Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Toán Lớp 3 - Bài 49: Bài toán giải bằng hai phép tính (Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU. - Biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính - Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một số đơn vị - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: bảng phụ HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ. – Gọi HS lên bảng làm bài: - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp Lớp 3A có 17 bạn nữa, số bạn nam ít hơn bạn nữ 9 bạn. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu bạn? - GV nhận xét - HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài - Để giúp các em biết giải bài toán có lời văn - HS lắng nghe bằng hai phép tính, củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một số đơn vị, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Giải bài toán bằng hai phép tính (tiếp theo)” - HS nhắc tựa bài - Gọi HS nhắc tựa bài 3.2.Hướng dẫn giải bài toán giải bằng hai phép tính: Mục tiêu : giúp HS làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. - Phương pháp: Giảng giải, gợi mở, động não - GV gọi HS đọc đề bài toán: - GV hỏi: +Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao. Lop3.net. - 2 HS đọc đề bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhiêu chiếc xe đạp. +6 xe.. +Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy?. + Nhiều hơn gấp đôi.. - GV thể hiện bằng sơ đồ tóm tắt:. - Quan sát.. Thứ bảy: Chủ nhật:. 6 xe ?xe. +Bài toán yêu cầu tính gì? - GV hướng dẫn HS viết dấu móc thể hiện + Tính số xe cả hai ngày bán được. tổng số xe đạp bán được trong cả hai ngày để hoàn thiện sơ đồ. - Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta phải biết những gì?. + Số xe của cả hai ngày thứ bảy và chủ nhật.. - Đã biết số xe của ngày nào chưa? Chưa biết số xe của ngày nào?. + Đã biết số xe của ngày thứ 7. Chưa biết số xe của ngày chủ nhật.. - Vậy ta phải tìm số xe của ngày chủ nhật. - Yêu cầu học sinh làm bài trình bày bài giải. - Gọi Hs đọc lại bài giải.. Bài giải Ngày chủ nhật cửa hàng bán được số xe đạp là: 6 x 2 = 12 (xe đạp) Cả hai ngày cửa hàng bán được số xe đạp là: 6 + 12 = 18 (xe đạp). - GV giới thiệu đây là bài toán giải bằng hai phép tính. 3.3.Thực hành: Bài 1. - Goi HS đọc yêu cầu bài toán - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. - Yêu cầu lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng giải. GV theo dõi gợi ý HS còn lúng túng.. Lop3.net. Đáp số: 18 xe đạp. - HS đọc - HS nêu - Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét đánh giá. Bài 2. - Goi HS đọc yêu cầu bài toán - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Mời một học sinh lên giải.. Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là : 5  3 = 15 ( km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là : 5 +15 = 20 (km ) Đ/S :20 km - HS nhận xét - HS đọc - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải : Số lít mật lấy từ thùng mật ong là : 24 : 3 = 8 ( l ) Số lít mật còn lại là : 24 - 8 = 16 ( l ) Đ/S :16 lít mật ong - HS nhận xét. - Nhận xét chữa bài. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - Hướng dẫn HS gấp một số lên nhiều lần rồi - HS đọc thêm hoặc bớt theo yêu cầu. - HS theo dõi - Yêu cầu HS làm bài vào vở - 4 HS nối tiếp lê bảng sửa bài - HS làm bài vở, 4 HS sửa bài 5 gấp 3 lần 15 thêm 3 bằng 18 7 gấp 6 lần 42 bớt 6 bằng 36 6 gấp 2 lần 12 bớt 2 bằng 10 56 giảm 7 lần 8 thêm 7 bằng 15 - GV nhận xét - HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính. -Nhận xét tiết học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×