Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.89 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA( Tiết 18 – ĐẠI SỐ 9: CHƯƠNG I ) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức và việc học tập của học sinh khi học xong chương I về các chủ đề kiến thức sau : + Căn thức bậc hai, điều kiện xác định và kiến thức lên quan đến căn thức bậc hai. + Các phép toán biến đổi căn thức bậc hai. áp dụng giải bài tập . + Vận dụng giải bài tập rút gọn biểu thức có chứa căn thức . + Khái niệm căn bậc ba . - Kĩ năng: + Đánh giá kĩ năng biến đổi biểu thức. + Đánh giá kĩ năng giải các bài tập về căn bậc hai, kĩ năng trình bày bài - Thái độ: + Nghiêm túc trong làm bài. + Cẩn thận, chính xác trong tính toán. - Đánh giá năng lực: Năng lực tính toán, năng lực tư duy, sáng tạo. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận: 100% ( thời lượng: 45 phút) III. NỘI DUNG Chủ đề 1. Điều kiện xác định của căn thức, HĐT. Nhận biết Nhận biết ĐKXĐ của CTBH. A2 A. số câu, tỷ lệ % số điểm. 1 10% 1. A2 A. Thực hiện các phép tính biến đổi về căn bậc hai trên BT số 1 20% 2 Tìm ĐKXĐ của biểu thức. số câu số điểm 4. Căn bậc ba. 10% 1. 1 1. 10%. Cộng. Hiểu được phép toán HĐT Thực hiện rút gọn các HĐT đơn giản 1 10% 1. 2. Các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai số câu số điểm 3. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Số câu Số điểm câu: điểm:. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Thông hiểu. 2 4. 40%. 2 20% 2 Hiểu và vận dụng các phép biến đổi làm bài tập giải các phương trình vô tỉ 1 20% 2 - Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai 1 1. 2 3. 10%. 30%. 1 40% 4 - Chứng minh bất đẳng thức đơn giản 1 10% 1 Vận dụng khái niệm căn bậc ba giải phương trình vô tỉ 1 10% 1 2 20% 2. 2 30% 3. 1 10% 1 7 100% 10.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhóm trưởng phê duyệt. Thanh Chương, ngày 5/10/2016 Nhóm chuyên môn xây dựng:. Lê Thị Quỳnh Hoa. 1, Lê Thị Quỳnh Hoa 2, Trần Thị Hạnh 3, Trần Thị Minh 4, Nguyễn Thị Cúc 5, Nguyễn Hồng Đức 6, Lê Thị Hiền 7, Nguyễn Thị Thanh Huyền.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – HÌNH HỌC 9: CHƯƠNG I( Tiết 16) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh được kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương I về hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác, hệ thức giữa cạnh và góc trong tgv - Kỹ năng: Kỹ năng làm bài và vận dụng được các kiến thức đã học và giải toán, trình bày bài c/m - Thái độ: Tự giác, trung thực trong khi kiểm tra - Đánh giá năng lực: NL vẽ hình , NL tính toán, NL chứng minh II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận: 100% ( thời lượng: 45 phút) III. NỘI DUNG Mức độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề thấp cao 1. Hệ thức Biết được các Vận dụng các hệ thức lượng trong hệ thức về cạnh về cạnh và đường cao tam giác và đường cao để tính số đo độ dài vuông trong tam giác các đoạn thẳng trong vuông hình Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 4,0 20% 20% 40% Tỷ lệ % 2.Tỉ số lượng Hiểu các tỉ số lượng giác của góc giác của góc nhọn và nhọn rút gọn được các bt dựa vào các hệ thức liên hệ giữa sin và cos Số câu 2 2 Số điểm 2,0 2,0 20% 20% Tỷ lệ % 3. Một số hệ Hiểu cách c/m một Vận dụng được các thức giữa các tam giác là tam giác hệ thức về quan hệ cạnh và các vuông giữa cạnh và góc góc của tam trong tam giác vuông giác vuông để giải tam giác vuông Tìm được điểm có t/c thay đổi Số câu 1 – câu 3a 1 câu3b 1- câu 3c 3 câu Số điểm Tỷ lệ 1,0 2,0 1,0 4,0 10% 20% 10% 40% % Tổng câu 1 câu 3 câu 2 câu 1 câu 7 câu Tổng điểm 2,0 3,0 4,0 1,0 10,0 20% 30% 40% 10% 100% Tỉ lệ %.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhóm trưởng phê duyệt. Lê Thị Quỳnh Hoa. Thanh chương, ngày 14/10/2016 Nhóm GV xây dựng: 1, Lê Thị Quỳnh Hoa 2, Trần Thị Hạnh 3, Trần Thị Minh 4, Nguyễn Thị Cúc 5, Nguyễn Hồng Đức 6, Lê Thị Hiền 7, Nguyễn Thị Thanh Huyền.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - ĐẠI SỐ 9: CHƯƠNG II ( Tiết 29) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến thức sau: Định nghĩa hàm số bậc nhất, tính đồng biến ( nghịch biến) của hàm số bậc nhất . Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0) với trục Ox. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong m/p Oxy và hệ thức tương ứng. 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào giải các bài tập cụ thể chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm bằng phép tính, tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox; Tìm điều kiện của tham số ( m) để hàm số là hàm bậc nhất, đồng biến hay nghịch biến, có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, vẽ đồ thị, sử dụng tính chất; tính trung thực trong kiểm tra 4. Đánh giá năng lực: NL tính toán, NL vẽ đồ thị, NL sử dụng máy tính bỏ túi. II. Hình thức kiểm tra: Tự luận: 100% ( thời lượng: 45 phút) III. Nội dung Chủ đề. Nhận biết. Điều kiện xác định - Tính chất của hàm số bậc nhất Số câu: Tỷ lệ: Số điểm: Đồ thị của hàm số bậc nhất. - So sánh hai giá trị của hàm số khi biết hai giá trị của biến tương ứng.. 2. 1. 20%. 2. 10%. 3 1. 2. Số câu: Tỷ lệ: Số điểm:. 20%. 2. 2. - Hiểu được hệ số góc của đường thẳng.. - Tìm điều kiện của tham số để đường thẳng song song, cắt nhau với một đường thẳng cho trước. - Tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox khi a > 0.. 1. 2. 10% 3. 2. 30%. 3. 4 40%. 4. - Vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất. - Tìm được điểm đặc biệt của đồ thị hàm số bậc nhất.. 2. Hệ số góc của đường thẳng. Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau.. 20%. Tổng. - Hiểu được hàm số bậc nhất. - Hiểu được điều kiện của tham số để hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến.. - Biết một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số bậc nhất.. 2 Số câu: Tỷ lệ: Số điểm: 20%. Tổng. Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao. Thông hiểu. 30%. 1 3. 20% 4 40%. 3 2. 30% 10. 1 4. 10%. 1. 3. 100% 10.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhóm trưởng phê duyệt. Lê Thị Quỳnh Hoa. Thanh chương, ngày 18/11/2016 Nhóm GV thực hiện: 1, Lê Thị Quỳnh Hoa 2, Trần Thị Hạnh 3, Trần Thị Minh 4, Nguyễn Thị Cúc 5, Nguyễn Hồng Đức 6, Lê Thị Hiền. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – TOÁN 9.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ( Tiết 39-40 : Đại số) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra được các đơn vị kiến thức đại số và hình học trong học kỳ 1 về Căn thức bậc hai, Hàm số bậc nhất, Hệ thức lượng trong tam giác vuông, vị trí tương đối của các đường tròn và tiếp tuyến của đường tròn. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng độc lập giải toán cho hs - Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài kiểm tra - Đánh giá năng lực: NL vẽ hình, NL tính toán, NL lập luận chứng minh, NL trình bày. II. Hình thức: 100% tự luận, thời gian 90 phút III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Nhận biết. Thông hiểu. 1. Căn bậc hai. - Tìm ĐKXĐ - Tính giá trị BT tại 1 giá trị của biến. Số câu: Số điểm: Tỷ lệ % 2. Hàm số bậc - Nhận biết nhất được hàm số đồng biến, nghịch biến Số câu: 1 Số điểm: Tỷ lệ % 0,5 5% 3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông Số câu: Số điểm: Tỷ lệ % 4. Đường tròn - Vẽ hình - Nhận biết vị trí tương đối của 2 đường tròn Số câu: 1 Số điểm: Tỉ lệ % 1,0 5% Tổng: Số câu: 2 Số điểm: Tỷ lệ% 1,5 15%. 1 1,5 15% - Vẽ đồ thị hàm số khi a = …. Nhóm trưởng phê duyệt Lê Thị Quỳnh Hoa. 1 1,0. Vận dụng VD thấp - Rút gọn biểu thức - Tìm giá trị biến khi cho trước miền giá trị của bt 2 2,0 20%. 10%. Tổng. VD cao -Tìm cực trị. 1 0,5 5% - Tìm a,b khi biết sự tương giao của đồ thị hàm số. 4 4đ. 40%. 1 1,0. 3 2,5. 25%. 1 1,0. 10%. 10%. - Tính độ dài đoạn thẳng 1 1,0. 10%. - Lập luận được tứ giác là hình chữ nhật. - C/M 1 đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. 1 1,0 3 3,5. 1 0,5 3 2,0. 10% 35%. 3 3,0. 30%. 10% 20%. Thị Trấn ngày 24/12/2016 Nhóm GV xây dựng: 1, Lê Thị Quỳnh Hoa 2, Nguyễn Thị Cúc 3, Trần Thị Hạnh 4, Trần Thị Minh 5, Nguyễn Hồng Đức 6, Lê Thị Hiền. 3 2,5 25% 11 10 100%.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – HÌNH HỌC 9: CHƯƠNG II( Tiết 34) A.Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chương 2 về khái niệm đường tròn, Vị trí tương đối của đường tròn. Tính chất tiếp tuyến của đường tròn... - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày bài, kĩ năng vẽ hình của học sinh. - Thái độ: Học sinh nghiêm túc làm bài kiểm tra. - Đánh giá năng lực: NL vẽ hình, NL quan sát, NL trình bày lập luận chứng minh B.Hình thức kiểm tra: 100% Tự luận, thời gian 45 phút. C. Ma trận đề thi Cấp độ Chủ đề 1.Đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp. Nhận biết. Thông hiểu. Nhận biết được K/n đường tròn nội ngoại tiếp. Hiểu cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Vị trí tương đối của hai đường tròn. 1. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tứ giác và đường tròn Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. 1 1. 10% Nêu được tính chất vị trí tương đối của hai đường tròn. 1 20%. 1. 1. 1 10% Vẽ hình. 1,5. 2,5. 15%. 25% Chứng minh được đẳng thức tích đơn giản 1. 0,5. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1. C/m đẳng thức tích phức tạp hơn 1. 2,0 15% 20% Chứng minh được một đoạn thẳng là tiếp tuyến của đường tròn 1. 5%. 1,5 15% 2. 1 2,5. 25%. 2. 10% Nắm được hệ thức để suy ra vị trí tương đối. 4. Tiếp tuyến của đường tròn và dấu hiệu nhận biết. Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ %. Cộng. 2,5 25%. 3,5 35%. 2 1,5. 4,0 40%. 2 1,5 15%. 1. 5 1,5. 15%. 10 điểm 100%.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thanh chương, ngày 24/12/2016 Nhóm trưởng phê duyệt. Lê Thị Quỳnh Hoa. Nhóm GV xây dựng: 1, Lê Thị Quỳnh Hoa 2, Trần Thị Hạnh 3, Trần Thị Minh 4, Nguyễn Thị Cúc 5, Nguyễn Hồng Đức 6, Lê Thị Hiền. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - ĐẠI SỐ 9: CHƯƠNG III( Tiết 47).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> I-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương III về giải hệ phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình, về số nghiệm của hệ pt. 2. Kỹ năng: Kiểm tra giải hệ phương trình và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 3. Thái độ: Rèn tính tự giác , nghiêm túc , tính kỷ luật , tư duy trong làm bài kiểm tra . 4. Đánh giá năng lực: Giải hệ phương trình,NL biện luận nghiệm của hệ pt, NL tính toán, NL giải bài toán bằng cách lập pt với ngôn ngữ chặt chẽ. II- Hình thức kiểm tra: 100% tự luận, thời lượng: 45 phút III- Nội dung. Cấp độ Chủ đề. Nhận biết. Vận dụng Thông hiểu. Đk để hệ Giải được hệ pt có phương trình 1. Hệ phương trình nghiệm, cơ bản Giải hệ phương trình vô nghiệm Số câu : 1 1 Số điểm: 2,0 1,5 Tỉ lệ % 20% 15% 2. Giải bài toán bằng Chọn ẩn và cách lập hệ phương đặt đk cho ẩn trình , đối chiếu đk trả lời bài toán Số câu 1 Số điểm 1,5 Tỉ lệ % 15% Tổng số câu 1 1 Tổng số điểm % 2,0 3,0 20% 30 % Nhóm trưởng phê duyệt. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Giải được hệ Giải hệ pt với phương trình đặt các hệ số vô ẩn phụ tỷ, 1 1,5 15% Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 1 1 10%. 1 2,5 25% 2 1 4,0 1,0 40% 10 % Thanh Chương, ngày 8/2/ 2017 Nhóm giáo viên xây dựng 1, Lê Thị Quỳnh Hoa. Lê Thị Quỳnh Hoa. Cộng. 2, Lê Thị Hiền 3, Trần Thị Hạnh 4, Nguyễn Thị Cúc 5, Trần Thị Minh 6, Nguyễn Hồng Đức. 4 6,0 điểm = 60%. 1 40 điểm = 40% 5 10 điểm 100%.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>