Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.62 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Baøi 8 - Tieát 29
Tuần 8 QUA ĐÈO NGANG
<b> 1. Kiến thức : Giúp HS</b>
- Học sinh biết: Đôi nét về tác giả và hồn cảnh sáng tác bài thơ. Tình u nhà ,u
q hương đất nước và tâm trạng hoài cổ của tác giả qua bài thơ.
- Học sinh hiểu : giá trị tư tưởng, nghệt thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ
Nơm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan.
2. Kó năng:
- Học sinh thực hiện được : Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
- Học sinh thực hiện thành thạo: Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất
ngôn bát cú Đường luật .
3 . Thái độ:
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS.
<b>II. N ỘI DUNG HỌC TẬP :</b>
- Sơ giản về tác giả Bà Huyeän Thanh Quan.
- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ “Qua đèo ngang”.
- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.
- Nghệ thuật tả cảnh , tả tình độc đáo trong văn bản.
<b>III CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên : bảng phụ củng cố.
<b> 2. Học sinh : - Đọc văn bản,tìm hiểu tác giả và hồn cảnh sáng tác bài thơ.</b>
- Tìm hiểu nội dung : không gian, thời gian, cảnh vật và tâm trạng tác giả
- Tìm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ.
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<i> 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</i>
<b> 2. Kiểm tra miệng :</b>
Câu 1 : Đọc thuộc lịng bài thơ “Bánh trơi nước”? cho biết nội dung và nghệ
thuật bài thơ?
<b> Câu 2 : bên cạnh nhà thơ nữ Hồ Xuân Hương em còn biết nhà thơ nữ nào ?</b>
<i> 3. Tiến trình bài học:</i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
* Hoạt động 1<b> : Vào bài </b>
<b> * Hoạt động 2 : Đọc tìm hi</b>ểu chung
<b>? Cho biết đơi nét về TG – TP.</b>
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
<b>Nội dung bài học</b>
<b>I. Đọc –hiểu văn bản:</b>
<i><b>1.Tác giả – tác phẩm</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>
a. Tác giả :
GV hướng dẫn HS đọc: giọng chậm, buồn.
Càng về cuối, giọng đọc càng ai hoài, khắc
khoải, chậm nhỏ hơn đến 3tiếng Trời - non –
nuớc đọc tách ra từng tiếng. 3 tiếng “ta với ta”
đọc như tiếng thì thầm mình nói với mình
Lưu ý 1 số từ ngữ khó SGK
<b>? Bài thơ được làm theo thể thơ gì?</b>
Thất ngôn bát cú Đường luật .
<b>? Nêu đặc điểm của thể thơ.</b>
<b>? Nêu bố cục bài thơ?</b>
- Phân tích theo bố cục đề , thực, luận , kết.
<b> * Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản </b>
<b>? Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả vào</b>
thời điểm nào trong ngày.Thời điểm này có lợi
thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng tác giả.
-Lúc xế chiều, tại Đèo Ngang.
-Buổi chiều thường là sự trở về nhưng ở đây
tác giả lại một mình ở nơi hoang vắng.
Tâm trạng cô đơn lúc qua đèo.
<b>? Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những</b>
chi tiết gì ? (khơng gian, thời gian, cảnh vật,
<i>âm thanh, cuộc sống con người; các từ láy: lác</i>
<i>đác, lom khom; các từ tượng thanh: quốc quốc,</i>
<i>gia gia.)</i>
- Không gian: Gợi lên hình ảnh núi non, hiểm
trở mà khi bước đến “con người đã dậy lên
cảm xúc thiêng liêng một nỗi buồn từ trong vô
thức”
- Thời gian: Ánh nắng yếu ớt trong chiều
muộn.
- Cảnh vật: Động từ “chen” điệp lại 2 lần gợi
sức sống của cỏ cây ở một nơi chật hẹp, cằn
cỏi. Các sự vật chen lẫn nhau giành sự sống.
Câu thơ tạo nên ấn tượng cảnh thiên nhiên
hoang dã.
- Âm thanh: tiếng chim quốc, chim đa đa
- Là nhà nữ tài danh hiếm có trong thời
đại ngày xưa .
- Thơ mang nặng tâm tư hồi cổ,buồn kín .
b. Tác phẩm :
Viết khi bà trên đường vào Huế nhậm
chức
<i><b>2. Đọc:</b></i>
<b>II.Tìm hiểu văn bản : </b>
<i><b>1. Nội dung :</b></i>
<i><b>a. Cảnh Đèo Ngang:</b></i>
- Thời điểm: xế chiều, tại Đèo Ngang
-Không gian : Trời ,non , nước cao rộng,
bát ngát. <sub></sub>Gợi lên hình ảnh núi non, hiểm
trở.
- Cảnh vật: Cỏ, cây ,đá, lá, hoa , nhà,
chợ , tiếng chim kêu <sub></sub> hiện lên tiêu điều,
hoang sơ.
<i>- Cuộc sống con người:vắng vẻ, mênh mông</i>
<b>? Theo em, từ láy: lác đác, lom khom được đảo</b>
lên đặt ở đầu câu có tác dụng gì.
<b>? Sự xuất hiện của cuộc sống con người có làm</b>
cho khơng khí cảnh vật trở nên vui tươi bớt
hoang dã không ?
-Không làm vơi đi cái vắng vẻ mà càng tăng
thêm nỗi buồn trong cảnh. Những số từ chỉ số
<b>? Giải nghĩa từ hán Việt: Quốc quốc, gia gia.</b>
<b>? Hãy hình dung tâm trạng cô đơn của tác giả</b>
khi qua đèo. Tâm trạng đó được thể hiện qua
hai hình thức : mượn cảnh nói tình và trực tiếp
tả tình như thế nào ?
- Nỗi niềm nhớ nước thương nhà, và tâm trạng
hoài cổ của tác giả.
-Mượn cảnh nói tình. Tiếng chim quốc nhớ
nước, tiếng chim gia gia thương nhà cũng chính
là tiếng lịng thiết tha, da diết của tác giả. Câu
thơ cuối mang tính biểu cảm trực tiếp, thể hiện
nỗi buồn thầm kín.
<b>? Theo em, mảnh tình riêng là gì.</b>
-Đó là cả một thế giới nội tâm nổi cơm lên, là
nổi cô đơn và nổi buồn thăm thẳm vời vợi của
một cá nhân.
<b>? Phân tích cụm từ “ta với ta”.</b>
-“Ta với ta” tuy hai mà một, chỉ để nói một
con người, một nổi buồn, một nổi cơ đơn khơng
GV chốt : Đó là trạng thái tâm hồn của chính
tác giả. Từ những hình ảnh miêu tả, ta thấy
Đèo Ngang là cảnh thiên nhiên núi đèo bát
ngát thấp thống có sự sống của con người
nhưng cịn hoang sơ, cảnh lúc chiều tà với tâm
trạng cơ đơn nên cảm giác buồn vắng lặng.
<b>? Nhắc lại thể thơ?</b>
<b>? mượn tiếng chim để bày tỏ lịng mình là biểu</b>
cảm trực tiếp hay giàn tiếp?
<b>? Nói đến một mảnh tình riêng giữa cảnh:</b>
=>Đèo Ngang là cảnh thiên nhiên núi đèo
bát ngát thấp thống có sự sống của con
người nhưng còn hoang sơ,
<i><b>b.Tâm trạng của tác giả:</b></i>
-Nỗi niềm nhớ nước thương nhà, và tâm
trạng hoài cổ của tác giả.
- Mượn cảnh nói tình.
-“Ta với ta” thể hiện sự cơ đơn , nỗi buồn
thầm kín.
<b>2. </b><i><b>Nghệ thuật</b></i> :
Trơi-non-nước bao la ở Đèo Ngang thì có gì
khác với cách nói một mảnh tình riêng trong
một khơng gian chật hẹp.
-Tương quan giữa cảnh và người :
“Trời-non-nước” bát ngát rộng lớn bao nhiêu thì mảnh
tình riêng càng nặng nề khép kín bấy nhiêu .
<b>? Xác định nghệ thuật khi tả tiếng chim.</b>
- Chơi chữ tiếng chim còn gợi nên cảm xúc,
niềm tâm sự của tác giả. Đó là nỗi nhớ nhà,
thương nước.
<b>? Nhận xét về ngôn ngữ và cảm xúc của nhà</b>
thơ khi đi quan Đèo Ngang.
-Ghi nhớ SGK/104
<b>* Hoạt động 4 : Luyện tập </b>
- Chia bài tập cho tổ thảo luận, giới hạn thời
gian.
- Đại diện tổ lên trình bày, nhận xét, góp ý,
chữa lỗi.
- Chú ý cách diễn đạt của HS.
- Sử dụng từ láy, chơi chữ, phép đối, đảo
<i><b>3. Ý nghóa</b></i> :
* Ghi nhớ : SGK trang /104
<b>III. Luyện tập</b>
1/ Hàm nghĩa cụm từ: Ta với ta Bộc lộ
sự cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.
- Câu thơ biểu cảm trực tiếp, nỗi buồn cơ
đơn, thầm kín hướng nội của tác giả giữa
cảnh Đèo Ngang, trời cao thăm thẳm, non
nước bao la.
<b>4. Tổng kết </b>
* Đọc diễn cảm bài thơ Qua Đèo Ngang?
HS đọc
* GV treo bảng phụ.
Tâm trạng của TG thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào?
A. Yêu say đắm với vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
B. Đau xót, ngậm ngùi trước sư ïđổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
(D). Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
5. Hướng dẫn học tập:
Đối với tiết này : - Học thuộc bài thơ.
- Nhận xét về cách biểu lộ cảm xúc của Bà Huyện Thanh Quan trong bài .
Đối với tiết sau:
Soạn bài “Bạn đến chơi nhà”: Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc bài thơ ,tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.