.Rút kinh nghiệm:. 1.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn:......./....../2016 Tuần 4 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết 8 Tên bài dạy:. CHÖÔNG II: NHIEÃM SAÉT THEÅ §8 NHIEÅM SAÉC THEÅ. I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. -Mô tả được cấu trúc hiển vi NST ở kỳ giữa nguyên phân . -Nêu chức năng NST đối với di truyền và tính trạng. 2 . Kỷ năng: -Rèn kỷ năng hợp tác trong nhóm. -Rèn kỷ nămg quan sát kênh hình. -Kỷ năng hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: -GV: Tranh phóng to hình 8.1- 8.5 (SGK) -HS: nghiên cứu trước nội dung bài. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài củ: không kiểm * Hoạt dộng 1: Tìm hiểu tính đặc trưng của bộ NST. Hoạt động giáo viên -Gv giới thiệu cho học sinh quan sát hình 8.1 -> Thế nào là cặp NST tương đồng ? -Gv cho h/s xem bảng 8 (SGK) +Phân biệt NST và NST lưỡng bội? -G/v nhấn mạnh: Trong cặp NST tương đồng : có 1 nguồn gốc từ bố , có 1 nguồn gốc từ mẹ. -G/v cho h/s đọc bảng 8.8 . Số lượng trong bộ NST. .. Hoạt động học sinh Nội dung -Hs quan sát hình, rút ra nhận I. Tính đặc trưng của bộ xét về tính trạng và kích NST: thước. -Một vài h/s phát biểu, lớp bổ sung. -Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại từng cặp tương đồng, giống nhau về hình -Hs so sánh bộ NST của thái kích thước. người với các loài khác-> số -Bộ NST lưỡng bội (2n) lượng NST phản ánh trình độ chứa cặp NST tương đồng tiến hóa của loài. -> Nêu -Bộ NST đơn bội (n) chứa được : có 8 NST gồm: 1 NST của cặp tương đồng. 1.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không? Gv cho học sinh quan sát hình 8.2 + Rồi giấm có mấy bộ NST?. +1 đôi hình hạt +2 đôi hình chử v Con cái có 1 đôi hình que Con đực 1 chiếc hình que 1 chiếc hình móc.. -Gv có thể giải thích thêmcặp NST giới tính có thể tương Ở mỗi loài bộ NST giống đồng (XX), không tương nhau về: đồng (XY) hoặc chỉ có 1 +Số lượng NST. chiếc(XO). +Hình dạng các cặp NST. -Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài sinh vật?. *Hoạt động 2: Xác định cấu trúc và chức năng của NST: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gv thông báo cho hs:ở kỳ -Hs quan sát hình 8.3 ,8.4 , giữa NST có hình dạng đặc 8.5(sgk) và nêu được : trưng và cấu trúc hiển vi +Hình dạng :Đường kính của NST được mô tả ở kỳ chiều dài NST. này. +Nhận biết được 2 crô matít, vị trí tâm động . +Điền chú thích vào hình 8.5: 1 : 2 cromatít 2 : tâm động . -Một số hs phát biểu lớp bổ sung . -Gv yêu cầu học sinh: +Mô tả hình dạng cấu trúc NST ? +Hoàn thành bài tập mục (tr 25) -Gv chốt lại kiến thức. -Gv cho hs phân tích thông tin ở sgk .. -Hs ghi nhớ thông tin. 1. -Ở loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính .. -Mỗi loài điều có bộ NST đặc trưng về hình dạng và số lượng. Nội dung II.Cấu trúc của NST: -Ở kỳ gữa:Cấu trúc NST nhìn rõ nhất: +Hình dạng: Hình hạt, hình que, hình chử V. Cấu trúc: Gồm 2crômatít gắn với nhau ở tâm động. +Mỗi crômtít :Gồm phân tử ADN và prôtêin loại histôn .. III.Chức năng của NST: -NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> +NST là cấu trúc mang gen -> nhân tố di truyền (gen) được xác định ở NST +NST có khả năng tự nhân đôi liên quan đến ADN (học ở chươngIII).. -NST có đặc tính tự nhân đôi-> các tính trang di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.. 4. Củng cố: -Thế nào là bộ NST tương đồng ? phân biệt bộ NST lưỡng bội và đơn bội ? -Vai trò của NST đối với di truyền các tính trạng . 5.Hướng dẫn: -Học bài và trả lời các câu hỏi sgk. -Đọc trước bài 9. -Kẻ bảng 9.1,9.2 vàovở bài tập. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... Lộc Ninh, ngày tháng 9 năm 2016 Ký duyệt của Tổ trưởng. Ngày soạn:......./....../2016. Tuần 5 1.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày dạy:......./....../2016 Tên bài dạy:. Tiết 9. §9 NGUEÂN PHAÂN. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS: -Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì ở tê bào. . -Hs trình bày được nhữmg biến đổi cơ bản của NST trong các kỳ nguyên phân. -Ý ghĩa nguyên phân đối với sự sinh trưởng cơ thể . 2 . Kỷ năng: -Phát triển kỷ năng quan sát phân tích kênh hình. -Rèn kỷ năng hợp tác trong nhóm. II.CHUẨN BỊ: -GV:-Tranh phóng to hình 9.1->9.3 sgk. -Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2. -HS: Kẻ bảng 9.1; 9.2 vào vở bài tập. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định lớp: ktss 2. Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi:-Thế nào là cặp NST tương đồng? nêu sự khác nhau của bộ nst đơn bội và lưỡng bội? *Đáp án:- Cặp NST tương đồng: giống nhau về hình thái, kích thước( trong đó một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ) -Bộ NST lưỡng bội (2n) chứa các cặp NST tương đồng. -Bộ NST đơn bội (n) chứa 1 NST đơn trong cặp tương đồng. 3.Dạy bài mới: Vào bài: Tế bào của mỗi sinh vật có bộ nst đặc trung về hình dạng, số lượng. Tuy nhiên hình thái của chúng biến đổi qua các kỳ của chu kỳ tế bào. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ cùa tế bào:. 2.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động giáo viên -Gv cho hs ngiên cứu thông tin sgk, quan sát hình -> 9.1-> trả lời câu hỏi: +Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào ? +GV lưu ý thời gian ở chu kỳ trung gian. -Cho hs quan sát hình 9.2 -> thảo luận: +Nêu sự biến đổi về hình thái NST. +Hoàn thánh bảng 9.1 (tr 27).. -Gv gọi hs lên làm bài tập trên bảng.. Hoạt động học sinh. Nội dung I.Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:. Hs nêu được 2 giai đoạn: +Kì trung gian +Quá trình nguyên phân. -Các nhóm quan sát kỉ hình và thảo luận -> thống nhấ ý kiến . +NST có sự biến đổi hình thái: Dạng đóng xoắn Dạng duỗi xoắn +Hs ghi mức độ đóng và duỗi xoắn vào bảng 9.1 -Đại diện nhóm làm bài tập, các nhóm khác bổ sung.. -Chu kì tế bào gồm: +Kì trung gian:Tế bào lớn lên và có nhân đôi NST . +Nguyên phân: có sự phân chia NST và chất tế bào, tạo ra 2 tế bào mới.. .c. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhữmg diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gv cho hs quan sát hình 9.2 và -Hs quan sát hình nêu 9.3 -TRả lời câu hỏi: được: +Hình thái NST ở kì trung gian? +NST có dạng sợi +Cuối kì trung gian NST có mảnh . đặc trưng gì? +NST tự nhân đôi. -Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin (tr 28) Quan sát hình ở bảng 9.2 -> thảo luận điền nội dung thích. -HS trao đổi thống nhất trong nhóm, ghi 2. Nội dung I. Những diễn biến cơ bản cũa NST trong quá trình nguyên phân: 1. Kì trung gian: -NST dài, mảnh, duỗi xoắn. -NST nhân đôi thành NST kép. -Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử. 2. Nguyên phân: -Diển biến:( nd bảng).
<span class='text_page_counter'>(22)</span> hợp vào bảng 9.2.. lại những diễn biến cơ bản của NST ở các kì. -Gv chốt lại kiến thức qua từng -Đại diện nhóm phát kì. biểu các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Các nhóm sửa sai nếu có. Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Kì đầu -NST đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt. -NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. Kìgiữa -Các NST kép đóng xoắn cực đại. Các NST kép xếp thành 2 hành ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau -Từng NST chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực tế bào. Kì cuối -Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiểm sắt chất. -Gv nhấn mạnh : -Hs ghi nhớ thông tin. +Kì sau có sự phân chia tb chất và các bào quan. +Kì cuối có sự hình thành màng nhân giữa tb động vật và thực vật. -KQ: Từ 1 tế bào ban đầu tạo -Nêu kết quả của quá trình Hs nêu được: tạo ra 2 tế ra 2 tế bào con có bộ NST phân bào? bào con. giống nhau và giống tế bào mẹ. *Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của nguyên phân: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -GV cho hs thảo luận: -HS thảo luận nêu được -> 3.Ý nghĩa của nguyên phân: +Do đâu mà số lượng NST nhân đôi 1 lân và chia NST tế bào con giống đôi 1 lần. mẹ? -> Bộ NST của loài được +Trong nguyên phân số ổn định. lượng tế bào tăng lên mà -Nguyên phân là hình thức NST không đổi-> điều đó sinh sản của tế bào và sự lớn có ý nghĩa gì? lên của cơ thể . -GV có thể nêu ý nghĩa -Nguyên phân duy trì sự ổn thự tiển trong giâm, chiếc, định bộ NST đặc trưng cho ghép. loài qua các thế hệ tế bào. 4. Củng cố: - Câu 3 SGK trang 30 -NST đóng xoắn, duỗi xoắn ở kì nào? -Ý nghĩa của nguyên phân? 5. Hướng dẫn: -Học bài và trả lồi câu hỏi sgk. -Đọc trước bài 10. 2.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Kẻ bảng 10 vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:......./....../2016 Tuần 5 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết 10 Tên bài dạy: Bài 10: GIẢM PHÂN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Trình bài được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì. -Nêu điểm khác nhau ở từng kì lần giảm khân I và giảm phân II. -Phân tích được sự kiện quan trọng liên quan đến cặp NST tương đồng. 2. Kỷ năng: -Phát triển tư duy lý luận( phân tích, so sánh) . -Rèn kỷ năng quan sát phân tích kên hình . II.CHUẨN BỊ: -GV:+Tranh phóng to hình 10 sgk. +Bảng phụ ghi nội dung bảng 10. -HS: nghiên cứu trước nội dung bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: ktss 2. Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi: - Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ của nguyên phân. -Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân. * Đáp án:- diễn biến (như bài học) - Ý nghĩa: Giúp tb sinh sản và đảm bảo cho cơ thể tăng trưởng. - Duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. 3 Dạy bài mới: Vào bài: Giảm phân củng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục. a. Hoạt dộng 1:Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST ở các kì trong giảm phân . Hoạt động giáo viên -Gv cho hs quan sát kì trung gian ở hình 10-> trả lời câu hỏi: +Kì trung gian NST có hình thái như thế nào?. Hoạt động học sinh -HS quan sát kỉ hình và nêu được: +NST duỗi xoắn. +NST nhân đôi. -! Hs phát biểu, lớp nhận xét bổ sung. -HS tự thu nhận và xử lí 2. Nội dung I. Kì trung gian:. -NST ở dạng sợi mảnh.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> -cho hs quan sát hình 10, đọc thông tin SGK -> hoàn thành bài tap5 bảng 10.. thông tin.-Thảo luận nhóm -Cuối kì NST nhân đôi thống nhất ý kiến, ghi lại thành NST kép dính nhau ở những diễn biến cơ bản của tâm động. NST trong giảm phân I và -GV kẻbảng gọi hs lên làm bài II. ( có thể gòi -3 nhóm) -Đại diện nhóm hoàn thành - Gv chốt lại kiến thức. bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung. II.Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân: Các kì. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu -Các NST xoắn, co ngằn. NST co lại cho thấy số lượng NST -Các NST kép trong cặp tương Kép trong đơn bội. đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau. Kì gữa -Các cặp NST tương đồng tập -Các NST kép xếp thành1 hàng ở mặt trung và xếp song song thành 2 phẳng xích đạo của thoi phân bào . hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau -Các cặp NST tương đồng phân Từng NST kép chẻ dọc ở tâm ly độc lập vời nhau vê 2 cực của độngthành 2 NST đơn phân ly về 2 tế bào. cực. Kí cuối Các NST kép nằm gọn trong 2 Các NSt đơn nằm gọn trong nhân nhân mới, số lượng đơn bội(kép) mới(số lượng là đơn bội) KQ:Từ 1 tế bào mẹ(2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang NST đơn bội(n NST). c. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân: Hoạt động giáo viên -Cho hs thảo luận: +Vì sao trong giảm phân các tế bào con lại có số lượng NST giảm đi 1 nữa? -Gv nhấn mạnh :sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng -> đây là cơ chế tạo ra các giao tử khác nhau vè tổ hợp NST. +Nêu những điểm khác nhau cơ bản của lần giảm. Hoạt động học sinh. Nội dung III. Ý nghĩa của giảm phân:. -Hs nêu được : 3 lần phân bào liên tiếp -> NST nhân đôi 1 lần kì trung gian trước lần phân bào I. -HS ghi nhớ thông tin -> tự rút ra ý nghĩa của giảm phân. Tạo ra các tế bào con có bộ -HS sử dụng kiến thức ở NST đơn bội khác nhau vê bảng 10 để so sánh từng nguồn gốc NST. kì. 2.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> phân I và II. 4.Củng cố: Hoàn thành bảng sau: Nguyên phân -Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng. - ……………………………….. -Tạo ra…………tế bào con có bộ NST như tế bào mẹ. 5.Hướng dẫn: -Học bài theo bảng 10 đả hoàn chỉnh. -Làm bài tập 2,3 sgk. -Xem trước bài 11. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. Giảm phân -…………………………………….. -Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. -Tạo ra…………..tế bào con có bộ NST ………………... Lộc Ninh, ngày tháng 8 năm 2016 Ký duyệt của Tổ trưởng Ngày soạn:......./....../2016 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết:11 Tên bài dạy:. Tuần:6. §11 PHÁT SINH GIAO TỬ VAØ THỤ TINH. I.MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS: -Trình bày được quá trình phát sinh giao tử ở động vật . -Xác định được tính chất của quá trình thụ tinh. -Phân tích được ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị. *Kỹ năng: -Phát triển kỷ năng quan sát phân tích kênh hình. -Phát triển tư duy lí luận(phân tích, so sánh). .*Thái độ Yêu thích bộ môn II.CHUẨN BỊ: -GV: Tranh phóng to hình 11 sgk -HS: nghiên cứu trước nội dung bài. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định lớp: ktss 2.Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi:-Nêu những diễn biến cơ bản của 2 lần giảm phân. *Đáp án: - Diễn biến:( nội dung ghi) 3.Dạy bài mới: Vào bài: Các tế bào con được hình thành qua giảm phân sẻ phát triển thành các giao tử, nhưng có sự khác nhau về sự tạo thành các giao tử đực và cái. *Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình Phát sinh giao tử. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh 2. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Gv cho hs quan sát hình 11, nghiên cứu thông tin sgk-> trả lời câu hỏi: +Trình bài phát sinh giao tử đực và cái?. -Hs quan sát hình, thu nhận thông tin -1 vài hs trình bày giao tử đực, -1 hs trình bày quá trình phát sinh giao tử cái. -Lớp nhận xét bổ sung.. I. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ: -Phát sinh giao tử đực: Từ tinh bào bậc I qua GP cho ra 4 tinh tử phát sinh thành 4 tinh trùng. -Phát sinh giao tử cái: Mỗi noãn bào bậc I qua GP cho 2 thể cực và một tb trứng( trong đó chỉ có tb trứng mới có khả năng thụ tinh). -GV hỏi lại kiến thức: -Cho hs thảo luận: +Nêu những điểm giống và -HS dựa vào kênh chử và khác của quá trình phát sinh kênh hình -> xác định điểm giao tửđực và cái? gống và khác nhau giữa 2 quá trình -GV chốt lại kiến thức. -Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. *Kết luận: -Giống nhau: +Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) diều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. +Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 điều thực hiện giảm phân để tạo ra các giao tử. -Khác nhau: +Noãn bào bậc 1 qua 2 lần giảm phân cho 2 thể cực (nhỏ, và 1 tế bào trứng lớn) +Tinh bào bậc 1 qua 2 lần giảm phân cho 4 giao tử phát sinh thành 4 tinh trùng *Hoạt động 2: tìm hiểu quá trình thụ tinh II.THỤ TINH: -GV cho hs nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: +Nêu khái niệm thụ tinh? +Bản chất của quá trình thụ tinh?. -HS sử dụng tài liệu sgk để trả lời: -1 vài hs phát biểu, lớp bổ sung.. -Gv chốt lại kiến thức. Hs vận dụng kiến thức nêu -Tại sao sự kết hợp ngẫu được : 4 tinh trùng chứa bộ nhiên giữa giao tử đực và cái NST đơn bội khác nhau về lại tạo được các hơp tử chứa nguồn gốc -> tở hợp (hợp các tổ hợp NST khác nhau về tử) có bộ NST khác nhau . nguồn gốc? *Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh: -Gv cuả hs đọc thông tin sgk -> trả lời câu hỏi:. -Hs sử dụng tư liệu sgk để trả lời: 2. -Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái. -Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bộỉ ở hợp tử.. III.Ý NGHĨA CỦA GP VÀ THỤ TINH:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> +Ý nghĩa giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền, biến dị và thực tiễn?. +Về mặt di truyền . +Giảm phân: tạo bộ NST đơn bội +Thụ tinh:Khôi phục bộ NST lưỡng bội. +Biến dị :Tạo ra các biến dị tổ hợp có ý nghĩa trong chọn gống và tiến hóa.. -Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ. -Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hóa.. -Cho hs đọc kiết luận sgk. 4.Củng cố: -Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh, -Nêu sự khác nhau giữa sự tạo thành giao tử đực và cái? 5.Hướng dẫn: -Học bài và trã lời câu hỏi sgk. -Làm bài tập số 3,5 vào vở bài tập. -Đọc trước bài 12. IV.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:......./....../2016. Tuần:6. Ngày dạy:......./....../2016 Tiết:12 Tên bài dạy:. §12 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. I.MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS: -Mô tả được 1 số NST giới tính . -Trình bày được cơ chế NST xác dịnh ở người. -Nêu những ảnh hưởng của yếu tố môi trường trong và ngoài đến sự phân hóa quá trình. * Kỷ năng: -Rèn kỷ năng quan sát phân tích kênh hình. -Phát triển tư duy lí luận (phân tích, so sánh) *Thái độ: Giáo dục học sinh biết cách xác định giới tính II.CHUẨN BỊ: -GV: Tranh phóng to hình 12.1 và 12.2 sgk -HS: nghiên cứu trước nội dung bài. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: ktss 2. Kiểm tra bài củ: *Câu hỏi: -Nêu những điểm gíông nhau và khác nhau của quá trình hình thành giao tử đực và cái. -Thụ tinh là gì? Ý nghĩa của GP và thụ tinh. *Đáp án: -Giống nhau: 2.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> +Các tế bào mầm(noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) diều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. +Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1điều thực hiện giảm phân để tạo ra các giao tử. -Khác nhau: +Noãn bào bậc 1 qua 2 lần giảm phân cho 2 thể cực (nhỏ, và 1 tế bào trứng lớn) +Tinh bào bậc 1 qua 2 lần giảm phân cho 4 giao tử phát sinh thành 4 tinh trùng 3.Dạy bài mới: Vào bài: Sự phối hợp quá trình nguyên phân , giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn dịnh bộ NST của loài qua các thế hệ . Cơ chế nào xác định giới tính của loài. * Hoạt dộng 1: Tìm hiểu một số đặc điểm của nhiểm sắc thể giới tính: Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung -Gv cho hs quan sát hình -Các nhóm quan sát hình I. Nhiễm sắc thể giới tính: 8.2.Bộ NST ruồi giấm -> nêu và nêu được: nhữnh điểm giống nhau bộ +Giống nhau: NST của ruồiđực và ruồi cái? *Số lượng NST:8NST *hình dạng:Cặp hình hạt, hình chử V +Khác nhau: * 1: chiếc hình que -Từ điểm giống nhau và khác 1: chiếc hình móc nhau ở bộ NSTcủa ruồi giấm * 1:Cặp hình que giáo viên phân tích đặc điểm NST thường- NST giới tính. -Gv cho hs quan sát hình 12.1-> cặp NST nào là cặp NST giới -Ở tế bào lưỡng bội: tính. -Hs quan sát kỉ hình nêu +Có các cặp NST thường là -NSTgiới tính ở tế bào nào? được cặp số 23 khác hau A. -Gv đưa vd ở người: giữa nam và nữ +1 cặp NST giới tính tương 44A + XX -> Nữ -Đại diện nhóm phát biểu đồng là XX và cặp không 44A + XY -> Nam. nhóm khác bổ sung. tương đồng làXY. -So sánh điểm khác nhau giũa -NST giới tính mang gen qui NST thường và NST giói tính. định : +Tính đực cái -Hs nêu điểm khác nhau +Tính trạng liên quan đến vè hình dạng , số lượng, giới tính. chức năng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế NST xác định giới tính và tỉ lệ giới tính Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Gv giới thiệu ví dụ cơ chế xác II. Cơ chế NST xác định định giới tính ở người. giới tính: -Cho hs quan sát hình 12.2-> -Hs quan sát hình, tảo thảo luận. luận thống nhất ý kiến: +Có mấy loại trứng và tinh +Bố sinh ra 2 loại tinh trùng được tạo ra qua giảm trùng 22A + X và 22A -Cơ chế xác định NST giới phân? +Y tính ở người. 2.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> +Sự thụ tinh giữa trứng với: -Tinh trùng X -XX(gái). -Tinh trùng Y -> XY (trai). +Vì sao tỉ lệ con trai con gái sinh ra 1:1? tỉ lệ này trong điều kiện nào?. -Hs nêu ra được :2 loại tinh trùng tạo ra tỉ lệ ngang nhau. Xác xuất tham gia thụ tinh 2 loại tinh trùng ngang nhau. Số lượng thống kê lớn.. P(44A + XX) x (44A + XY) GP 22A + X : *22A+X *22A+Y F1: 44A + XX (Gái) 44A + XY (Trai) Sự phân ly của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính. +Sinh con trai con gái do người mẹ đúng không? *Hoạt đông 3: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưỡng đến sự phân hóa giới tính: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Bên cạnh NST giới tính còn có II.Các yếu tố ảnh hưởng đến các yếu tố môi trường ảnh sự phân hóa giới tính: hưởng tới sự phân hóa giới tính. -Gv giới thiệu hs nghiên cứu thông tin sgk -> nêu những yếu -Hs nêu được các yếu tố: +Hoóc môn . tố ảnh hưởng đến sự phân hóa +Nhiệt độ, cường độ giới tính? ánh sáng … -Các yếu tố ảnh hưởng : -1 vài hs phát biểu, lớp +Hoóc môn. bổ sung. -Cho hs đọc kết luận chung. +Nhiệt độ, nồng độ -1 hs đọc kết luận cuối cacboníc, ánh sáng. bài. -Ý nghĩa :giúp điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo yêu cầu sản xuất. 4.Củng cố: GV yêu cầu HS: 1. Hoàn thành bảng sau: NST giới tính NST thường 1. Tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội. 1. 2. …………………………………….. ………………………………………… 3. ……………………………………. 2. Luôn tồn tại từng cặp tương đồng 3. Mang gen qui định tính trạng thường. 5. Hướng dẫn: - Học bài nội dung sgk. - Trả lời câu hỏi 1,2,5 vào vở bài tập. - Ôn bài lai 2 cặp tính trạng. - Đọc mục “Em có biết”. - Nghiên cứu trước nd bài tiếp theo. IV.RÚT KINH NGHIỆM: 2.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Lộc Ninh, ngày tháng năm 2016 Ký duyệt của Tổ trưởng. Ngày soạn:......./....../2016. Tuần:7. Ngày dạy:......./....../2016 Tên bài dạy: §13 DI TRUYEÀN LIEÄN KEÁT. Tiết:13. I.MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS: -Hiểu được ưu thế của ruồi giấm với nghiên cứu di truyền . -Mô tả giải thích được thí nghiệm của Moocgan. -Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. * Kỷ năng: Rèn kỷ năng hoạt động nhóm . -Phát triển tư duy thực nghiệm qui nạp. II.CHUẨN BỊ: -GV: tranh phóng to H13 -HS: nghiên cứu trước nội dung bài. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: ktss 2.Kiểm tra bài củ: *Câu hỏi: -Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường. -Ý nghĩa của các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.? -Cơ chế xác định NST giới tính *Đáp án: -NST giới tính:chỉ có một cặp;khác nhau giữa cá thể đực và cái;tồn tại thành từng cặp(khi thì tương đồng XX, không tương đồng XY); các gen nằm trên NST giới tính) - NST thường: có nhiều cặp; giống nhau giữa cá thể đực và cái; tồn tại thành từng cặp tương đồng; gen nằm trên NST thường quy định tính trạng thường. - Yếu tố ảnh hưởng: MT trong và ngoài cơ thể. -Cơ chế: (sgk) 3.Dạy bài mới: 3.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Mở bài: Giáo viên thông báo cho hs vì sao MoocGan lại chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu. a. Hoạt dộng 1:Tìm hiểu thí nghiệm của MoọcGan; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gv cho hs nghiên cứu thông -HS tự nghiên cứu thông tin. tin-> trình bày thí nghiệm của -1hs trình bày lớp nhận xét MoocGan? bổ sung.. -Cho hs quan sát hình 13 và thảo luận . +Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen cánh cụt được gọi là phép lai phân tích? +MoocGan lai phân tích nhằm mục đích gì? +Ví sao MoocGan cho rằng các gen cùng nằm trên 1NST ?. Nội dung I.Thí nghiệm của Mooc gan: 1. thí nghiệm: P. Xám, dài X đen, cụt F1 Xám dài Lai phân tích Đực F1 X Cái đen cụt F1 1 xám, dài: 1 đen cụt.. Hs quan sát hình thào luận thống nhất ý kiến. +Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn. +Nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1 . Kết quả lai phân tích có 2 tổ hợp, mà ruồi thân đen, cánh cụt cho 1 loại giao tử (bv). =>Đực F1 cho 2 loại giao tử =>Các gen nằm trên 1 NST cùng phân ly về giao tử. -Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung. -1 hs lên trình bày hình 13 .-Lớp nhận xét bổ sung. -Hs tự rút ra kết luận. 2. Giải thích kết quả: (SGK). -GV chốt lại đáp án đúng và yêu cầu hs giải thích kết quả phép lai . -Hiện tượng di truyền liên kết là gì?. KL:Di truyền liên kết là trường hợp các gen qui định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân ly về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh.. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của di truyền liên kết: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gv nêu tình huống: ở ruồi giấm 2n = 8 nhưng tế bào có -Nêu được trên NST mang khoảng 4000 gen-> sự phân nhiều gen. bố trên NST sẻ như thế nào? 3. Nội dung II.Ý nghĩa của di truyền liên kết:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Gv cho hs thảo luận: -Hs căn cứ vào kết quả F2 + So sánh kiểu hình F2 của 2 trường hợp ->Nêu -Trong tế bào mỗi NST trong trường hợp phân ly độc được F2: phân ly độc lập mang nhiều gen tạo thành lập và di truyền liên kết? xuất hiện biến dị tổ hợp. nhóm gây liên kết. +Ý nghĩa di ruyền liên kết -F2 di truyền liên kết không -Trong chọn giống người trong chọn giống ? xuất hiện biến dị tổ hợp. ta có thể chọn những -Gv chốt lại kiến thức. nhóm tính trạng tốt đi kèm -Cho hs đọc kết luận chung. -HS đọc kết luận chung với nhau. 4. Củng cố: - Câu 4 SGK trang 43 -Thế nàolà di truyền liên kết ? Hiện tượng này bổ sung cho qui luật phân li độc lập của MenĐen như thế nào? -Hoàn thành bảng sau:. Đặc điểm so sánh. Pa. Di truyền độc lập Vàng, trơn x xanh, nhăn AaBb x aabb. G: Fa: -Kiểu gen: -Kiểu hình:. ………………aa ……………………….. -1vàng, trơn: 1 vàng, nhăn -1xanh, trơn : 1 xanh, nhăn ………………. Biến dị tổ hợp 5.Hướng dẫn: -Học bài theo nội dung ghi kết hợp nd sgk. -Làm câu 3,4 vào vở bài tập. -Xem lại bài nguyên phân và giảm phân. IV.RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn:......./....../2016 Ngày dạy:......./....../2016 Tên bài dạy:. Di truyền liên kết. Xám,dài x Đen, cụt BV bv bv bv ……………………bv -1 Bv : 1 bv bv bv ……………………. Tuần:7 Tiết:14. §14 THỰC HAØNH. QUAN SAÙT HÌNH THẨI NHIEƠM SAĨC THEƠ I.MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS: Biết vận dụng hình thái NST ở các kì *Kỹ năng: -Rèn kỷ năng vẽ hình. -Phát triển kỉ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưối kính hiển vi. * Thái độ: -Bảo vệ giử gìn dụng cụ. 3.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát được. II.CHUẨN BỊ: *GV:-Kính hiển vi đủ các nhóm. -Bộ tiêu bản NST. -Tranh các kì nguyên phân. *HS: kiến thức củ bài NP và GP. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: ktss 2.Kiểm tra bài củ:kết hợp lúc học bài mới 3.Dạy bài mới: GV kt kiến thức củ và nhắc nhở HS,chia nhóm,phát dụng cụ. -Trình bày biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. -Các bước sử dụng kính hiển vi -Biết nhận dạng hình thái NSTở các kì. -Vẽ lại hình khi quan sát được. -Có ý thức kỉ luật không nói to. -Gv phân chia nhóm phát dụng cụ thực hành. -Mổi nhóm 1 kính hiển vi và 1 hợp tiêu bản. -Gv yêu cầu cử nhóm trưởng và thư kí. 2.Quan sát nhiểm sắc thể: Hoạt động giáo viên -Gv cho hs nêu các bước tiến hành quan sát tiêu bản NST.. Hoạt động học sinh -1 hs trình bài các thao tác yêu cầu nêu được.: +Đặc tiêu bản lên bàn kính : quan sát bộ giác bé chuyển sang bộ giác lớn => nhận dạng tế bào ở các kì nào? -Các nhóm tiến hành quan sát bộ giác lần lược các tiêu bản.Khi quan sát lưu ý: +Kĩ năng sử dụng kính hiển vi . +Mỗi tiêu bản gồm nhiều tế bào-> cần tìm tế bào mang NST nhìn rõ nhất .. -Gv chốt lại kiến thức . -Gv yêu cầu các nhóm thực hiện theo qui trình đả hướng dẩn .. -Gv quan sát kết quả -> xác nhận kết quả từng nhóm.. -Khi nhận dạng được hình thái NST các thành vịên lần lượt quan sát -> vẽ hình đả quan sát được vào vỡ.. 2. Báo cáo thu hoạch: Hoạt động giáo viên -Gv treo tranh các kì của nguyên phân.. Hoạt động học sinh -Hs quan sát tranh , đối chiếu với hình vẽ của nhóm -> nhận dạng ở kì nào. -GV cung cấp thêm thông tin. +Kì trung gian : tế bào có nhân +Các kì khác căn cứ vào vị trí NST trong. -Từng thành viên vẽ và chú thích các hình 3.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> tế bào. đả quan sát được vào vở. Vd: Kì giữa NST tập trung ở giữa tế bào thành hàng, có hình thái rõ rệch. 4. Nhận xét: -Các nhóm tự nhận xét rút kinh nghiệm những thao tác và kết quả quan sát tiêu bản. -Đánh giá chung về ý thức và kết quả của nhóm. -Đánh giá chung kết quả nhóm qua thu hoạch. 5.Hướng dẫn: Lộc Ninh, ngày tháng năm 2016 -Vẽ hình vào vở. Duyệt Tổ trưởng -Đọc trước bài ADN. IV.RÚT KINH NGHIỆM:. 3.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn:......./....../2016 Ngày dạy:......./....../2016 Tên bài dạy:. Tuần: 8 Tiết: 15. CHÖÔNG III: ADN VAØ GEN §15 ADN. I .MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS: -Hs phân tích được thành phần hóa học của ADN, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó -Mô tả được cấu trúc không gian của AND theo mô hình Oatxơnvà F.Crick. *Kỹ năng: -Phát triển kỉ năng quan sát phân tích kênh hình . -Rèn kỷ năng hoạt động nhóm. II.CHUẨN BỊ: * GV: -Tranh:Mô hình cấu trúc phân tử ADN. -Bộ hộp mô hình ADN phẵng. -Mô hình phân tử ADN. *HS: Nghiên cứu trước nội dung bài. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: ktss 2.Kiểm tra bài củ:không kiểm. 3.Dạy bài mới: Mở bài: ADN không những là thành phần quan trọng của NST mà còn liên quan mật thiết với bản chất hóa học của gen. Vì vậy nó là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đặc thù và đa dạng; cấu tạo hóa học của ADN. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Gv cho hs ngyên cứu thông -HS tự thu nhận và xử lý I.Cấu tạo hóa học của pt tin sgk -> và nêu thành phần thông tin –>Nêu được: ADN: hóa học ADN? +Gồm các nguyên tố C,H,O,N và P. -Phân tử ADN được cấu +Đơn phân là nuclếic. tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P. -ADN là đại phân tử cấu -Gv cho hs đọc lại thông tin -Các nhóm thảo luận thống tạo theo nguyên tắc đa quan sát và phân tích hình nhất câu trả lời. phân và đơn phân là 15 -> thảo luận. +Tính đặc thù do số lượng nuclêôtic(gồm 4 loại A, T, +Vì sao ADN có đặc thù và trình tự, thành phân của các G, X) . đa dạng? loại nuclêôtíc. +Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtic tạo nên tính đa dạng . -Phân tử ADN có cấu tạo -Đại diễn nhóm phát biểu, đa dạng và đặc thù do -Gv hoàn thành kiến thức và nhóm khác bổ sung. thành phần, số lượng và 3.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> nhấn mạnh : Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho ADN.. trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtic. -Tính đa dạng đặc thù củaADN là cơ sở phân tử cho tính đặc thù của sinh vật. b. Hoạt động 2 :Tìm hiểu nguyên tắc bổ sung,mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II.Cấu trúc không gian của -Cho hs đọc thông tin, quan -Quan sát hình, đọc thông pt ADN: sát hịnh và mô hình phân tử tin -> ghi nhớ kiến thức. ADN-> mô tả cấu trúc không -1 hs trình bày, lớp theo dõi gian của phân tử ADN? bổ sung. -Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 đoạn mạch xoắn theo chiều từ trái sang phải. -Mỗi vòng xoắn có đường -Từ mô hình ADN -> gv cho Hs nêu được các cặp kính là 20 A0 gồm 10 cặp hs thảo luận. nuclêôtíc liên kết : nuclêôtíc. +Các loại nuclêôtic nào liên A – T; G – X. kết với nhau thành từng cặp? -Hs vận dụng nguyên tắc bổ +Gv cho 1 mạch đơn -> yêu sung -> ghép các nuclêôtíc cầu hs xác định mạch đơn còn ở 2 mạch . lại. -Hs sử dụng tư liệu sgk để +Nêu hệ quả của nguyên tắc trả lời. -Hệ quả: bổ sung? +Biết được trình tự đơn phân mạch này ta suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại. -Gv nhấn mạnh: tỉ số +Tỉ lệ các loại đơn phân A + T trong các phân trong ADN. G+X A=T;G=X. tử ADN thì khác nhau và đặc => A + T = G + X trưng cho loài. -Cho hs đọc kết luận chng. Hs đọc kết luận chung. 4. Củng cố: GV cho HS làm câu hỏi 3 sgk 5.Hướng dẫn: -Học bài theo nội dung sgk. -Làm bài tập 1,2,3,4, 5, 6 vào vỡ -Đọc mục”Em có biết”. IV.RÚT KINH NGHIỆM:. 3.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày soạn:......./....../2016 Tuần:8 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết:16 Tên bài dạy: Bài 16: ADN VÀ BẢN CHẤT HÓA HỌC CỦA GEN I.MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS: -Hs trình bày được các nguyên tắc tự nhân đôi ở ADN. -Nêu được bản chất hóa học của gen. -Phân tích được chức năng của gen. * Kỷ năng: -Phát triển kỉ năng quan sát phân tích kên hình . -Rèn kỷ năng hoạt động nhóm. II.CHUẨN BỊ: *GV: -Tranh phóng to hình 16 sgk. *HS: Nghiên cứu trước nd bài. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định lớp: ktss 2.Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi: Nêu đặc điểm cấu tạo của AND. Vì sao ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù? *Đáp án:- Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H,O, N, P. ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêotit thuộc 4 loại:A, T,G,X. - Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nu. 3.Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên tắc trong sự tự nhân đôi của ADN. . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Gv cho hs nghiên cứu thông -HS thu nhận thông tin -> nêu I. ADN tự nhân đôi theo tin đoạn 1,2 -> thông tin trên được : không gian thời gian của những nguyên tắc nào? em biết điều gì? ADN . -Các nhóm thảo luận thống -Gv cho hs nghiên cứu tiếp nhất ý kến. -ADN nhân đôi tại nst ở kì thông tin, quan sát hình 16 -> +Phân tử ADN tháo xoắn ,2 trung gian. thảo luận : mạch đơn tách nhau dần. -ADN nhân đôi theo đúng +Hoạt động của ADN khi bắt mẫu ban đầu. đầu tự nhân đôi? + quá trinh tự nhân đôi diễn +Diễn ra trên 2 mạch chủ. ra trrên mấy mạch của ADN ? +Các nuclếôtic nào nối với +Các nulêôtíc trên mạch nhau theo từng cặp? khuôn và ở môi trường nội bào liên kết theo nguyên tắc bổ sung. 3.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> +Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào? +Nhận xét về cấu tạo ADN mẹ. và 2ADN con.. -Cho hs làm bài tập vận dụng 1 đoạn tạo thành từ đoạn có cấu trúc: - A - G - T -X - X - A - T - X - A - G - G - T->Viết cấu trúc 2 đoạn ADN được tạo thành từ doạn ADN trên. -GV Hỏi:Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?. +Mạch mới hình thành theo mạch khuôn của mẹ. +2ADN con giống nhau và giống ADN mẹ. -Đại diện nhóm trình bài các nhóm khác bổ sung.. -Quá trình nhân đôi: +Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc. -1hs lên trình bày trên tranh, + Các nuclêôtíc mạch lớp nhận xét bổ sung. khuôn liên kết với nuclêôtíc tự do theo nguyên tắc bổ sung , 2 mạch mới của 2 ADN con hình thành trên mạch khuôn của mẹ theo chiều ngược nhau. +Kết quả: 2 phân tử ADN con hình thành giống nhau -1hs lên chữa bài, lớp nhận xét và gíống mẹ. bổ sung. -HS trả lời. -Nguyên tắc: 2 nguyên tắc: +Bổ sung +Giử lại 1 nữa. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất của gen Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gv cho hs đọc thông tin-> nêu bản chất hóa học của gen? -Gv nhấn mạnh kiến thức ở 3 chương đã học: từ ý niệm về gen (nhân tố di truyền) => bản chất hóa học là ADN gồm nhiều gen. -Gen có chức năng gì?. -Hs nêu được: gen là 1 đoạn của ADN có cấu tạo giống ADN.. -Hs hiểu được có nhiều loại gen có chức năng khác nhau,. 3. Nội dung II.Bản chất hóa học của gen: -Bản chất hóa học của gen là ADN . - Mỗi gen cấu trúc là một đoạn mạch của pt ADN, lưu giữ thông tin quy định cấu trúc của một loại prôtêin..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> c. Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của ADN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gv phân tích và chốt lại 2 chức năng của ADN.. Nội dung III. Chức năng của ADN:. -Hs tự nghiên cứu thông tin. -Hs tiếp thu. –Gv nhấn mạnh :sự nhân đôi nst -> đặc tính di truyền ồn định qua các thế hệ - Y/c hs đọc kết luận Sgk - Hs đọc kl Sgk 4. Củng cố: Gv treo bảng phụ y/c Hs chọn câu trả lời đúng Khoanh tròn chử cái câu trả lời đúng: Quá trình nhân dôi ADN xảy ra ở kì nào? a. Kì trung gian. b. Kì giữa. b. Kì đầu d. Kì sau. 5.Hướng dẫn: -Hoc bài theo nội dung sgk. -Làm bài tập 2,4 vào vỡ bài tập. -Xem bài 17. IV.RÚT KINH NGHIỆM:. - Là nơi lưu giữ thông tin di truyền. -Truyền đạt thông tin di truyền.. e. kì cuối .. Lộc Ninh, ngày tháng năm 2016 Ký duyệt của Tổ trưởng. 3.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn:......./....../2016 Tuần:9 Ngày dạy:......./....../2016 Tên bài dạy: Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN. Tiết:17. I.Muc tiêu: * Kiến thức: -Hs mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN. biết xác định những điểm gống nhau và khác nhau cơ bản của ARN và ADN. -Trình bày sơ bộ quá trình tồng hợp ARN, đặc biệt là nêu được các nguyên tắc của quá trình này. *Kỹ năng: -Phát triển kỉ năng quan sát phân tích kên hình . -Rèn kỷ năng hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: *GV: -Tranh phóng to hình 17.1 và 17,2 sgk. -Mô hình tổng hợp ARN. * HS: Nghiên cứu trước nd bài. III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ôn định lớp: ktss 2/ Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi: -Mô tả quá trình tự nhân đôi ADN -Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen. *Đáp án: - Quá trình tự nhân đôi:(SGK) - Bản chất hóa học của gen là ADN- mỗi gen cấu trúc là một đoạn mạch của phân tử ADN, lưu giữ thông tin quy định cấu trúc của một loại prôtêin. -Chức năng của gen: lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. 3/ Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần hóa học và cấu tạo của ARN. Hoạt động giáo viên -Cho hs đọc thông tin, quan sát hình 17.1 -> trả lời câu hỏi: +ARN có thành phần hóa học như thế nào? +Trình bvày cấu tạo ARN -Cho hs làm bài tập mục sgk tr 15.. Hoạt động học sinh. Nội dung I. ARN:. -HS tự nhận thông tin: +Cấu tạo hóa học . +Tên các loại nuclêôtíc. -ARN cấu tạo từ các -1 vài học sinh phát biểu hoàn nguyên tố C, H, O, và, P. chỉnh kiến thức. -ARN cấu tạotheo ngyuên tắc đa phân mà đơn phân tử là 4 loại nuclêôtíc:A, -HS vận dụng kiến thức so U, G, X. sánh cấu tạo ARN và ADN -> hoàn thành bảng 17. -Đại diện nhóm làm bài tập 4.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> -Gv chốt lại kiến thức. Đặc điểm -Số mạch đơn. -Các loại đơn phân. -Kích thước, khối lượng. nhóm khác bổ shng. ADN 1 A, U, G, X Nhỏ. -Gv phân tích : tùy theo chức năng mà ARN chia thành các loại khác nhau.. -Hs nhớ lại kiến thức.. ARN 2 A, T, G, X Lớn.. -ARN gồm: + mARN: Truyền đạt thông tin qui định cấu trúc của prôtein. + tARN: Vận chuyển axít amin. + rARN: Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm. b. Hoạt đông 2: Tìm hiểu những nguyên tắc tổng hợp của ARN. Hoạt động giáo viên -cho hs nghiên cứu thông tinvà giáo viên nêu câu hỏi: +ARN được tổng hợp ở kì nào? -Gv mô tả quá trình tổng hợp ARN dựa vào hình 17.2 (trên mô hình nếu có) -Gv cho hs quan sát hình 17.2 (mô hình) SGK và trả lời 3 câu hỏi sgk. +ARN được tổng hợp từ 1 hay 2 mạch của gen? +Các loại nuclêôtít nào liên kết với nhau tạo thành mạch ARN?. Hoạt động học sinh -HS sử dụng thông tin SGK và nêu được : +Tổng hợp kì trung gian tại nst. +ARN được tổng hợp từ AND. -Hs ghi nhớ kiến thức. -Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. +Tổng hợp dựa vào 1 mạch đơn. +Liên kết theo nguyên tắc bổ sung: A – U ; G – X ; X – G.. +Nhận xét trình tự các đơn +ARN có trình tự tương ứng phân trên ARN so với mỗi với mạch khuôn theo nguyên mạch đơn của gen? tắc bổ sung. -Gv chốt lại kiến thức. -GV cho hs thảo luận:. -Các nhóm thảo luận thống 4. Nội dung II. ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào?. -Quá trình tổng hợp ARN tại nst ở kì trung gian. -Quá trình tổng hợp ARN: +Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn. +Các nuclêôtíc ở mạch khuôn liên kết với nuclêôtíc tự do theo nguyên tắc bổ sung. +Khi tổng hơp xong ARN đi ra chất tế bào. Nguyên tắc tổng hợp: -Khuôn mẩu: dựa trên 1 mạch đơn của gen. -Bổ sung: A -U; T – A; G – X ; X – T. * Mối quan hệ gen và.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> +Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc nào? +Nêu mối quan hệ giữa ARN và gen.. nhất câu trả lời.. -Cho hs đọc kết luận.. - HS đọc kết luận. ARN:Trình tự các nuclêôtíc trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtíc trên mạch ARN.. 4/ Củng cố: Gv treo bảng phụ với nội dung câu hỏi sau: Một đoạn mạch ARN có trình tự: -A-U-G-X-U-G-A– a. Xác định trình tự các nuclêôtíc đoạn gen đả tổng hợp. b. Nêu bản chất mối quan hệ gen – ARN. 5/ Hướng dẫn: -Hoc bài và trả lời câu hỏi SGK. -Làm bài tập 3, 4, 5 vào vỡ bài tập. -Đọc mục “em có biết” IV.Rút kinh nghiệm:. *Ngày soạn:......./....../2016 Tuần:9 *Ngày dạy:......./....../2016 Tiết:18 *Tên bài dạy:. PRÔTÊIN. I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Hs nêu được thành phần hóa học của prôtêin, phân tích được tính đặc thù và đa dạng của nó. -Mô tả được các bậc cấu trúc prôtêin và vai trò của nó. -TRình bày được chức năng của prôtêin. 2. Kỹ năng: -Phát triển kỹ năng quan sát phân tích kên hình . -Rèn luyện tư duy phân tích, hệ thống hóa kiến thức. II.Chuẩn bị: *GV:Tranh phóng to hình 18 sgk. *HS: nghiên cứu trước nd bài. III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: ktss 2.Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi: ARN có thành phần hóa học ntn? Được tổng hợp theo nguyên tắc nào? 4.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> *Đáp án: - ARN được cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,O,N,P. ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêotic: A,U,G,X. - Nguyên tắc tổng hợp: nt khuôn mẫu: dựa trên một mạch đơn của gen; nt bổ sung: A-U; T-A G-X; X-G. 3.Dạy bài mới: Mở bài: Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng quan trọng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng cơ thể. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng và đặc thù của prôtêin . Hoạt động giáo viên -Gv cho hs nghiên cứu thông tin -> trả lời câu hòi: +Nêu thành phần hóa học và cấu tạo prôtêin.. Hoạt động học sinh. -Hs sử dụng SGK để trả lời.. -Gv cho hs thảo luận: +Prôtêin lại có tính đa dạng và -Các nhóm thảo luận thống đặc thù? nhất câu trả lời: +Tính đặc thù thể hiện số lượng, thành phần và trình tự sắpxếp của các axít amin (20 loại a. amin) -Đại diện nhóm phát biểu -Gv cho hs quan sát hình 18 nhóm khác bổ sung. sgk và thông báo tính đa dạng -HS quan sát hình đối chiếu và đặc thù cón thể hiện ở cấu các bậc cấu trúc -> ghi hnớ trúc không gian. kiến thức . -Tính đặc thù được thể hiện thông qua cấu trúc không gian -Hs xác định cấu trúc bậc 3,4 như thế nào? b. Hoạt động 2:. Nội dung I.Cấu trúc của prôtêin: -Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố C, H, O, N. -Prôêin là đại phân tử cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axít amin.. -Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các a. amin. -Các bậc 1, bâc 2, bậc 3 và bậc 4.. Tìm hiểu chức năng của prôtêin.. Hoạt động giáo viên -Gv giảng 3 chức năng của prôtêin.. Hoạt động học sinh -Hs nghe kết hợp đọc thông tin -> ghi nhớ kiến thức.. -Vd: prôtêin dạng sợi, thành phần chủ yếu của da, mô liên kết. 4. Nội dung II.Chức năng của protêin: 1. Chức năng cấu trúc: Là thành phần quan trọng trong xây dựng các bào quan và màng sinh chất ->.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> hình thành đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể. 2. C/n xúc tác quá trình trao đổi chất: Bản chất enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hóa. 3. chức năng điều hòa quá trình trao đổi chất: Các hoóc môn phần lớn là prôtêin -. điều hòa quá trình sinh lí trong cơ thể.. -Gv phân tích thêm các chức năng: + là thành phần cấu tạo nên kháng thể. +Prôtêin phân giải -> cung cấp năng lượng . +Truyền xung thần kinh. -Gv cho hs trả lời 3 câu hỏi -Hs vận dụng kiến thức để trả trong mục sgk. lời. +Vì sao prôtêin dạng sợi là +Vì các vòng xoắn dạng sợi nguyên liệu cấu trúc tốt? chịu lực khỏe. +Các loại enzim: Amilaza, pépsin -> là chuỗi xoắn . *Tóm lại: Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng, liên quan đến -Cho hs đọc kết luận chung. -HS đọc kết luận chung hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tình trạng của cơ thể. 4. Củng cố: Gv treo bảng phụ với nd câu hỏi: Hãy chọn ý trả lời đúng. Cấu trúc prôtêin có tính đặc thù: a. Cấu trúc bậc 1 b.Cấu trúc bậc 2 c. Cấu trúc bậc 3. d. Cấu trúc bậc 4 5.Hướng dẫn: -Học bài theo nội dung sgk. -Làm bài tập 2,3,4 vào vỡ bài tập -Đọc trước bài 19. IV. Rút kinh nghiệm:. Lộc Ninh, ngày tháng 9 năm 2016 Ký duyệt của Tổ trưởng 4.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> *Ngày soạn:......./....../2016 Tuần:10 *Ngày dạy:......./....../2016 Tiết:19 *Tên bài dạy: Bài 19:MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I . Muc tiêu:. * Kiến thức: HS: -Hs hiểu mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành axít amin. -Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ gen (1 đoạn ADN->ARN) -> prôtêin -> tính trạng. . *Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát phân tích kên hình. II.chuẩn bị: *GV:-Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 sgk. -Mô hình động về sự hình thành chuỗi axít amin. *HS: nghiên cứu trước nội dung bài. III. Tiến trìnhlên lớp: 1.Ổn định lớp:ktss 2.. Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi: Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác định? Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? *Đáp án: - Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các a a - Vì prôtêin đảm nhận nhiều chức năng , liên quan đến hoạt động sống của tế bào. 3.Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa ARN và prôtêin. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gv cho hs nghiên cứu thông -Hs tự thu nhận và xử lí tin đoạn 1 sgk -> hãy cho biết thông tin. giữa gen và prôtêin có mối -Thảo luận nhóm để trả lời . quan hệ với nhau như thế nào? +Dạng trung gian:mARN Vai trò của trung gian dó? +Vai trò:mang thông tin tổng hợp prôtêin. -Gv chốt lại kiến thức. -Đại dieện 1 vài hs phát biểu lớp bổ sung.. 4. Nội dung 1/ Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin:. -mARNlà dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Gv cho hs quan sát mô hính 19.1 và biểu diễn sơ đồ cho hs xem. Cho hs thảo luận nhóm: +Nêu thành phần tham gia tổng hợp prôtêin? +Các loại nulêôtíc nào ở mARN và tARN liên kết với nhau? +Tương quan về số lượng giữa axít amin và nuclêôtíc của mARN khi ở trong ribôxôm. -Gv hoàn thiện kiến thức (gv biểu diễn trên mô hình). -Gv phân tích kỉ cho hs nắm: +Số lượng. +Thành phần. +Trình tự sắp xếp các a. amin tạo nên tính đặc trưng của a. amin.. sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào. Hs quan sát hình, đọc thông tin và thảo luận trong nhóm nêu được. +Thành phần tham gi:mARN, tARN và rARN ribôxôm. +Các loại nuclêôtíc liên kết theo nguyên tắc bổ sung A – G; U – X +Tương quan:3 nuclêôtíc –>1axít amin. -Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét bổ sung.. -Hs ghi nhớ kiến thức.. -Sự hình thành chuỗi axit amin : +mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin. +Các tARN mang a. amin vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung. +Khi ribôxômdịch 1 nấc trên mARN ->1a. amin được nối tiếp. +Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài mARN -> chuỗi a. amin được tổng hợp. -Nguyên tắc tổng hợp: +Khuôn mẫu (mARN) +Bổ sung (A-U; G-X). b. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Gv cho hs quan sát hình 19.2 -Hs quan sát hình, vận dụng 2/Mối quan hệ giữa gen và và 19.3 -> giải thích . kiến thức đả học để trả lời. tính trạng: +Mối quan hệ giữa các thành +Một vài hs phát biểu lớp bổ phần trong sơ đồ theo trật tự 1, sung và hoản thiện kiến thức. 2, 3 ? -Mối quan hệ: +ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. +mARN là khuôn mẫu để 4.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> tổng hợp a. amin(bậc1) +Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế -Hs tự thu nhận và ghi nhớ bào -> biểu hiện thành tính -Gv cho hs nghiên cứu thông kiến thức. trạng. tin sgk tr 58. +1 hs trình bày bản chất mối -Bản chất mối quan hệ gen +Nêu bản chất mối quan hệ quan hệ gen -> tính trạng. –>tính trạng: trình tự các trong sơ đồ . nuclêôtíc trong AND qui định trình tự các nuclêôtíc trong ARN, qua đó qui định trình tự các a.amin của phân tử prôtêin tham gia hoạt động tế bào ->. biểu hiện -Cho hs đọc lết luận. tính trạng. 4. Củng cố: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1. Trình bày sự hình thành chuỗi a. amin trên sơ đồ. 2. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng. 5.Hướng dẫn: -Học bài và trả lời câu hỏi sgk. -Ôn lại cấu trúc của ADN. -Dặn hs lên phòng thục hành ở tiết sau. IV.Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn:......./....../2016 Tuần:10 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết:20 Tên bài dạy: BÀI 20: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN I . Muc tiêu: *Kiến thức: HS củng cố kiến thức về cấu trúc không gian ADN. * Kỹ năng: -Phát triển kỹ năng quan sát phân tích kênh hình. -Rèn kỹ năng quan sát và phân tích mô hình không gian ADN. -Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN. II.Chuẩn bị: *GV: mô hình phân tử ADN(dạng rời và lắp ráp) *HS: ôn lại bài ADN III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: ktss 2.Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi: Mô tả cấu trúc không gian ADN. .. 4.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> *Đáp án: ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.Mỗi vòng xoắn có đường kính 20A, chiều cao 34 A gồm 10 cặp nuclêôtít. 3.Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa ARN và prôtêin Hoạt động giáo viên -Gv hướng dẫn hs quan sát mô hình phân tử ADN. Thảo luận: +Vị trí tương đối 2 mạch nuclêôtíc? +Chiều xoắn của 2 mạch? +Đường kính vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn? +Các cặp nuclêôtíc trong 1 chu kì xoắn? +Các loại nuclêôtíc nào liên kết với nhau thành cập? -GV gọi hs lên trình bài mô hình .. Hoạt đông học sinh -Hs quan sát kì mô hình, vận dụng kiến thức đả học nêu được: +ADN gồm 2 mạch song song xoắn phải +Đường kính 20A0, đường cao 34A0 gồm 10 cặp nuclêôtíc/ 1 chu kì xoắn.. +Các cặp liên kết thành cặp theo NTBS: A – T; G – X. -Đại diện nhóm vừa trình bày vừa chỉ trên mô hình. +Đếm số cặp +Chỉ rõ các loại nuclêôtíc nào liên kết với nhau. b. Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình phân tử ADN: Hoạt động giáo viên -Gv hướng dẫn lắp ráp mô hình. +Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống . Chú ý: Lựa chọn chiều công của đoạn cho hợp lí: Đảm bảo khoảng cách với trục giữa. +Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtíc theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1. +Kiểm tra tổng thể 2 mạch.. -Gv yêu cầu các nhóm cử đại diện, đánh giá chéo kết quả lắp mô hình.. Hoạt đông học sinh -HS ghi nhớ cách tiến hành.. -Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn. Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra . +Chiều xoắn 2 mạch. +Số cặp của mỗi chu kì xoắn. +Sự liên kết theo NTBS. -Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể đánh giá kết quả.. 4.Củng cố -GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành. -Gv căn cứ phần trình bày hs và kết quả lắp ráp mô hình ADN mà cho điểm. 5.Hướng dẫn: -Vẽ hình 15 sgk vào vỡ. 4.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Ôn tập chương 1,2,3 theo câu hỏi bài tập cuối bài -Chuẩn bị kiến thức tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. Rút kinh nghiệm: Lộc Ninh, ngày tháng năm 2016 Ký duyệt của Tổ trưởng Ngày soạn:......./....../2016 Tuần:11 Ngày dạy:......./....../2016 Tên bài dạy:. Tiết:21. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. I. Mục tiêu: Nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học sinh sau 3 chương đầu học kì I cần đạt được: -Cho học sinh nhận biết được cơ chế của quá trình giảm phân, bản chất của gen, vai trò chủ ỵêú, tính đặc thù của prôtêin. -Hs hiểu được phương pháp lai 1 cặp tính trạng, mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình, hiểu được nguyên tắc bổ sung của các nuclêôtíc trong quá trình nhân đôi ADN, tổng hợp mARN. -Vận dụng kiến thức về lai 1 cặp tính trạng của MenĐen để giải thích được một số hiện tượng di truyền cơ bản trong thực tế. II.Chuẩn bị: -GV: Nội dung đề theo cấu trúc -HS: kiến thức ôn tập III. Ma trận: TT. 01. NỘI DUNG. Các thí nghiệm của menđen. Tỉ lệ %. BIẾT TNKQ. HIỂU TL. AND và Gen Tổng số Tỉ lệ %. TL. TỔNG. 1 (0,5 30% đ). 2 (1 đ). 1 (0.5đ) 2 45% (1 đ). 1 (0. 5đ) 1 (0,5 đ ). 1 (1.5đ). 2.5. 1 (1.0đ). 4.5. 2.0. 2.5. 02 Nhiễm sắc thể 25% 03. TNKQ. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP TNKQ TL. 10.0 100 %. 1 (2.0đ). 2.0. 2.0 40%. 1 (1.5đ). 45%. I. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1 : Đơn phân cấu tạo nên ADN là: A. Glucôzơ B.Nuclêôtít C. Axít amin D. Ribôxôm. Câu 2: Đơn phân của ARN gồm những thành phần nào ? A. A, T, U, X C. A, T, G, X 4. 1.5 15%. 3.0. 10.0 100%.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> B. T, U, X, G D. A, U, G, X Câu 3: Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen của cơ thể dị hợp hai cặp gen? A/ AABb B/ Aabb C/ AaBb D/AAbb Câu 4: Sù t¹o thµnh chuçi axit amin ë tÕ bµo chÊt dùa trªn khu«n mÉu cña : A. mARN B. tARN C. ADN D. Gen cấu trúc Câu 5: Phép lai nào trong các phép lai sau đây cho tỉ lệ phân tính là 3:1 A. Aa x aa; B. AA x Aa; C. Aa x Aa; D. AA x aa Câu 6: Khi cho cây cà chua quả đỏ Không Thuần chủng lai phân tích với quả vàng thì thu được : a. Toàn quả đỏ. c. 3 quả đỏ : 1 quả vàng . b. Toàn quả vàng . d. 1 quả đỏ : 1 quả vàng . Câu 7: Trong tế bào của loài người có bao nhiêu cặp NST thường? A. 46 B. 23 C.22 D.1 Câu 8: Kết quả kì giữa của nguyên phân các NST với số lượng : a . 2n (đơn ) b . n (đơn) c . 2n (kép) d . n ( kép ) II. phần tự luận: Câu 1 : So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng ? Câu 2: a. Nêu những điểm khác nhau cơ bản về cấu trúc và chức năng của ADN và ARN. b. Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ: (1). (2). (3). Gen ( một đoạn ADN) mARN Prôtêin Tính trạng Câu 3 : Một đoạn mạch mARN có trình tự các nuclêôtit : –U – G – A – X – U – A – A – U – G – X – U – A– Xác định trình tự các nuclêôtít trên mỗi mạch đơn của gen tổng hợp ra mạch mARN trên. Câu 4: Ở Mèo, lông vàng trội hoàn toàn so với lông đen. Cho lai giữa Mèo lông vàng với Mèo lông vàng kết quả ở F1 sẽ như thế nào? Cho biết màu lông do một gen quy định. IV.Đáp án và thang điểm: I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: B ( 0,5đ) câu 4 : A(0.5đ) câu 7: C (0.5đ) 2: D (0,5đ) 5: C(0.5đ) câu 8: C (0.5đ) 3: C ( 0,5đ) 6: D (0.5đ) II. phần tự luận: Câu 1: ( 1,5 đ ) HS đạt điểm tối đa khi thể hiện sơ đồ lai Di truyền độc lập Di truyền liên kết - Tỉ lệ KG và KH đều là 1 : 1: 1 : 1 - Tỉ lệ KG và KH đều là 1 : 1 - Xuất hiện biến dị tổ hợp vàng nhăn và xanh trơn - Không xuất hiện biến dị tổ hợp Câu 2 : ( 2 đ ) a. Nêu đúng điểm khác nhau cơ bản về cấu trúc và chức năng của ADN và ARN. ( 1 đ ) b. Nêu đúng bản chất giữa gen và tính trạng ( 1.0 đ ). 5.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trình tự các nu trên ADN quy định trình tự các nu trên ARN thông qua đó ADN lại quy định trình tự các a a trong cấu trúc bậc I của prôtêin . Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.Vậy thông qua protein giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể là gen qui định tính trạng. Câu 3 : Xác định đúng trình tự hai đoạn mạch ( 1,0 đ ) -Mạch khuôn: - A - X - T - G - T – T – A – X – G – A – T – -Mạch bổ sung: -T - G – A - X- A - A- T - G – X – T - A – Câu 4 : ( 1,5 đ ) Quy ước gen: A lông vàng a lông đen HS viết đúng 2-3 sơ đồ lai đạt 1,5 đ Sơ đồ 1: P: AA x AA GP: A , A F1: AA ( 100% lông vàng) Sơ đồ 2: P: AA x Aa GP: A , A ,a F1: 1 AA : 1Aa ( 100% lông vàng) Sơ đồ 3: P: Aa x Aa GP: A , a , A ,a F1: 1 AA : 2Aa : 1aa (100% lông vàng) ( 75% lông vàng : 25% lông đen) * Tổng kết điểm: 9-> 10 9A( ) 9B( ) 9C ( ). 7-> 8.5. 5-> 6.5. 3-> 4.5. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn:......./....../2016 Tuần:11 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết:22 Tên bài dạy:. Chương IV: BIẾN DỊ Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN 5. 1-> 2.5. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> I . MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS: -Hs trình bài được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen. -Hiểu được bản chất của đột biến gen có vai trò đối với sinh vật và người . * kỹ năng: -Rèn kĩ năng phân tích và quan sát kênh hình. -Kĩ năng hoạt động nhóm. II.CHUẨN BỊ: * GV:-Tranh phóng to hình 21.1 sgk. -Tranh minh họa đột biến gen có lợi , có hại (nếu có). -Mô hình đoạn ADN *HS: Nghiên cứu trước nội dung bài. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: ktss 2.. Kiểm tra bài cũ: Sửa và trả bài kiểm tra 1 tiết. . 3 .Dạy bài mới: -Giới thiệu cho hs hiện tượng biến dị. -Thông báo biến dị có thể di truyền hoặc không di truyền. -Biến dị di truyền có các biến đổi trong NST và ADN a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là đột biến gen Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. -Gv cho hs quan sát hình 21.1 thảo luận nhóm.. -Hs quan sát kỉ hình chú ý về trình tự và số cặp nuclêôtíc . -Thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến. Yêu cầu:. +Cấu trúc đoạn gen biến đổi khác với cấu trúc đoạn gen đầu như thế nào?. .. Nội dung I.Đột biến gen là gì?. +Mất , thêm, thay thế 1 cặp KL: nuclêôtíc. -Đột biến gen là những biến +Nêu khái niệm . đổi trong cấu trúc gen. -Đại diện nhóm trình bày -Các dạng đột biến gen: mất, nhóm khác bổ sung thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtíc. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II. Nguyên nhân phát sinh đột -Nêu nguyên nhân phát -Hs tự nghiên cứu thông tin biến gen: sinh đột biến gen? và nêu được: +Do ảnh hưởng của môi trường. +Con người gây nên -Gv nhấn mạnh: trong -1 vài hs phát biểu, lớp nhận KL: +Hãy đặc tên cho từng dạng biến đổi đó? -Đột biến gen là gì?. 5.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> điều kiện tự nhiên do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường.. xét bổ sung.. -Do ảnh hưởng phúc tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN trong điều kiện tự nhiên. -Do con người gây ra.. c. Hoạt động 3: tìm hiểu vai trò của đột biến gen. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho hs quan sát hình 21.2; -Qs hình, trả lời câu hỏi 21.3; 21.4 và tranh ảnh sưu tầm -> trả lời câu hỏi. +Đột biến nào có lợi cho sinh sật và con người? +Đột biến nào có hại cho sinh vật?. HS nêu được: +Cây cứng nhiều bông ở lúa. +Đột biến có hại: mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn bị dị dạng.. Nội dung III. Vai trò của đột biến gen:. KL: -Đột biến gen thường có hại cho sinh vật và con người, đôi khi có lợi . -Đột biến có lợi có ý nghĩa lớn trong chăn nuôi và trồng trọt.. -đọc kết luận cuối bài -Cho hs đọc kết luận. 4. Củng cố: 1. Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến ? 2. Tại sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật? 5.Hướng dẫn: -Học bài theo nội dung sgk. -Trả lời câu hỏi . -Đọc trước bài 22. IV.RÚT KINH NGHIỆM:. Lộc Ninh, ngày tháng năm 2016 Ký duyệt của Tổ trưởng. 5.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngày soạn:......./....../2016 Ngày dạy:......./....../2016. Tuần 12 Tiết:23. Tên bài dạy:. BÀI 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. T. I . Muc tiêu:. *Kiến thức: -Hs trình bày được số dạng đột biến cấu trúc NST. -Giải thích nguỵên nhân và niêu vai trò đột biến cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và con người. *Kỹ năng: -Rèn kỹ năng phân tích và quan sát kênh hình. -Kỹ năng hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: *GV: -Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST. *HS: -Phiếu học tập các dạng đột biến cấu trúc NST. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: ktss 2. Kiểm tra bài củ: * Câu hỏi: Đột biến là gì? Kể tên các dạng đột biến gen và nêu vai trò của đột biến gen. * Đáp án: - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêotít . - Các dạng đột biến gen: mất ,thêm, thay thế một cặp nuclêotít. - Vai trò: Đb gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có lợi. 3.Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến cấu trúc NST Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. -Gv cho hs quan sát hình 22 -Hs quan sát hình, lưu ý các -> hoàn thành phiếu học đoạn có mũi tên ngắn. tập. -Thaỉo luận nhóm thống nhất ý kiến -> điền vào phiếu học tập. -Gv kẻ phiếu lên bảng, gọi hs lên điền bảng.. -1 hs lên bảng điền vào phiếu học tập, các nhóm khác theo dõi bổ sung. 5. Nội dung I. Đột biến cấu trúc NST là gì?.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> -GV chốt lại ý đúng Phiếu học tập TT NST ban đầu a Gồm các đoạn : ABCDEFGH b Gồm các đoạn : ABCFDEFGH c Gồm các đoạn : ABCDEFGH. NSTsau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến Mất đoạn H Mất đoạn Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn Trình tự BCD đổi lại Đảo đoạn thành DCB -Đột biến cấu trúc NST là -1 vài hs phát biều, lớp bổ gì? sung hoàn chỉnh kiến -đột biến cấu trúc NST là những -GV thông báo ngoài 3 thức. biến đổi trong cấu trúc NST. dạng còn có thêm dạng -Các dạng:mất đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn. đảo đoạn. b. Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. Hoạt động giáo viên -Những nguyên hân nào gây đột biến cấu trúc NST.. Hoạt động học sinh Nội dung -HS nghiên cứu thông tin II.Nguyên nhân phát sinh và nêu được các nguyên và tính chất của đột biến cấu trúc nhân. NST: -Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. -Nguyên nhân: do tác nhân vật lý , hóa học phá vỡ cấu trúc NST. Hs ngyêu cứu ví dụ nêu * Vai trò đột biến cấu trúc NST: được: +Vd1: mất đoạn. -Đột biến cấu trúc NST thường +Vd1: có hại cho con có hại cho bản thân sinh vật. người. -Một số đột biến có lợi có ý +Vd2: có lợi cho sinh nghĩa trong chọn giống và tiến vật. hóa.. -Gv hướng dẫn hs tìm ví dụ 1,2 sgk. +Vd1:là dạng đột biến nào? +Vd: nào có hại, nào có lợi? => Nêu tính chất có lợi, có hại của đột biến cấu trúc NST. -Hs tự rút ra kết luận *GV liên hệ BVMT: - HS nghe, tiếp thu Cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật bảo vệ môi trường đất , nước - HS đọc kết luận -Cho hs đọc kl chung. 4.Củng cố: GV cho hs trả lời 2 câu hỏi 1,2 sgk 5. Hướng dẫn: 5.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> -Học bài theo nội dung sgk. -Làm câu hỏi 3 vào vỡ bài tập. - Đọc trước bài 23 IV.Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn:......./....../2016 Tuần:12 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết:24 Tên bài dạy: Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I . Muc tiêu:. *Kiến thức: HS: -Hs trình bài được biến đổi số lượng ở 1 cặp NST. -Giải thích được thể ( 2n + 1) và thể (2n -1) . -Nêu hậu quả biến đổi số lượng ở từng cặp NST. *Kỷ năng: Rèn kỹ năng quan sát,tư duy phân tích, so sánh. II.chuẩn bị: * GV:Tranh phóng to 23.1 và 23.1 sgk. * HS: nghiên cứu trước nội dung bài. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi: Đb cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đb và mô tả từng dạng đb đó. * Đáp án: - Đb cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - các dạng đột biến: mất, lặp và đảo đoạn. - Mô tả: ( theo hình vẽ SGK) 3. Dạy bài mới: Mở bài: Đột biến NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST: hiện tượng dị bội thể,đa bội thể. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thể dị bội Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I.Thể dị bội: -Gv cho hs nghiên cứu -Hs tự thu nhận và xử lí - Thể dị bội là cơ thể mà trong thông tin sgk -> trả lời câu thông tin -> nêu được: tế bào sinh dưỡng có một hoặc hỏi. một số cặp NST bị thay đổi về +Sự biến đổi số lượng NST +Các dạng(2n + 1) số lượng. (2n – 1) 1 cặp NST thấy ở những dạng nào? +Là thêm hoặc mất 1 NSt ở +thế nào là hiện tượng dị 1 cặp nào đó. hợp thể? -1 vài hs phát biểu, lớp bổ -Gv hoàn chỉnh kiến thức. -Các dạng: (2n + 1) sung. (2n – 1). 5.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> -GV phân tích thêm: có thể có 1 số cặp NSt thêm hoặc mất 1 NST ->dạng: 2n – 2 2n +1. GV cho HS qs hình 23.1 nêu nhận xét.. - Hs tiếp thu. HS quan sát hình nêu nhận xét. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát sinh thể dị bội: Hoạt động giáo viên -Gv cho hs quan sát hình 23.2 -> nhận xét. Sự phân li NST -> giao tử trong: +Trường hợp bình thường. +Trường hợp rối loạn phân bào.. Hoạt động học sinh. Nội dung II.Sự phát sinh thể dị bội:. -Các nhóm quan sát kỉ và thảo luận thống nhất ý kiến -> nêu được:. +Bình thường:mỗi giao tử có 1 NST. +Bị rối loạn: 1 giao tử có 2 NST; 1 giao tử không có NST nào. ->Hợp tử có 3 NST hoặc 1 NST của cặp tương đồng. -1 hs trình bày, lớp nhận xét - Cơ chế phát sinh dị bội: +Các giao tử trên tham bổ sung. gia thụ tinh -> hợp tử có trong giảm phân có cặp NST số lượng NST như thế tương đồng không phân li, tạo nào?. thành 1 giao tử có 2 NST và 1 +Gv treo hình 22.3 gọi hs - Trình bày cơ chế trên sơ đồ giao tử không mang NST nào. trình bày. - tiếp thu *GV liên hệ BVMT: -Hậu quả : gây nên biến đổi Cơ sở khoa học và hình thái ( hình dạng kích nguyên nhân của một số thước,màu sắc,ở thực vật và bệnh ung thư ở người gây bệnh NST. giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật bảo vệ môi trường đất , - tiếp thu nước -Gv thông báo ở người tăng thêm NST ở 21 -> -Hs tự nêu hậu quả Gây bệnh đao . +Nêu hậu quả hiện tượng - Hs đọc kết luận. dị bội thể. -Cho hs đọc kết luận. 4. củng cố: 5.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> -Phân biệt hiện tượng dị bội thể và thể dị bội? -Cơ chế hình thành cơ thể dị bội? 5.Hướng dẫn: -Học bài kết hợp nội dung sgk. -Đọc trước bài 24. IV.Rút kinh nghiệm: Lộc Ninh, ngày. tháng năm 2016. Ký duyệt của Tổ trưởng. Ngày soạn:......./....../2016 Tuần 13 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết:25 Tên bài dạy: BÀI 24: SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (TT) I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Hs trình bài được đa bội thể và thể đa bội. -Trình bày được cơ chế hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và sự khác nhau 2 trường hợp trên. -Biết các dấu hiệu thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm đó vào chọn giống. 2. Kỷ năng: -Phát triển kỉ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Rèn kỉ năng hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị : - GV: Tranh phóng to 24.-> 24.14 sgk. Tranh sự hình thành thể đa bội. -HS: nghiên cứu trước nd bài. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1, 2, sgk tr 68. 3.Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu Hiện tượng đa bôị thể. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. -Thế nào là thể dị bội?. Nội dung III. Hiện tượng đa bội thể. -Hs vận dụng kiến thức chương 2 -> Nêu được : thể lượng bội NST chứa cặp NST -GV cho hs thảo luận : tương đồng . +Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, -Các nhóm thảo luận -> nêu 5n…có chỉ số n khác thể lưỡng được: - Thể đa bội: là cơ thể mà bội như thế nào? +Các cơ thể đó có bộ NST là trong tế bào sinh dưỡng 5.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> +Thể đa bội là gì? -Gv chốt lại kiến thức . -Gv thông báo: Sự tăng số lựơng NST : ADN -> ảnh hưởng tới cường độ đồng hóa và kích thước tế bào. -Gv cho hs quan sát hình 24.1 -> 24.4 và làm bài tâp. Trả lời câu hỏi:. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng đa bội thể. +Kích thước tế bào đa bội thể như thế nào? +Có thể nhận biết cây đa bội tể qua dấu hiệu gì?. -Gv lấy ví dụ cụ thể để minh họa. -GV lưu ý HS: Sự tăng kích thước của tế bào hoặc cơ quan chỉ trong giới hạn mức bội thể nhất định. Khi SL NST tăng quá giới hạn thì kích thước của tế bào và cơ thể lại nhỏ dần đi.. bội số của n. có số NST tăng theo bội -Đại diện nhóm phát biểu các số của n (lớn hơn 2n) : nhóm khác bổ sung. 3n, 4n, 5n,… - Thể đa bội được phân thành 2 dạng: đa bội chẳn và đa bội lẻ, đa bội lẻ thường không có khả năng ss hữu tính. - Các nhóm quan sát hình và trao đổi nhóm để hoàn thành bài tập. -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. C1: số NST càng lớn thì cơ quan sinh dưỡng, cơ quan ss càng to. C2: Tăng kích thước các cơ q C3: Do sl NST tăng -> hàm lượng ADN tăng tương ứng>quá trình tổng hợp các chất hữu cơ nhanh và mạnh mẽ-> tế bào tăng kích thước.. -Tế bào đa bội có số lượng NST tăng lên gấp bội->sl ADN cũng tăng tương ứng vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ nhanh và mạnh mẽ. cho nên tế bào đa bội có những đặc điểm sau: + Kích thước tế bào lớn + Cqsd và ss to + Sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu với ngoại cảnh tốt.. - Ứng dụng: +Tăng số lượng NST -> tăng +Tăng kích thước thân kích thước tế bào, cơ 1quan. cành -> tăng sản lượng +Nhận biết qua dấu hiệu tăng gỗ. kích thước các cơ quan của +Tăng kích thước thân, cây lá , củ -> tăng sản lượng rau, hoa màu. -Làm tăng kích thước cơ quan +Tạo giống có năng xuất và sinh sản -> năng xuất cao. cao, chống chịu tốt với - Nghe, tiếp thu. các điều kiện không thuận lợi của mt,…. 4. Củng cố: -Thể đa bội là gì? Cho ví dụ? 5.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> -Đột biến là gì? kể tên các dạng đột biến? 5. Hướng dẫn: -Học theo nội dung sgk. - Làm câu 3 vào vỡ bài tập. IV.RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn:......./....../2016 Tuần:13 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết:26 Tên bài dạy: Bài 25: THƯỜNG BIẾN . I . Muc tiêu: 1. Kiến thức: HS: -Hs trình bài được khái niệm thường biến. -Phân biệt được giữa thường biến và đột biến. -TRình báy được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi trồng trọt. -Trình bày đượpc ảnh hưởng của môi trường với tính trạng số lượngvà mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng xuất vật nuôi và cây trồng. 2. Kỹ năng: -Phát triển kỉ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Rèn kỉ năng hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: GV: -Tranh phóng to thường biến. -Ảnh thường biến (nếu có). HS: Nghiên cứu trước nd bài III. Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp: ktss 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1, 2, sgk tr 68. 3. Dạy bài mới: Mở bài: Chúng ta biết gen qui định tính trạng , Thực tế 1 kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống trong điều kiện môi trường khác nhau. a. Hoạt động 1:Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường, hình thành khái niệm thường biến. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I. Sự biến đổi kiểu hình do -Cho quan sát tranh thường -Các nhóm đọc kỉ thông tin tác động của môi trường: biến tìm các ví dụ -> hoàn trong các ví dụ -> thảo luận thành phiếu học tập. và thống nhất ý kiến. - Sự biểu hiện ra KH của 1 -Đại diện nhóm trình bày KG phụ thuộc vào KG và 6.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> kiến thức trên bảng nhóm khác bổ sung. -Gv chốt lại đáp án dúng. -Hs sử dụng kết qủa phiếu -Phân tích kỷ ví dụ hình 25. học tập để trả lời. +Nhận xét kiểu gen cây rau +Kiểu gen giống nhau. mác trong 3 trường hợp ? +Biến đổi kiểu hình để +Tại sao cây rau mác có biến thích nghi điều kiện sống. đổi kiểu hình? -Gv hỏi: +Nguyên nhân nào làm biến -Do tác dộng môi trường . đổi kiểu hình? +Thường biến là gì?. MT, trong đó KG được xem như không thay đổi, chỉ có yếu tố của môi trường thay đổi. Sự thay đổi xảy ra trong đời sống cá thể. -Thường biến là những biến đổi ở KH của cùng 1 KG, phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của MT.. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II.Mối quan hệ giữa KG, MT -Cho hs thảo luận: -Từ các ví dụ mục 1 và và kiểu hình: +Biểu hiện ra kiểu hình của thông tin mục 2, các nhóm 1 kiểu gen phụ thuộc vào thảo luận -> nêu được : những yếu tố nào? +Biểu hiện kiểu hình là +Mối quan hệ kiểu gen, môi tương tác kiểu gen và môi trường và kiểu hình? trường. +Tính trạng loại nào chịu ảnh hưỡng của môi trường ? -Đại diện nhóm phát biểu, -Biến dị tính trạng số lượng các nhóm khác bổ sung. liên quan đến năng suất -> có +Đúng qui trình -> năng lợi và hại gì trong sản xuất? xuất tăng. +Sai qui trình-> năng suất giảm. ? Trong sx cần phải làm gì để - Trả lời câu hỏi: tăng năng suất? ( ngoài yếu tố KG thì cần phải thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và chăm sóc tốt để tăng năng suất). GV liên hệ BVMT: Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lí cho cây Giáo dục HS. -Nghe, tiếp thu. 6. -Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiều gen và môi trường . - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của mt. -Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> ý thức bảo vệ môi trường c. Hoạt động 3: Tìm hiểu về mức phản ứng. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nghe, tiếp thu -Gv thông báo: Mức phản ứng đề cập tới giới hạn của thường biến của tính trạng số lượng -Hs đọc kỉ nội dung kiến -Cho hs tìm hiểu ví dụ sgk thức mục 2 -> nêu được. +Sự khác nhau năng suất lúa +Kỉ thuật chăm sóc . do đâu? +Kiểu gen qui định.. +Giới hạn năng suất giống Hs rút ra kết lận. do yếu tố nào qui định ? +Mức phản ứng là gì?. Nội dung III. Mức phản ứng:. -Mức phản ứng là giới hạn thường biến của 1 gen trước môi trường khác nhau. -Mức phản ứng do kiểu gen qui định.. -Hs đọc kết luận chung. - GV nói thêm : TT số lượng - Nghe, tiếp thu có mức phản ứng rộng, TT chất lượng có mức pư hẹp. 4. Củng cố: GV cho HS hoàn thành chỗ chấm sau: Thường biến 1. …………………………………. 2. Không di truyền. 3. …………………………………. 4. Thường biến có lợi cho sinh sật. 5. Hướng dẫn: -H ọc bài theo nội dung sgk. -Làm câu hỏi 1, 3 vào vỡ. IV.RÚT KINH NGHIỆM:. Đột biến 1. Biến đổi cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST) 2. ……………………………………………. 3. Xuất hiện ngẩu nhiên. 4. …………………………………………….. Lộc Ninh, ngày. tháng năm 2016. Ký duyệt của Tổ trưởng. 6.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngày soạn:......./....../2016 Tuần:14 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết:27 Tên bài dạy: BÀI 26: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được 1 số sạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá,quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh. - Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng: - Quan sát trên tranh và trên tiêu bản. - Kỹ năng sử dụng kính hiển vi. II .Chuẩn bị: * GV: -Theo bài thực hành: Tranh ảnh các kiểu đôt biến cấu trúc NST ở hành tây (hành ta). -Tiêu bản hiển vi: Bộ NST thường và bộ NST mất đoạn, bộ NST (2n);(3n);(4n) ở dưa hấu. * HS: nghiên cứu trước nd bài. III .Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: -Gv nêu yêu cầu của bài thực hành. -Phát dụng cụ đến các nhóm. a. Hoạt động 1: Nhận biết các dạng đột biến gen gây ra biến đổi hình thái. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Gv hướng dẫn cho hs quan sát tranh -Hs quan sát kỉ các tranh, ảnh chụp -> so sánh các ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến biến -> nhận biết các dạng đột biến -> ghi nhận xét vào bảng. 6.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> gen. Đối tượng quan sát Lá lúa Lông chuột. Dạng gốc. Dạng đột biến. B .Hoạt động 2: Nhận biết các dạng đôt biến cấu trúc nhiểm sắc thể. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Gv cho hs nhận biết qua tranh về các -Hs quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc kiểu cấu trúc NST . -> phân biệt từng dạng. -1 hs lên bảng chỉ trên tranh, gọi tên từng dạng đột biến. -Gv yêu cầu nhận biết qua bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST.. -Các nhóm quansát tiêu bản dưới kính hiển vi. Lưu ý: Quan sát ở bội giác bé rồi chuyển sang quan sát bội giác lớn. Vẽ lại hình đả quan sát được.. -Gv kiểm tra trên tiêu bản -> xác nhận kết quả cùa các nhóm. c. Hoạt động 3: Nhận biết 1 số kiểu đột biến số lượng NST. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Cho hs nhận biết qua tranh về các dạng đột biến cấu trúc NST.. -Hs quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc -> phân biệt từng dạng. -Gv cho hs quan sát nhận biết qua tiêu bản hiển vi về đôt biến cấu trúc NST.. -1hs chỉ trên tranh,gọi tên từng dạnh đột biến -Các nhóm quan sát tiêu bản dười kính hiển vi. -Vẽ lại hình quan sát đựoc.. -Gv kiểm tra tiêu bản-> nhận xét kếtquả nhóm. Đối tượng quan sát. Đặc điểm hình thái Thể đa bội. Thể lưỡng bội 1. 2. 3. 4.. 4.Nhận xét – đánh giá: -Gv nhận xét phần thái độ thực hành của các nhóm. -Nhận xét chung kết quả giờ thực hành. 6.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> -Cho đểm 1 số nhóm có bộ sưu tập và kết quả thực hành tốt. 5 .Dặn dò: -Viết báo cáo thu hoạch bảng 26. -Sưu tầm: +Tranh ảnh minh họa thường biến. +Mẫu vật: *Mầm khoai mọc trong tối và ngoài sáng. *Thân cây rau dừa mọc từ bờ đất bò xuống nước. IV.RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn:......./....../2016 Tuần:14 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết:28 Tên bài dạy: BÀI 27: THỰC HÀNH:QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được 1 số thường biến phát sinh dưới tác động các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống. -Phân biệt sự khác nhau giũa thường biến và đột biến. -Qua tranh ảnh , mẫu vật rút ra được: +Tình trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen. +Tính trạng số lương phụ thuộc vào điều kiện môi trường. 2. Kỉ năng: Rèn kỉ năng; -Quan sát, phân tích thông qua tranh, mẫu vật. -Kỉ năng thực hành. II .Chuẩn bị: -Tranh ảnh minh họa thường biến. -Tranh ảnh thường biến không di truyền được. -Mẫu vật: +Mầm khoai mọc trong tối và ngoài sáng. +Thân cây rau dừa nước mọc từ mô đất xuống xen bờ và trải trên mặt nước. III .Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1.Ổn định lớp: ktss 2.Kiểm tra bài củ: 3.Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Nhận biết một số thường biến. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Cho hs quan sát tranh và mẩu vật -Hs quan sát kỉ tranh, ảnh và mẫu vật mầm củ các đối tượng . khoai, cây rau dừa nước và các tranh ảnh khác. +Nhận xét thường biến phát -Thảo luận nhóm -> ghi vảo bảng. sinhdưới ảnh hưởng của nhoại cảnh. -Đại diện nhóm trình bày báo cáo. 6.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> +Nêu các nhân tố tác động thường biến -Gv chốt lại đáp án đúng. Đối tượng 1. Mầm khoai. Điều kiện môi trường -Có ánh sáng. -Trong tối -Trên cạn -Ven bờ. -Trên mặt nước. Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động -Mầm lá có màu xanh. Ánh sáng -Mầm lá có màu vàng 1. Cây rau dừa -Thân lá nhỏ . Dộ ẩm nước -Thân lá lớn. -Thân lá lớn, rể -> phao 3.………………. ……………………. ………………………. ……………… b. Hoạt động 2: Phân biệt thường biến và đột biến. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Gv cho hs quan sát lá mạ mọc ven bờ và trong ruộng. -Các nhóm quan sát hình thảo luận nhóm -> -Thảo luận: nêu được; +Sự sai khác 2 cây mạ ở vị trí khác +Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ I (biến dị trong nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào? đời cá thể). +Các cây lúa gieo từ hạt của 2 cây trên +Con của chúng giống nhau (biến dị không di có khác nhau không? Rút ra nhận xét? truyền được). +Tại sao cây mạ ven bờ phát triển tốt +Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau. hơn cây mạ trong ruộng. -Gv cho hs phân biệt thường biến và đột -Một vài hs trình bày, lớp nhận xét bổ sung. biến. c. Hoạt động 3: Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Gv cho hs quan sát ảnh 2 luống su hào của cùng 1 giống, nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau: -Hs nêu được: Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau +Hình dạng giống nhau (tính trạng chất không? lượng). +Kích thước của các củ su hào ờ 2 +Chăm sóc tốt: củ to. luống có khác nhau như thế nào? Ít chăm sóc : củ nhỏ. -> Rút ra nhận xét. +Rút ra nhận xét. +Tính trạng chất luợng phụ thuộc vào kiểu gen. +Tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều kiện giống. 4.. Nhận xét- Đánh giá: -Căn cứ vào bảng thu hoạch để đánh giá. -Cho điểm 1 số nhóm chuẫn bị tốt. -Thu vệ sinh 6.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> 5.Hướng dẫn: -Hoàn thành nội dung thu hoạch vào vở -Nghiên cứu trước nội dung bài tiếp theo IV.Rút kinh nghiệm: Lộc Ninh, ngày. tháng năm 2016. Ký duyệt của Tổ trưởng. Ngày soạn:......./....../2016 Tuần: 15 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết: 29 Tên bài dạy: Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI. BÀI 28: PP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I . Muc tiêu:. ) 1. Kiến thức: HS: -Hs hiểu và vận dụng được phương pháp ngyên cứu phả hệ để phân tích 1 vài tính trạng hay đột biến ở người. -Phân biệt được 2 trường hợp: Sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng. -Hiểu được phương pháp và ý nghĩa phương pháp trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được 1 sớ trường hợp thường gặp. 2. Kỷ năng: -Phát triển kỉ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Rèn kỉ năng hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: GV: -Tranh phóng to 28.1 va28.2 sgk. -Ảnh về trường hợp sinh đôi.. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1.Ổn định lớp: ktss 2. Kiểm tra bài củ: Câu 1, 2, sgk tr 68. 3. Dạy bài mới: Mở bài: Ở người cùng có hiện tượng di truyền và biến dị, việc nghiên cứu di truyền thường gặp 2 khó khăn chính : +Sinh sinh sản chậm, đẻ ít con. +Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. =>Người ta phải đưa ra 1 số phương pháp thích hợp. 6.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> a. Hoạt động 1: Nghiên cứu phả hệ. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Cho hs nghiên cứu thông -Hs tự thu nhận thông tin tin -> trả lời: sgk -> ghi nhớ kiến thức. +Giải thích cá kí hiệu. -1 hs giải thích kí hiệu. +Tại sao ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hôn giữa 2 người khác nhau về 1 tính trạng?. -Gv cho hs nghiên cứu vd4 -> thảo luận. +Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội? +Sự di truyền màu mắt có liên quan giới tính không? - Gv chốt lại kiến thức . + Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? +Tại sao người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu di truyền 1 số tính trạng ở người? -Gv cho hs tiếp tục tìm hiểu vd 2 -> yêu cầu: +Lập sơ đồ phả hệ từ P>F1 Sự di truyền máu khó đông có liên quan giới tính không? +Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen lặn qui định? -Gv chốt lại đáp án.. Nội dung I. Nghiên cứu phả hệ:. - Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự -1 tính trạng có 2 trạng thái di truyền của 1 tính trạng nhất đối lập -> 4 kiểu kết hợp. định trên những người thuộc +Cùng trạng thái: cùng 1 dòng họ qua nhiều thế +2 trạng thái đối lập. hệ để xác định đặc điểm di -Hs quan sát kỉ hình, đọc truyền của tính trạng đó. thông tin -> thảo luận trong nhóm -> nêu được:. +Màu sắc nâu là trội. +Sự di truyền màu mắt không liên quan giới tính.. -Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung. -Hs tự rút ra kết luận: +Sinh sản chậm, ít. +Lí do xã hội không áp dụng được phương pháp lai hoặc gây đột biến. +Phương pháp này đơn giản, dể thực hiện. +Hs tự ngiên cứu ví dụ,vận dụng kiến thức -> trả lời câu hỏi: -1 hs lập sơ đồ phả hệ. -1,2 hs trả lời câu hỏi. +Bệnh do gen lặn qui định. +Nam dể mắc bệnh -> gen gây bệnh nằm NST X. .b. Hoạt động 2: Nghiên cứu trẻ đồng tính. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Cho hs quan sát sơ đồ 28.2 -> thảo luận: -Hs quan sát kỉ sơ đồ và + 2 sơ đồ (a,b) giống và nêu được khác nhau về : 6. - Ý nghĩa: +Xác định được tính trội, tính lặn. + Xác định tính trạng do một hay nhiều gen quy định. + Xác định tính trạng di truyền có liên quan đến giới tính không.. Nội dung 1. Trẻ dồng sinh cùng trứng hoặc khác trứng.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> khác nhau điểm nào? +Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng là điều nam hoặc nữ? +Đồng sinh khác trứng là gì? +Trẻ đồng sinh khác trứng khác giới không? -Đồng sinh cùng trứng khác trứng khác nhau như thế nào? -Đồng sinh cùng trứng khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào? GV bổ sung: Đồng sinh cùng trứng khác trứng giống nhau cơ bản: đều minh họa quá trình phát triển từ giai đoạn trứng đc thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử phân bào và phát triển thành phôi.. +Số lượng trứng và tinh trùng tham gia thụ tinh. +Lần nguyên phân đầu tiên. +Hợp tử nguyên phân -> 2 phôi bào -> 2 cơ thể ( giống nhau KG) -2 trứng + 2tinh trùng. -1 vài hs phát biểu lớp bổ sung.. - Đồng sinh cùng trứng được hình thành từ một hợp tử, có cùng KG, cùng giới tính. - Đồng sinh khác trứng được hình thành từ các hợp tử khác nhau, có KG khác nhau, có thể cùng giới hay khác giới.. -Hs thu nhận và sử lí thông tin -> rút ra ý nghĩa. - Hs nghiên cứu thông tin -> nêu ý nghĩa của nghiên cứu đồng sinh?. -Gv cho hs nghiên cứu thông tin -> nêu ý nghĩa của nghiên cứu đồng sinh? -Gv có thể lấy vd mục “em có biết” để minh họa. ? Tính trạng nào của cường và phú hầu như k thay đổi? ( TT chất lượng: dạng tóc, mũi, màu mắt) ? Tính trạng nào dễ bị thay đổi do điều kiện môi trường? ( tt số lượng: chiều cao, màu da, giọng nói) 6. 2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh. -Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta thấy được vai trò của KG và môi trường trong việc hình thành tính trạng. - Có thể xác định tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> 4. Củng cố: -Phương pháp phả hệ là gì? Cho ví dụ. –Nêu sự khác nhaugiữa sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng? 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk. - Nghiên cứu trước nd bài tiếp theo IV.RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn:......./....../2016 Tuần: 15 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết: 30 Tên bài dạy: BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: - Hs nhận biết được bệnh đao, bệnh tóc nơ qua các đặc điểm hình thái. - Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay. - Nêu được nguyên nhân của các tật , bệnh di truỵền và đề xuất được 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng. 2. Kỷ năng: - Phát triển kỉ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỉ năng hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: GV: -Tranh phóng to 281 và 29.2 sgk. HS: Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truỵền . Tên bệnh Đặc điểm di Biểu hiện bên ngoài. truyền Bệnh đao. Bệnh tóc nơ. Bệnh bạch tạng. Bệnh câm điếc bẫm sinh. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 7.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1.Ổn định lớp: ktss 2. Kiểm tra bài cũ: -Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?Tại sao lại dùng phương pháp đó ở người? -Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau điểm nào? 3. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Nghiên cứu phả hệ. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Cho sh đọc thông tin sgk. Quan sát hình 29.1 và 29.2 -> hoàn thành phiếu học tâp Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. -Đại diện nhóm lên làm trên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Tên bệnh 1. Bệnh đao.. Đặc diểm di truyền -Cặp NST thứ 21 có 3 NST. 2. Bệnh tóc nơ. -Cặp NST thứ 23 có 3 NST. 3. Bệnh bạch tạng. -Đột biến gen lặn. Biểu hiện bên ngoài -Bé, lùn,cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưởi thè ra, mắt hơi sâu,1 mí, ngón cái ngắn. -Lùn, cổ ngắn, là nữ. -Tuyến vú không phát triển, mất trí nhớ và không có con. -Da và tóc màu trắng. -Mắt màu hồng. -Câm điếc bẩm sinh.. 4. bệnh câm đếc -Đột biến gen lặn bẩm sinh b. Hoạt động 2: Một số tật di truyền ở người. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Gv cho hs quan sát hình -Hs quan sát hình -> nêu 29.3 -> trình bày một số được đặc điểm di truyền đặc điểm của 1 số dị tật của: ở người. +Tật khe hở môi hàm +Tật bàn tay bàn chân mất ngón. +Tật bàn chân nhiều Đột biến NST và đột biến gen gây ngón. ra các bệnh tật bẩm sinh ở người. -Một vài hs trình bày, lớp nhận xét bổ sung. c. Hoạt động 3: Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Gv cho hs thảo luận: -Hs thảo luận -> nêu được +Các bệnh và tật bẩm nguyên nhân: sinh phát sinh do +Tự nhiên nguyên nhân nào? +Do con người. 7.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> +Đề xuất các biện pháp -Hs tự đề ra được các biện hạn chế sự phát sinh các pháp cụ thể. bệnh tật di truyền -Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung hoàn thiện kiến thức. GV bổ sung: các bệnh Tiếp thu, ghi nhớ và tật di truyền ở người do ảnh hưởng của tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trong trao đổi chất nội bào ->Biện pháp: Đấu tranh chống vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân và hành vi gây ô nhiễm môi trường, sử dụng đúng quy cách các thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,thuốc chữa hs đọc kl chung.. bệnh.. -Nguyên nhân: +Do tác nhân lí hóa học trong tự nhiên. +Do ô nhiểm môi trường. +Do rối loạn trao đổi chất trong tế nội bào. -Biện pháp hạn chế: +Hạn chế ô nhiểm môi trường. +Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật. +Đấu tranh chống vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân. +Hạn chế kết hôn nhười có nguy cơ gây bệnh di truyền. 4. Củng cố: -Nhận biết bênh đao qua đặc điểm nào? -Nêu nguyên nhân phát sinh tật và biện pháp hạn chế? 5. Hướng dẫn: -Học bài và trả lời câu hỏi sgk. -Đọc mục” Em có biết”. -Đọc trước bài 30. IV.RÚT KINH NGHIỆM:. Lộc Ninh, ngày. tháng năm 2016. Ký duyệt của Tổ trưởng. 7.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Ngày soạn:......./....../2016 Tuần:16 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết: 31 Tên bài dạy: BÀI 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: - Hs hiểu được di truyền học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực này. - Giải thích được cơ sở di truyền học của “ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng” và những nhười có quan hệ quyết thống trong vòng 4 đời không được lết hôn với nhau. - Hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ngoài tuổi 35 và hậu quả di truyền của ô nhiểm môi trường 2. Kỷ năng: . - Rèn kỉ năng tư duy tổng hợp. II. Chuẩn bị: GV: -Bảng số liệu 30.1 ; 30.2 sgk. 7.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Ổn định lớp: ktss 2. Kiểm tra bài cũ: -Hãy kể những bệnh di truyền ở người? -Nêu nguyên nhân phát sinh bệnh tật và biện pháp hạn chế? . 3. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu di truyền học tư vấn. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gv cho hs làm bài tập trang 86. -Hs nghiên cứu ví dụ. -Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. +Đây là bệnh di truyền . +Bệnh do gen lặn gây bệnh -Gv hoàn chỉnh đáp án, tổ -Đại diện nhóm trình bày chức thảo luận toàn lớp. nhóm khác bổ sung.. Nội dung I.Di truyền y học tư vấn. -Di truyền y học tư vấn là lĩnh vực của di truyền học kết hợp phương pháp xét nghiệm, chuẫn đoán hiện đại về mặt di truyền, cùng -Gv hoàn thiện kiến thức. Tiếp thu với nghiên cứu phả hệ. - Chức năng: +Chẩn doán +Cung cấp thông tin. + Cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền. b. Hoạt động 2: Di truyền học vời hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II. Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình: -Cho hs đọc thông tin-> thảo -Các nhóm phân tích thông luận nhóm vấn đề 1. tin nêu được: 1. Di truyền học với hôn +Tại sao kết hôn gần làm suy +Kết hôn gần làm đột biến nhân: thoái nòi giống? gen lặn, có hại biểu hiện -> dị tật bẩm sinh tăng. +Tại sao những người có -Đại diện nhóm phát biểu, quan hệ huyết thống từ đời thứ lớp nhận xét bổ sung. 5 trở lên được phép kết hôn? -Gv chồt lại đáp án đúng. -Cho hs phân tích bãng 30.1 -> thảo luận vấn đề 2. + Gải thích qui định “ Hôn hân 1 vợ 1chồng” bằng cơ sở. -Hs phân tích số liệu về thay đổi tỉ lệ nam, nữ theo độ tuổi, lưu ý tỉ lệ nam nữ ở độ tuổi từ 18 – 35 => gải 7. -Di truyền học đã giải thích được cơ sở khoa học của.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> sinh học.. thích cơ sở khoa học.. => Gv chốt lại kiến thức.. HS tiếp thu kiến thức. cácn qui định: +Hôn hân 1 vợ 1chồng. + Kết hôn khi đủ độ tuổi trưởng thành và đúng quy định. + Những người có quan hệ quyết thống trong 3 đời không được kết hôn. 2. Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình:. -Hướng dẩn hs nghiên cứu -Hs tự phân tích số liệu bảng 30.2 -. trả lời câu hỏi. trong bảng để hs trả lời. +Vì sao phụ nữ không nên +Con dể mắc bệnh đao . sinh con ở tuổi ngoài 35? -Phụ nữ nên sinh con ở độ +Phụ nữ sinh con ở độ tuổi +Sinh ở độ tuổi 35 -> 34. tuổi từ 25 -> 34. nào đảm bào học tập và công - Mỗi cặp vợ chồng nên sinh tác. -Đại diện 1 vài hs phát từ 1 đến 2 con, cách nhau 5 -Gv chốt lại đáp án đúng. biểu, lớp nhận xét bổ sung. năm. c. Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III. Hậu quả di truyền do ô -Gv cho hs ng/c thông tin sgk -Hs thu nhận thông tin và nhiễm môi trường. và thông tin mục “Em có biết” xử lí thông tin nêu được: tr 85. +Các tác nhân vật lí, hóa ->Nêu tác hại của ô nhiểm môi học gây ô nhiểm môi trường đối với cơ sở vật chất di trường đặc biệt là chất truyền ? ví dụ? phóng xạ, chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức-> gây đột biến gen, đột biến NST. - Các tác nhân vật lí hóa học -Gv tổng kết lại kiến thức. gây ô nhiểm môi trường làm Các chất phóng xạ và hóa HS nghe, tiếp thu kiến tăng tỉ lệ mắc bệnh, tật di chất có trong tự nhiên hoặc thức truyền. do con người tạo ra đã làm - Biện pháp hạn chế: tăng độ ô nhiễm môi trường, + Đấu tranh chống sản xuất, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ di truyền khí hóa học,.... ->Giao dục HS phải đấu + Chống ô nhiễm môi tranh chống thử vũ khí hạt trường. nhân, vũ khí hóa hoc và phòng chống ô nhiễm môi trường. -Hs đọc kết luận chung. 7.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> 4. Củng cố: -Di truyền học tư vấn có chức năng gì? -Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiểm môi trường? 5. Hướng dẫn: -Học bài trả lời câu hỏi sgk. -Tìm hiểu thông tin về công nghệ tế bào. IV.RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn:......./....../2016 Tuần16 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết 32 Tên bài dạy: CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC. BÀONGHỆ TẾ BÀO. Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ CÔNG I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: -Hs hiểu được khái niệm công nghệ tế bào. -Nắm được công đoạn chính của công nghệ tế bào, vai trò của công đoạn. -Thấy được ưu và nhượt điễm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp cấy mô và tế bào trong chọn giống. 2. Kỷ năng: . -Rèn kỉ năng hoạt động nhóm. -Khái quát , vận dụng thực tế. 3. Thái dộ: - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. - Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên. II.Chuẩn bị: GV: - Tranh phóng 31 sgk tr 90. - Tư liệu về nhân bản trong và ngoài nước. HS:nghiên cứu trước nd bài III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Ổn định lớp: ktss 2. Kiểm tra bài cũ: -Di truyền học tư vấn có khả năng gì? -Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiểm môi trường? 3. Dạy bài mới: 7.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> a. Mở bài: Người nông dân muốn trồng 1 công khoai cần rất nhiều củ khoai. Những việc nhân bản vô tính thì chỉ từ 1 củ khoai tây có thể thụ 200 triệu mầm đủ trồng 40 ha. Đó là thành tựu của di truyền học. a. Hoạt động 1: Khái niệm công nghệ tế bào. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I.Khái niệm công nghệ tế -Gv cho hs trả lời câu hỏi. -Hs nghiên cứu sgk -> ghi bào: +Công nghệ tế bào là gì? nhớ kiến thức. +Người ta thực hiện công -Trao đổi nhóm trả lời câu việc tạo mô non, cơ quan,cơ hỏi yêu cầu: thể phảì thực hiện những +Khái niệm công đoạn gì? +Gồm 2 giai đoạn +Tại sao cơ quan cơ thể +Vì cơ thể hoàn chỉnh được hoàn chỉnh lại có kiểu gen tạo ra từ tế bào gốc với bộ như dạng gốc? gen nằm trong tế bào vả -Gv giúp hs hoàn thiện kiến được sao chép. thức -hs trả lời lớp bổ sung. KL: Công nghệ tế bào là ngành kỉ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. -Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn: +Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo ra mô sẹo. +Dùng hoóc môn sinh -1 vài hs trình bày công trưỡng để kích thích mô sẹo -Gv cho hs nhắc lại 2 công đoạn của công nghệ tế bào. phân hóa thành cơ quan đoạn chính của công nghệ tế hoặc cơ thể hoàn chỉnh bào. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ tế bào. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II. Ứng dụng công nghệ tế bào -Gv hỏi: Hãy cho biết -Hs nghiên cứu sgk trả 1. Nhân giống trong ống nghiệm ở thành tựu công nghệ tế lời: cây trồng: bào trong sản xuất. +Nhân giống vô tính ở - Qui trình : cây trồng. + Tách mô. +Nuôi cấy tế bào và mô +Tạo mô sẹo. trong chọn giống cây +Tạo cây con. -Gv nêu câu hỏi. trồng. - Ưu điểm: +Cho biết các công đoạn +Nhân bàn vô tính ở +Tăng nhanh số lương cây trồng. nhân giống vô tính trong động vật. +Rút ngắn thời gian tạo cây con . 7.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> ống nghiệm. +Nêu ưu điểm và triển vọng của phương pháp này? +Cho ví dụ minh họa -Gv nhận xét và giúp hs nắm được qui trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm. -Cá nhân nghiên cứu sgk +Bảo tồn nguồn gen. tr 89 ghi nhớ kiến thức.- -Thành tựu: Nhân giống được : Trao đổi nhóm kết hợp Khoai tây, mía, phong lan… hình 31 và tài liệu tham khảo. -Thống nhất ý kiến, đại diên nhóm trình bày. -Hs lấy ví dụ minh họa: Phong lan ngày hay rất đẹp và giá rẽ.. 2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng: -Gv thông báo các khâu chính trong tạo giống cây trồng: +Tạo vật liệu mới để chọn lọc. +Chọn lọc, -> tạo giống mới.. -Hs nghe và ghi nhớ kiến thức.. -Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn tế bào xôma biến dị. 3. Nhân bản vô tính ở động vật: -Ý nghĩa: +Nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng +Tạo cơ quan nội tạng của động vật được chuyển gen từ người để thay thế cơ quan bệnh nhân.. -Nhân bản vô tính ở động vật có ý nghĩa gì?. -Nêu những thành tựu nhân bản ở việt nam vàthế giới. +Đại học Texas Mỹ nhân bản thành công hưu sao, lôn. -Itali nhân thành công ở ngựa. -Trung Quốc tháng 8/ 2001 nhân thành công ở dê sinh đôi -Hs đọc kết luận chung 4. Củng cố: -Công nghệ tế bào là gì? -Thành tựu công nghệ tế bào có ý nghĩa gì? 7.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> 5. Hướng dẫn: -Học bài trả lời câu hòi sgk. -Đọc mục “Em có biết”. IV.RÚT KINH NGHIỆM:. KÝ DUYỆT CỦA BGH. Ngày soạn:......./....../2016 Tuần 17 Ngày dạy:......./....../2016 Tiết 33 *Tên bài dạy: CHƯƠNG VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Tiết 34. Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh phải hiểu được khái niệm công nghệ tế bào, nắm được những giai đoạn chủ yếu của công nghệ tế bào và hiểu được tại sao cần thực hiện các công nghệ đó. - Trình bày được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng thu nhận thông tin. Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ - Học sinh có thái độ tích cực lĩnh hội tri thức và ứng dụng trong trự nhiên. II.CHUẨN BỊ: - GV:Tranh phóng to hình 31 SGK. - HS:Nghiên cứu trước nd bài III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. ỔN dịnh lớp: ktss 7.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra câu 1,2 3 SGK trang 88. 3.Dạy bài mới: VB: Di truyền học được ứng dụng trong khoa học chọn giống. Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tiến giống hiện có tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống. Bằng các phương pháp lai tạo giống và gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là kĩ thuật gen các nhà chọn giống đã có thể chủ động tạo nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời đề ra các phương pháp chọn lọc tốt nhất để củng cố và tăng cường những tính trạng mong muốn. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm công nghệ tế bào HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG I. Khái niệm công nghệ tế bào - Yêu cầu HS đọc thông tin - HS nghiên cứu SGK và trả lời: thông tin SGK, ghi - Công nghệ tế bào là ngành kĩ nhớ kiến thức và nêu thuật về quy trình ứng dụng ? Công nghệ tế bào là gì? được: phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể ? Để nhận được mô non, cơ hoàn chỉnh. quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh - Công nghệ tế bào gồm 2 công hoàn toàn giống với cơ thể đoạn thiết yếu là: gốc, người ta phải thực hiện + Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể những công việc gì? rồi nuôi cấy ở môi trường dinh ? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể + Vì cơ thể hoàn dưỡng nhân tạo để tạo mô sẹo. hoàn chỉnh lại có kiểu gen như chỉnh được sinh ra từ + Dùng hoocmon sinh trưởng dạng gốc? 1 tế bào của dạng kích thích mô sẹo phân hoá thành gốc, có bộ gen nằm cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. trong nhân tế bào và được sao chép lại. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Nghe nhớ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ tế bào HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG ? Công nghệ tế bào được ứng - HS nêu được: II. Ứng dụng công nghệ tế bào dụng trong sản xuất như thế + Nhân giống vô tính a. Nhân giống vô tính trong ống nào? ở cây trồng. nghiệm ở cây trồng + Nuôi cấy tế bào và - Quy trình nhân giống vô tính 9a, mô trong chọn giống b, c, d – SGK H 31). 8.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin mục II.1 kết hợp quan sát H 31 và trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu các công đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng? - GV nhận xét, khai thác H 31 ? Nêu ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm? - Lưu ý: Tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật, người ta không tách tế bào già hay mô đã già? (Giải thích như SGV). - GV thông báo các khâu chính trong tạo giống cây trồng. + Tạo vật liệu mới để chọn lọc. + Chọn lọc, đánh giá và tạo giống mới cho sản xuất. - GV đặt câu hỏi: ? Người ta đã tiến hành nuôi. cây trồng. + Nhân bản vô tính ở động vật. - Cá nhân nghiên cứu SGK trang 89, ghi nhớ kiến thức. Quan sát H 31, trao đổi nhóm và trình bày. - Nghe và quan sát. - HS nghiên cứu SGK trang 90 và trả lời.. - Nghe nhớ. - HS nghiên cứu SGK, kết hợp với kiến thức đã biết và trả lời.. cấy mô tạo vật liệu mới cho. - Trả lời - Lớp nhận xét và bổ chọn giống cây trồng bằng cách sung. nào? Cho VD?. - GV đặt câu hỏi: ? Nhân bản vô tính ở động vật - Nghe nhớ có ý nghĩa như thế nào? 8. - Ưu điểm: + Tăng nhanh số lượng cây giống. + Rút ngắn thời gian tạo các cây con. + Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm. - Thành tựu: Nhân giống ở cây khoai tây, nía, hoa phong lan, cây gỗ quý... b. ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng - Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn lọc dòng tế bào xôma biến dị. VD: + Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống lúa CR203. + Nuôi cấy để tạo giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt. c. Nhân bản vô tính động vật - Ý nghĩa: + Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. + Tạo cơ quan nội tạng của động vật từ tế bào động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.. * Ghi nhớ SGK_91.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> ? Nêu những thành tựu nhân bản ở Việt Nam và trên thế giới? - GV thông báo thêm: đại học Texas ở Mĩ nhân bản thành - Đọc ghi nhớ công ở hươu sao, lợn, Italia SGK_91 nhân bản thành công ở ngựa. Trung quốc 8/2001 dê nhân bản đã đẻ sinh đôi. - Gọi 1 - 2 HS đọc ghi nhớ SGK_91 4. Củng cố: ? Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? ? Nêu ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm? 5. Hướng dẫn: - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 91. - Đọc mục “Em có biết”. Đọc trước bài 32. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:......./....../2016 Tuần 17 Ngày dạy:......./....../2016 *Tên bài dạy:. Tiết 33 Bài 32. CÔNG NGHỆ GEN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được khái niệm kĩ thuật gen, trình bày được các khâu trong kĩ thuật gen. - Học sinh nắm được công nghệ gen, công nghệ sinh học. - Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học HS biết ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng - Kỹ năng quan sát, kỹ năng nhận biết 3. Thái độ - Ứng dụng vào trong thực tiễn II.CHUẨN BỊ. - GV:Tranh phóng to hình 32 SGK. -HS: Nghiên cứu trước nd bài III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 8.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> 1.Ổn định lớp: ktss 2. Kiểm tra bài cũ: ? Công nghệ tế bào là gì? gồm những công đoạn thiết yếu nào? 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG I. Khái niệm kĩ thuật gen và - Yêu cầu HS đọc thông tin - Cá nhân HS nghiên cứu công nghệ gen mục I và trả lời câu hỏi: thông tin SGK, ghi nhớ - Kĩ thuật gen là các thao tác ? Kĩ thuật gen là gì? mục kiến thức, thảo luận nhóm tác động lên ADN để chuyển đích của kĩ thuật gen? và trả lời. đoạn ADN mang 1 hoặc 1 ? Kĩ thuật gen gồm những - 1 HS trả lời, các HS khác cụm gen từ tế bào của loài khâu nào? nhận xét.. cho sang tế bào của loài nhận ? Công nghệ gen là gì? nhờ thể truyền. - GV nhận xét - Nghe nhớ - Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ - GV lưu ý: việc giải thích - Lắng nghe GV giảng và bản: rõ việc chỉ huy tổng hợp chốt kiến thức. + Tách ADN của tế bào cho prôtêin đã mã hoá trong và tách ADN làm thể chuyền đoạn ADN đó để chuyển từ vi khuẩn, virut. sang phần ứng dụng HS dễ + Cắt nối để tạo ADN tái tổ hiểu. hợp nhờ enzim. + Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và nghiên cứu sự biểu hiện của gen được chuyển. - Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG II. Ứng dụng công nghệ gen - GV giới thiệu khái quát 3 - HS lắng nghe GV giới 1. Tạo ra các chủng VSV mới lĩnh vực chính ứng dụng thiệu. - Kĩ thuật gen được ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả. để tạo ra các chủng VSV mới - Yêu cầu HS đọc thông tin - HS nghiên cứu thông tin có khả năng sản xuất nhiều mục 1 và trả lời câu hỏi: và trả lời câu hỏi. loại sản phẩm sinh học cần ? Mục đích tạo ra các chủng thiết (aa, prôtêin, kháng sinh, hoocmon...) với số lượng lớn VSV mới là gì?? VD? 8.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - GV nêu tóm tắt các bước tiến hành tạo ra chủng E. Coli sản xuất Insulin làm thuốc chữa bệnh đái đường ở người. + Tách ADN khỏi tế bào của người, tách plasmit khỏi vi khuẩn. + Dùng enzim cắt ADN (gen mã hoá insulin) của người và ADN plasmit ở những điểm xác định, dùng enzin nối đoạn ADN cắt (gen mã hoá insulin) với ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp. + Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E. Coli tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tái tổ hợp hoạt động. Vi khuẩn E. Coli sinh sản rất nhanh, sau 12 giờ 1 vi khuẩn ban đầu đã sinh ra 16 triệu vi khuẩn mới nên lượng insulin do ADN tái tổ hợp mã hoá được tổng hợp lớn, làm giảm giá thành insulin.. - HS lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức.. - HS đọc thông tin mục 2, 3 và trả lời câu hỏi.. ? Tạo giống cây trồng biến. -Trả lời câu hỏi. đổi gen như thế nào? VD?. -Tiếp thu. GV nhận xét, kết luận. -y/c HS nêu vd. và giá thành rẻ. VD: Dùng E. Coli và nấm men cấy gen mã hoá, sản xuất kháng sinh và hoocmon insulin.. HS nêu vd - Ở Việt Nam chuyển gen 8. 2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen - Bằng kĩ thuật gen, người ta đưa nhiều gen quy định đặc điểm quý như: năng suất cao, hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh .... vào cây trồng. VD: Cây lúa được chuyển gen quy định tổng hợp bêta.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> kháng sâu bệnh, tổng hợp vitamin A... vào 1 số cây lúa, ngô, khoai, cà chua, đu đủ... Nghe, tiếp thu GV nêu mục đích, ứng dụng tạo động vật biến đổi gen. Y/c HS nêu ưu, nhược điểm Của ứng dụng này. -HS nêu ưu, nhược điểm. carooten (tiền vitamin A) vào tế bào cây lúa, tạo giống lúa giàu vita A. 3. Tạo động vật biến đổi gen: - Ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào động vật nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho đời sống con người. - Chuyển gen vào động vật còn rất hạn chế.. 4. Củng cố: ? Yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm: kĩ thuật gen, công nghệ gen và ứng dụng công nghệ gen. 5.Hướng dẫn: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Nghiên cứu trước nd mục còn lại IV.RÚT KINH NGHIỆM:. 8.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> *Ngày soạn:......./....../2016 Tuần 17 *Ngày dạy:......./....../2016 *Tên bài dạy:. Tiết 34 Bài 32. CÔNG NGHỆ GEN ( TT). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức (liên hệ bảo vệ môi trường) - Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học HS biết ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng thu nhận thông tin, kỹ năng nhận biết 3. Thái độ - Ứng dụng vào trong thực tiễn II.CHUẨN BỊ. - GV: Kiến thức về lĩnh vực công nghệ sinh học - HS: Nghiên cứu trước nd bài III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định lớp: ktss 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Nêu khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen - Ứng dụng công nghệ gen 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khái niệm công nghệ sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG III. Khái niệm công nghệ - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin sinh học : SGK SGK mục III để trả lời. - Công nghệ sinh học là ? Công nghệ sinh học là -Trả lời câu hỏi ngành công nghệ sử dụng tế gì? gồm những lĩnh vực bào sống và các quá trình sinh nào? -Trả lời câu hỏi học để tạo ra các sản phẩm ? Tại sao công nghệ sinh sinh học cần thiết cho con học là hướng ưu tiên đầu tư người. và phát triển trên thế giới - Công nghệ sinh học gồm 7 và ở Việt Nam? - Nghe nhớ và hiểu thêm lĩnh vực: - GV nhấn mạnh: Công +Công nghệ lên men. +Công nghệ tế bào. nghệ sinh học được ứng +Công nghệ enzim. dụng để bảo tồn nguồn +Công nghệ chuyển gen và gen quý hiếm và lai tạo ra 8.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> những giống sinh vật có chuyển phôi. +Công nghệ y học, y dược. năng suất chất lượng cao +Công nghệ xử lí môi và khả năng chống chịu trường. tốt là việc làm hết sức cần +Công nghệ gen. thiết và có hiệu quả để thiên nhiên góp phần bảo vệ thiên nhiên. - Nghe nhớ và hiểu thêm -GV thuyết trình vai trò của công nghệ sinh học vào từng lĩnh vực SGK. - HS đọc ghi nhớ SGK - Gọi 1- 2 HS đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố: ? Yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm: kĩ thuật gen, công nghệ gen, CN sinh học. 5.Hướng dẫn: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Kẻ bảng 40.1; 40.2; 40.3; 40.4; 40.5 vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. KÝ DUYỆT CỦA BGH. 8.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> *Ngày soạn:......./....../2016 Tuần 18 *Ngày dạy:......./....../2016 *Tên bài dạy:. Tiết 35 Bài 40. ÔN TẬP HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng 40.1 tới 40.5 SGK. - HS: Kẻ trước nd các bảng vào vở III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: ktss 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp lúc ôn tập 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống hoá kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV chia lớp thành 10 nhóm - Các nhóm kẻ sẵn bảng theo mẫu nhỏ và yêu cầu: SGK. + 2 nhóm cùng nghiên cứu 1 - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến, nội dung. hoàn thành nội dung các bảng. Thông tin các bảng + Hoàn thành bảng kiến thức - Đại diện nhóm trình bày trên 40.1->40.5 từ 40.1 đến 40.5 máy chiếu, các nhóm khác nhận - GV quán sát, hướng dẫn các xét, bổ sung. nhóm ghi kiến thức cơ bản. - HS nghe tự sửa chữa và ghi vào - GV nhận xét, đánh giá giúp vở bài tập HS hoàn thiện kiến thức. Bảng 40.1 Tóm tắt các quy luật di truyền 8.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tên quy luật. Phân li. Nội dung Do sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử chỉ chứa một nhân tố trong cặp.. Giải thích Các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau. - Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng. F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào.. Phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá Phân li độc lập trình phát sinh giao tử. Các tính trạng do nhóm nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau.. Ý nghĩa - Xác định tính trội (thường là tính trạng tốt). Tạo biến dị tổ hợp.. Tạo sự di truyền ổn định Di truyền liên của cả nhóm kết tính trạng có lợi. Di truyền LK ở các loài giao phối tỉ lệ Phân li và tổ hợp của Điều khiển tỉ với giới tính đực; cái xấp xỉ 1:1 cặp NST giới tính. lệ đực: cái. Bảng 40.2 . Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II NST kép co ngắn, NST kép co ngắn, đóng NST kép co ngắn lại đóng xoắn và đính vào xoắn. Cặp NST kép thấy rõ số lượng NST Kì đầu sợi thoi phân bào ở tương đồng tiếp hợp kép (đơn bội). tâm động. theo chiều dọc và bắt chéo. Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 Kì giữa hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST Kì sau đơn phân li về 2 cực tế bào. Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng Kì cuối bằng 2n như ở tế bào mẹ.. Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Các NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực tế bào.. Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào. Các NST kép nằm gọn Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng n trong nhân với số lượng (kép) bằng 1 nửa ở tế bào bằng n (NST đơn). mẹ.. Bảng 40.3 . Bản chất, ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh Các quá trình. Bản chất. ý nghĩa. 8.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Nguyên phân Giảm phân. Thụ tinh. Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có 2n NST giống như mẹ. Làm giảm số lượng NST 1 nửa, nghĩa là các tế bào con được tạo ra có số lượng NST (n) bằng 1/2 của tế bào mẹ. Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n).. Đại phân tử ADN ARN. Prôtêin. Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở loài sinh sản vô tính. Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.. Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp. Bảng 40.4 . Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và prôtêin. Cấu trúc - Chuỗi xoắn kép - 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X - Chuỗi xoắn đơn - 4 loại nuclêôtit: A, U, G, X - Một hay nhiều chuỗi đơn - 20 loại aa.. Chức năng - Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền. - Truyền đạt thông tin di truyền - Vận chuyển axit amin - Tham gia cấu trúc ribôxôm. - Cấu trúc các bộ phận tế bào, enzim xúc tác quá trình trao đổi chất, hoocmon điều hoà hoạt động của các tuyến, vận chuyển, cung cấp năng lượng.. Bảng 40.5. Các dạng đột biến Các loại đột biến. Khái niệm Các dạng đột biến Những biến đổi trong cấu trúc cấu Mất, thêm, thay thé, đảo vị trí 1 Đột biến gen ADN thường tại 1 điểm nào đó cặp nuclêôtit. Đột biến cấu trúc Những biến đổi trong cấu trúc NST. Mất, lặp, đảo đoạn. NST Đột biến số Những biến đổi về số lượng NST. Dị bội thể và đa bội thể. lượng NST HOẠT ĐỘNG 2: Câu hỏi ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1, - HS vận dụng các kiến 2, 3, 4,5 SGK trang 117. thức đã học và trả lời câu hỏi. - Cho HS thảo luận toàn lớp. - Nhận xét, bổ sung. - GV nêu thêm một số câu hỏi theo cấu - Trả lời câu hỏi trúc đề kt học kỳ I 4.Củng cố: ? GV nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị của các nhóm, chất lượng làm bài của các nhóm. 5. Hướng dẫn: - Hoàn thành các câu hỏi trang 117. 9.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Ôn lại phần biến dị và di truyền. - Giờ sau kiểm tra học kì. IV. RÚT KINH NGHIỆM: KÝ DUYỆT CỦA BGH. TUẦN 37 KIỂM TRA HỌC KÌ I THEO ĐỀ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC. 9.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngày soạn:......./....../2016 Tuần 17 *Ngày dạy:......./....../2016 Tiết 33 *Tên bài dạy: CHƯƠNG VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Tiết 34. Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh phải hiểu được khái niệm công nghệ tế bào, nắm được những giai đoạn chủ yếu của công nghệ tế bào và hiểu được tại sao cần thực hiện các công nghệ đó. - Trình bày được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng thu nhận thông tin. Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ - Học sinh có thái độ tích cực lĩnh hội tri thức và ứng dụng trong trự nhiên. II.CHUẨN BỊ: - GV:Tranh phóng to hình 31 SGK. - HS:Nghiên cứu trước nd bài III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. ỔN dịnh lớp: ktss 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra câu 1,2 3 SGK trang 88. 3.Dạy bài mới: VB: Di truyền học được ứng dụng trong khoa học chọn giống. Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tiến giống hiện có tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống. Bằng các phương pháp lai tạo giống và gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là kĩ thuật gen các nhà chọn giống đã có thể chủ động tạo nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời. 9.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> đề ra các phương pháp chọn lọc tốt nhất để củng cố và tăng cường những tính trạng mong muốn. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm công nghệ tế bào HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG I. Khái niệm công - Yêu cầu HS đọc thông tin - HS nghiên cứu nghệ tế bào SGK và trả lời: thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức và nêu - Công nghệ tế bào là ? Công nghệ tế bào là gì? được: ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương ? Để nhận được mô non, cơ pháp nuôi cấy tế bào quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoặc mô để tạo ra cơ hoàn toàn giống với cơ thể quan hoặc cơ thể hoàn gốc, người ta phải thực hiện chỉnh. những công việc gì? - Công nghệ tế bào gồm ? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể + Vì cơ thể hoàn 2 công đoạn thiết yếu hoàn chỉnh lại có kiểu gen như chỉnh được sinh ra từ là: dạng gốc? 1 tế bào của dạng + Tách tế bào hoặc mô gốc, có bộ gen nằm từ cơ thể rồi nuôi cấy ở trong nhân tế bào và môi trường dinh dưỡng được sao chép lại. nhân tạo để tạo mô sẹo. - GV giúp HS hoàn thiện kiến + Dùng hoocmon sinh thức. trưởng kích thích mô - Nghe nhớ sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ tế bào HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG ? Công nghệ tế bào được ứng - HS nêu được: II. Ứng dụng công dụng trong sản xuất như thế + Nhân giống vô tính nghệ tế bào nào? ở cây trồng. a. Nhân giống vô tính + Nuôi cấy tế bào và trong ống nghiệm ở mô trong chọn giống cây trồng cây trồng. - Quy trình nhân giống + Nhân bản vô tính ở vô tính 9a, b, c, d – động vật. SGK H 31). - Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin - Cá nhân nghiên cứu - Ưu điểm: mục II.1 kết hợp quan sát H 31 SGK trang 89, ghi + Tăng nhanh số lượng 9.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> và trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu các công đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng? - GV nhận xét, khai thác H 31 ? Nêu ưu điểm và triển vọng. nhớ kiến thức. Quan sát H 31, trao đổi nhóm và trình bày. - Nghe và quan sát. của phương pháp nhân giống. - HS nghiên cứu SGK trang 90 và trả lời.. vô tính trong ống nghiệm? - Lưu ý: Tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật, người ta không tách tế bào già hay mô đã già? (Giải thích như SGV). - GV thông báo các khâu chính trong tạo giống cây trồng. + Tạo vật liệu mới để chọn lọc. + Chọn lọc, đánh giá và tạo giống mới cho sản xuất. - GV đặt câu hỏi: ? Người ta đã tiến hành nuôi. - Nghe nhớ. - HS nghiên cứu SGK, kết hợp với kiến thức đã biết và trả lời.. cấy mô tạo vật liệu mới cho. - Trả lời - Lớp nhận xét và bổ chọn giống cây trồng bằng cách sung. nào? Cho VD?. - GV đặt câu hỏi: ? Nhân bản vô tính ở động vật - Nghe nhớ có ý nghĩa như thế nào? ? Nêu những thành tựu nhân bản ở Việt Nam và trên thế giới? - GV thông báo thêm: đại học Texas ở Mĩ nhân bản thành - Đọc ghi nhớ 9. cây giống. + Rút ngắn thời gian tạo các cây con. + Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm. - Thành tựu: Nhân giống ở cây khoai tây, nía, hoa phong lan, cây gỗ quý... b. ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng - Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn lọc dòng tế bào xôma biến dị. VD: + Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống lúa CR203. + Nuôi cấy để tạo giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt. c. Nhân bản vô tính động vật - Ý nghĩa: + Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. + Tạo cơ quan nội tạng của động vật từ tế bào động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp các.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> công ở hươu sao, lợn, Italia SGK_91 cơ quan thay thế cho nhân bản thành công ở ngựa. các bệnh nhân bị hỏng Trung quốc 8/2001 dê nhân bản cơ quan. đã đẻ sinh đôi. - Gọi 1 - 2 HS đọc ghi nhớ SGK_91 * Ghi nhớ SGK_91 4. Củng cố: ? Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? ? Nêu ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm? 5. H - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 91. - Đọc mục “Em có biết”. Đọc trước bài 32.. ...................................................................................................................................... *Ngày soạn:......./....../2016 Tuần 17 *Ngày dạy:......./....../2016 Tiết 33 *Tên bài dạy: Bài 32. CÔNG NGHỆ GEN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được khái niệm kĩ thuật gen, trình bày được các khâu trong kĩ thuật gen. - Học sinh nắm được công nghệ gen, công nghệ sinh học. - Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học HS biết ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng - Kỹ năng quan sát, kỹ năng nhận biết 3. Thái độ - Ứng dụng vào trong thực tiễn II.CHUẨN BỊ. - GV:Tranh phóng to hình 32 SGK. -HS: Nghiên cứu trước nd bài III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định lớp: ktss 9.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: ? Công nghệ tế bào là gì? gồm những công đoạn thiết yếu nào? 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG I. Khái niệm kĩ thuật gen và - Yêu cầu HS đọc thông tin - Cá nhân HS nghiên cứu công nghệ gen mục I và trả lời câu hỏi: thông tin SGK, ghi nhớ - Kĩ thuật gen là các thao tác ? Kĩ thuật gen là gì? mục kiến thức, thảo luận nhóm tác động lên ADN để chuyển đích của kĩ thuật gen? và trả lời. đoạn ADN mang 1 hoặc 1 ? Kĩ thuật gen gồm những - 1 HS trả lời, các HS khác cụm gen từ tế bào của loài khâu nào? nhận xét.. cho sang tế bào của loài nhận ? Công nghệ gen là gì? nhờ thể truyền. - GV nhận xét - Nghe nhớ - Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ - GV lưu ý: việc giải thích - Lắng nghe GV giảng và bản: rõ việc chỉ huy tổng hợp chốt kiến thức. + Tách ADN của tế bào cho prôtêin đã mã hoá trong và tách ADN làm thể chuyền đoạn ADN đó để chuyển từ vi khuẩn, virut. sang phần ứng dụng HS dễ + Cắt nối để tạo ADN tái tổ hiểu. hợp nhờ enzim. + Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và nghiên cứu sự biểu hiện của gen được chuyển. - Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG II. Ứng dụng công nghệ gen - GV giới thiệu khái quát 3 - HS lắng nghe GV giới 1. Tạo ra các chủng VSV mới lĩnh vực chính ứng dụng thiệu. - Kĩ thuật gen được ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả. để tạo ra các chủng VSV mới - Yêu cầu HS đọc thông tin - HS nghiên cứu thông tin có khả năng sản xuất nhiều mục 1 và trả lời câu hỏi: và trả lời câu hỏi. loại sản phẩm sinh học cần ? Mục đích tạo ra các chủng thiết (aa, prôtêin, kháng sinh, hoocmon...) với số lượng lớn VSV mới là gì?? VD? và giá thành rẻ. 9.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> - GV nêu tóm tắt các bước tiến hành tạo ra chủng E. Coli sản xuất Insulin làm thuốc chữa bệnh đái đường ở người. + Tách ADN khỏi tế bào của người, tách plasmit khỏi vi khuẩn. + Dùng enzim cắt ADN (gen mã hoá insulin) của người và ADN plasmit ở những điểm xác định, dùng enzin nối đoạn ADN cắt (gen mã hoá insulin) với ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp. + Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E. Coli tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tái tổ hợp hoạt động. Vi khuẩn E. Coli sinh sản rất nhanh, sau 12 giờ 1 vi khuẩn ban đầu đã sinh ra 16 triệu vi khuẩn mới nên lượng insulin do ADN tái tổ hợp mã hoá được tổng hợp lớn, làm giảm giá thành insulin.. - HS lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức.. - HS đọc thông tin mục 2, 3 và trả lời câu hỏi.. -Trả lời câu hỏi ? Tạo giống cây trồng biến đổi gen như thế nào? VD? GV nhận xét, kết luận. -y/c HS nêu vd. VD: Dùng E. Coli và nấm men cấy gen mã hoá, sản xuất kháng sinh và hoocmon insulin.. -Tiếp thu. HS nêu vd - Ở Việt Nam chuyển gen kháng sâu bệnh, tổng hợp 9. 2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen - Bằng kĩ thuật gen, người ta đưa nhiều gen quy định đặc điểm quý như: năng suất cao, hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh .... vào cây trồng. VD: Cây lúa được chuyển gen quy định tổng hợp bêta carooten (tiền vitamin A) vào.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> vitamin A... vào 1 số cây lúa, ngô, khoai, cà chua, đu đủ... Nghe, tiếp thu GV nêu mục đích, ứng dụng tạo động vật biến đổi gen.. -HS nêu ưu, nhược điểm. Y/c HS nêu ưu, nhược điểm Của ứng dụng này. tế bào cây lúa, tạo giống lúa giàu vita A. 3. Tạo động vật biến đổi gen: - Ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào động vật nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho đời sống con người. - Chuyển gen vào động vật còn rất hạn chế.. 4. Củng cố: ? Yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm: kĩ thuật gen, công nghệ gen và ứng dụng công nghệ gen. 5.Hướng dẫn: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Nghiên cứu trước nd mục còn lại IV.RÚT KINH NGHIỆM:. *Ngày soạn:......./....../2016 Tuần 17 *Ngày dạy:......./....../2016 *Tên bài dạy:. Tiết 34 Bài 32. CÔNG NGHỆ GEN ( TT). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức (liên hệ bảo vệ môi trường) - Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học HS biết ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng thu nhận thông tin, kỹ năng nhận biết 3. Thái độ - Ứng dụng vào trong thực tiễn 9.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> II.CHUẨN BỊ. - GV: Kiến thức về lĩnh vực công nghệ sinh học - HS: Nghiên cứu trước nd bài III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định lớp: ktss 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Nêu khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen - Ứng dụng công nghệ gen 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khái niệm công nghệ sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG III. Khái niệm công nghệ - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin sinh học : SGK SGK mục III để trả lời. - Công nghệ sinh học là ? Công nghệ sinh học là -Trả lời câu hỏi ngành công nghệ sử dụng tế gì? gồm những lĩnh vực bào sống và các quá trình sinh nào? -Trả lời câu hỏi học để tạo ra các sản phẩm ? Tại sao công nghệ sinh sinh học cần thiết cho con học là hướng ưu tiên đầu tư người. và phát triển trên thế giới - Công nghệ sinh học gồm 7 và ở Việt Nam? - Nghe nhớ và hiểu thêm lĩnh vực: - GV nhấn mạnh: Công +Công nghệ lên men. +Công nghệ tế bào. nghệ sinh học được ứng +Công nghệ enzim. dụng để bảo tồn nguồn +Công nghệ chuyển gen và gen quý hiếm và lai tạo ra chuyển phôi. những giống sinh vật có +Công nghệ y học, y dược. năng suất chất lượng cao +Công nghệ xử lí môi trường. và khả năng chống chịu +Công nghệ gen. tốt là việc làm hết sức cần thiết và có hiệu quả để thiên nhiên góp phần bảo vệ thiên nhiên. - Nghe nhớ và hiểu thêm -GV thuyết trình vai trò của công nghệ sinh học vào từng lĩnh vực SGK. - HS đọc ghi nhớ SGK - Gọi 1- 2 HS đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố: 9.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> ? Yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm: kĩ thuật gen, công nghệ gen, CN sinh học. 5.Hướng dẫn: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Kẻ bảng 40.1; 40.2; 40.3; 40.4; 40.5 vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. KÝ DUYỆT CỦA BGH. *Ngày soạn:......./....../2016 Tuần 18 *Ngày dạy:......./....../2016 *Tên bài dạy:. Tiết 35 Bài 40. ÔN TẬP HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 1.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> 2. Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng 40.1 tới 40.5 SGK. - HS: Kẻ trước nd các bảng vào vở III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: ktss 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp lúc ôn tập 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống hoá kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV chia lớp thành 10 nhóm - Các nhóm kẻ sẵn bảng theo mẫu nhỏ và yêu cầu: SGK. + 2 nhóm cùng nghiên cứu 1 - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến, nội dung. hoàn thành nội dung các bảng. Thông tin các bảng + Hoàn thành bảng kiến thức - Đại diện nhóm trình bày trên 40.1->40.5 từ 40.1 đến 40.5 máy chiếu, các nhóm khác nhận - GV quán sát, hướng dẫn các xét, bổ sung. nhóm ghi kiến thức cơ bản. - HS nghe tự sửa chữa và ghi vào - GV nhận xét, đánh giá giúp vở bài tập HS hoàn thiện kiến thức. Bảng 40.1 Tóm tắt các quy luật di truyền Tên quy luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa Do sự phân li của cặp nhân Các nhân tố di truyền - Xác định tố di truyền trong sự hình không hoà trộn vào tính trội Phân li thành giao tử chỉ chứa một nhau. (thường là tính nhân tố trong cặp. - Phân li và tổ hợp của trạng tốt). cặp gen tương ứng. Phân li độc lập của các cặp F2 có tỉ lệ mỗi kiểu Tạo biến dị tổ nhân tố di truyền trong quá hình bằng tích tỉ lệ của hợp. Phân li độc lập trình phát sinh giao tử. các tính trạng hợp thành nó. Di truyền liên Các tính trạng do nhóm Các gen liên kết cùng Tạo sự di kết nhóm gen liên kết quy định phân li với NST trong truyền ổn định được di truyền cùng nhau. phân bào. của cả nhóm 1.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> tính trạng có lợi. Di truyền LK ở các loài giao phối tỉ lệ Phân li và tổ hợp của Điều khiển tỉ với giới tính đực; cái xấp xỉ 1:1 cặp NST giới tính. lệ đực: cái. Bảng 40.2 . Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II NST kép co ngắn, NST kép co ngắn, đóng NST kép co ngắn lại đóng xoắn và đính vào xoắn. Cặp NST kép thấy rõ số lượng NST Kì đầu sợi thoi phân bào ở tương đồng tiếp hợp kép (đơn bội). tâm động. theo chiều dọc và bắt chéo. Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 Kì giữa hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST Kì sau đơn phân li về 2 cực tế bào. Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng Kì cuối bằng 2n như ở tế bào mẹ.. Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Các NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực tế bào.. Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào. Các NST kép nằm gọn Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng n trong nhân với số lượng (kép) bằng 1 nửa ở tế bào bằng n (NST đơn). mẹ.. Bảng 40.3 . Bản chất, ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh Các quá trình Nguyên phân Giảm phân. Thụ tinh. Bản chất. ý nghĩa. Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có 2n NST giống như mẹ. Làm giảm số lượng NST 1 nửa, nghĩa là các tế bào con được tạo ra có số lượng NST (n) bằng 1/2 của tế bào mẹ. Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n).. Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở loài sinh sản vô tính.. Đại phân tử ADN ARN. Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.. Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp. Bảng 40.4 . Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và prôtêin. Cấu trúc - Chuỗi xoắn kép - 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X - Chuỗi xoắn đơn - 4 loại nuclêôtit: A, U, G, X. Chức năng - Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền. - Truyền đạt thông tin di truyền 1- Vận chuyển axit amin - Tham gia cấu trúc ribôxôm..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> Bảng 40.5. Các dạng đột biến Các loại đột biến. Khái niệm Các dạng đột biến Những biến đổi trong cấu trúc cấu Mất, thêm, thay thé, đảo vị trí 1 Đột biến gen ADN thường tại 1 điểm nào đó cặp nuclêôtit. Đột biến cấu trúc Những biến đổi trong cấu trúc NST. Mất, lặp, đảo đoạn. NST Đột biến số Những biến đổi về số lượng NST. Dị bội thể và đa bội thể. lượng NST HOẠT ĐỘNG 2: Câu hỏi ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1, - HS vận dụng các kiến 2, 3, 4,5 SGK trang 117. thức đã học và trả lời câu hỏi. - Cho HS thảo luận toàn lớp. - Nhận xét, bổ sung. - GV nêu thêm một số câu hỏi theo cấu - Trả lời câu hỏi trúc đề kt học kỳ I 4.Củng cố: ? GV nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị của các nhóm, chất lượng làm bài của các nhóm. 5. Hướng dẫn: - Hoàn thành các câu hỏi trang 117. - Ôn lại phần biến dị và di truyền. - Giờ sau kiểm tra học kì. IV. RÚT KINH NGHIỆM: KÝ DUYỆT CỦA BGH. 1.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> TUẦN 37 KIỂM TRA HỌC KÌ I THEO ĐỀ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC. 1.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> 1.
<span class='text_page_counter'>(106)</span>