Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

NUOC VAN LANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lịch Lịch sử sử. Nước Văn Lang.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lịch Lịch sử sử. Nước Văn Lang.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0. Trục thời gian.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TCN. CN 0. CN: Công nguyên TCN: Trước công nguyên SCN: Sau công nguyên. SCN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đọc sách giáo khoa trang 12 Từ : Khoảng năm 700 TCN, … nước Văn Lang đã ra đời..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì? Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là Văn Lang.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nước Văn Lang ra đời khoảng thời gian nào? Nước Văn Lang ra đời khoảng 700 năm TCN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thời điểm ra đời của nước Văn Lang Khoảng 700 năm TCN CN. TCN 700. SCN. 0 Khoảng 2700 năm. CN: Công nguyên TCN: Trước công nguyên SCN: Sau công nguyên.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sô ng H ồn g. Văn Lang ng Hồ ng Sô. Sô ng M ã. Sô ng Cả. LƯỢC ĐỒ BẮC BỘ VÀ BẮC TRUNG BỘ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lãnh thổ nước Văn Lang năm 500 TCN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Khoảng 700 năm TCN, nhà nước đầu tiên của nước ta đã ra đời. Tên nước là Văn Lang..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 2. Đọc sách giáo khoa trang 12. Từ : Đứng đầu nhà nước… đến nô tì..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? Đó là những tầng lớp nào? Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp đó là vua Hùng, các lạc hầu và lạc tướng, lạc dân và nô tì..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là vua, gọi là Hùng Vương.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? Tầng lớp sau vua là các lạc hầu, lạc tướng. Họ giúp vua Hùng cai quản đất nước Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì? Người dân thường gọi là lạc dân.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tầng lớp thấp kém trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào? Họ làm gì trong xã hội? Tầng lớp thấp kém trong xã hội Văn Lang là nô tì. Họ là người hầu hạ trong gia đình phong kiến giàu có..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Sắp xếp tên các tầng lớp: Vua Hùng, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì. Vào sơ đồ sau:. Thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sắp xếp tên các tầng lớp: Vua Hùng, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì. Vào sơ đồ sau:. Vua Hùng Lạc tướng. Lạc hầu. Lạc dân Nô tì.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu là nhà nước có vua, gọi là Hùng Vương. Giúp vua Hùng cai quản đất nước có các lạc hầu , lạc tướng. Dân thường gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém, nghèo hèn nhất là nô tì..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 3. Đọc thông tin và quan sát hình ảnh SGK trang 12, 13, 14 .Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lưỡi cày đồng. Lưỡi rìu xéo bằng đồng. Mũi giáo đồng. Cảnh người nhảy múa trên thuyền. Trống đồng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Quan sát tranh, ảnh và thông tin trong sách giáo khoa, Các em hãy thảo luận nhóm điền các thông tin về đời sống của người Lạc Việt vào bảng sau: Sản xuất. Ăn uống. Nhóm 1 Nhóm 2. Mặc và trang điểm. Nhóm 3. Ở. Lễ hội. Nhóm 4.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Dựa vào các hiện vật người xưa để lại, các nhà sử học cho biết dưới thời vua Hùng, nghề chính của lạc dân là làm ruộng.. Mặt trống đồng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Sản xuất -Trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau, dưa hấu,... - Nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải… -Đúc đồng: giáo, mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày,… - Làm gốm - Đóng thuyền. Ăn uống - Cơm, xôi. - Bánh chưng, bánh giầy. - Uống rượu. - Làm mắm.. Mặc và trang điểm - Phụ nữ đeo hoa tai, vòng tay bằng đá, đồng - Búi tóc, cạo trọc đầu. - Nhuộm răng đen. - Ăn trầu. - Xăm mình.. Ở - Nhà sàn. - Quây quần thành làng, bản.. Lễ hội - Hóa trang - Vui chơi, nhảy múa. - Đua thuyền. - Đấu vật,....

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trống đồng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Mặt trống đồng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Dao đồng. Đồ gốm. Muôi ( vá) bằng đồng. Mũi giáo đồng. Lưỡi rìu xéo bằng đồng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Rìu đồng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Kiểu tóc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trang phục.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trang phục.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trang sức.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Nhà ở.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nhà ở của cư dân Văn Lang.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đua thuyền. Làm bánh chưng, bánh giầ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Em hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết? Sự tích trầu cau – Hùng vương thứ 3 Thánh Gióng, Bánh chưng bánh giầy – Hùng vương thứ 6 Sự tích Mai An Tiêm – Hùng vương thứ 7 Sự tích Sơn Tinh, Thủy Tinh. Sự tích Chử Đồng Tử – Hùng vương thứ 18.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Địa phương chúng ta còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt? Ăn trầu, nhuộm răng đen, trồng lúa, khoai, đỗ, tổ chức lễ hội vào mùa xuân, đua thuyền, đấu vật, làm bánh chưng, bánh giầy,….

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Nhuộm răng đen.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ăn trầu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bánh chưng, bánh giầy.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Đua thuyền.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Đấu vật.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Nước Văn Lang tồn tại qua bao nhiêu đời vua Hùng?. Đền Thượng. Phong cảnh đền Hùng.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Lăng Vua Hùng. Đền Hạ.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> • Khoảng năm 700 TCN, nhà nước đầu tiên của nước ta ra đời. Tên nước là Văn Lang. Vua được gọi là Hùng Vương. Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. Cuộc sống ở làng bản giản dị, vui tươi, hoà hợp với thiên nhiên và có nhiều tục lệ riêng.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào ngày 19/9/1954. “Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×