Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 2 Hinh chieu vuong goc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.11 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU 1. Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp chiếu góc. 2. Biết được vị trí hình chiếu trên bản vẽ. 3. Phân biệt được hai phương pháp chiếu góc thứ nhất và và thứ ba..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT 1. Vị trí vật thể: Vật thể: Được đặt. Z. trong một góc hợp bởi 3 mặt phẳng là mphc đứng (P1),. P1. P3. mphc bằng (P2). O. và mphc cạnh (P3) vuông góc với nhau từng đôi một. X. Y P2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Cách thiết lập: Thực hiện phép chiếu vuông góc vật thể lên 3. Z. mặt P1, P2, P3: •Chiếu từ trước: Thu được hình chiếu đứng.. P1. •Chiếu từ trên: Thu. P3. được hình chiếu bằng. •Chiếu từ trái: Thu được hình chiếu cạnh. X. Y P2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> • Xoay các mặt phẳng hình chiếu: Z. P1. P3. X. Y P2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Xoay các mặt phẳng hình chiếu: Z.  Mphc bằng (P2) được xoay xuống dưới 900 P1. X. P3. Y. P2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Mphc cạnh (P3) được xoay sang phải 900. P1. X. P2. Z. P3. Y.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Vị trí các hình chiếu: • Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng.. P3. P1. • Hình chiếu cạnh đặt ở bên phải hình chiếu. Hình chiếu đứng. đứng.. Hình chieáu baèng P2. Hình chieáu caïnh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU VUÔNG GÓC CƠ BẢN 1. Chiếu điểm:. A. •. A: điểm -> A’: điểm. •. AA’: Tia chiếu. •. (P): Mặt phẳng hình chiếu. •. AA’  (P). Ví dụ: A. P A’.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU VUÔNG GÓC CƠ BẢN 2. Chiếu đoạn thẳng:. •. AB  (P). ->. A. . A ' B 'AB A ' B 'AB. B. Ví dụ: A. P A’. B’. B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II.. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU VUÔNG GÓC CƠ BẢN 2. Chiếu đoạn thẳng: •. AB  (P) = . -> A’B’  AB B. A. Ví dụ: B P. A A’. B’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II.. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU VUÔNG GÓC CƠ BẢN 2. Chiếu đoạn thẳng:. •. AB  (P). -> A’B’: Bị suy biến thành 1điểm B. Ví dụ:. A. B. P A’B’ A.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II.. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU VUÔNG GÓC CƠ BẢN 3. Chiếu hình phẳng:. • ->. A. (ABCD)  (P). . ( A ' B 'C'D')( ABCD ) ( A ' B 'C'D') ( ABCD ). B D. C. Ví dụ:. B. A D. P. A’. B’ D’. C’. C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II.. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU VUÔNG GÓC CƠ BẢN 3. Chiếu hình phẳng:. •. (ABCD)  (P) = . -> (A’B’C’D’)  (ABCD) B C. A. B. Ví dụ:. D. C. A P. A’. D. B’ D’. C’.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II.. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU VUÔNG GÓC CƠ BẢN 3. Chiếu hình phẳng:. •. (ABCD)  (P). -> (A’B’C’D’): Bị suy biến thành 1đoạn thẳng B C. Ví dụ:. B C. A P. D B’ A’ C’ D’. A D.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cho vật thể có các. B. hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 (hình bên).. C. Yêu cầu: Đánh dấu (X) vào bảng bên dưới để. A. chỉ rõ sự tương ứng của. hình. chiếu. với. hướng chiếu và ghi tên gọi các hình chiếu. 1. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hướng chiếu Hình chiếu. A. B. 1 2. X. 3. X. C. Tên gọi. X. Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng. Bảng 2.1. Quan hệ giữa hướng chiếu veà hình chiếu. 1. 3. 2 Bảng 2.2. PPCG1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×