Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De thi co dap an HSG Tinh Phu Tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.9 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ ĐỀ CHÍNH THỨC. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: Hóa Học Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 04 trang ). Chú ý: - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có một hoặc nhiều lựa chọn đúng. - Thí sinh làm bài phần trắc nghiệm và tự luận trên tờ giấy thi (không làm vào đề thi). - Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; Be =9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Ba=137.. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (20 Câu; 10,0 điểm). Câu 1: Phản ứng hóa học nào sau đây sai? A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) CuCl2 + 2FeCl2 B. BaCl2 + H2CO3  BaCO3 + 2HCl C. Fe + ZnSO4 (dung dịch)  FeSO4 + Zn D. 2Na + CuSO4 (dung dịch)  Cu + Na2SO4 Câu 2: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Cu, Fe. B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Ag, Cu. C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu, Ag. D. Cu(NO3)2, AgNO3 và Cu, Ag. Câu 3: Cho dãy các kim loại: Zn, Na, Mg, K, Al, Cu, Ca, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 4: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (đặc, dư), thu được chất rắn T và khí mùi sốc bay ra. X và Y lần lượt là A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. AgNO3 và Fe(NO3)2. Câu 5: Khi cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H 2SO4 (loãng dư), thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y? A. Cl2, NaNO3, KMnO4. B. KOH, Na2SO3, Cu(NO3)2. C. KNO3, NH3, CuO. D. BaSO3, Fe, BaCl2. Câu 6: Số công thức cấu tạo dạng mạch vòng ứng với công thức phân tử C5H10 là A. 4. B. 3. C. 5. D. 10. Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1). Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (2). Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 2,5 mol NaOH. (3). Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư. (4). Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư. (5). Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được 2 muối là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 8: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là A. KHS. B. NaHSO4. C. NaHS. D. KHSO3. Câu 9: Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế kim loại Mg ? A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Cho K tác dụng với dung dịch MgCl2. C. Khử MgO bằng CO ở nhiệt độ cao. D. Khử MgO bằng H2 ở nhiệt độ cao. Câu 10: Cho các thí nghiệm sau: (1). Cho khí N2 vào bình chứa khí O2. (2). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (3). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (4). Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (5). Cho bột S vào Hg. (6). Cho CuS vào dung dịch HCl. (7). Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH. (8). Cho FeS vào dung dịch HCl. (9). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (10). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (11). Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 7. B. 10. C. 8. D. 9. Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu(NO 3)2 và 1 mol AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 muối. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên? A. 1,5. B. 1,8. C. 1,0. D. 1,2. Câu 12: Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. B. Benzen không tác dụng với brom trong dung dịch. C. Trong công nghiệp axetilen là nguyên liệu để sản xuất nhựa PVC. D. Polietilen là chất khí không tan trong nước. Câu 13: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO 4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 3,31 gam. B. 2,33 gam. C. 1,71 gam. D. 0,98 gam. Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau: - Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa. - Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa. - Phần ba tác dụng tối đa với 180 ml dung dịch KOH a M. Giá trị gần nhất của a là A. 2,1. B. 2,5. C. 1,0. D. 1,5. Câu 15: Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, Fe, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là A. 7. B. 6. C. 5. D. 8..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm: 9,4 gam K 2O, 26,1 gam Ba(NO3)2, 10,0 gam KHCO3, 8,0 gam NH4NO3 vào nước. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị gần nhất của a là A. 20. B. 30. C. 35. D. 40. Câu 17: Cho 27,4 gam hỗn hợp (X) gồm CuO, Al2O3, và một oxit sắt. Cho H2 dư đi qua (X) nung nóng, sau khi phản ứng xong được 5,58 gam nước. Nếu hoà tan hoàn toàn (X) thì cần dùng vừa đủ 980 ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch (Y). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch (Y) sau đó lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 21,6 gam chất rắn. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Công thức của oxit sắt là FeO. B. Công thức của oxit sắt là Fe3O4. C. Khối lượng của Al2O3 trong (X) là 6,12 gam. D. Công thức của oxit sắt là Fe2O3. a. Câu 18: Cho a mol hỗn hợp rắn X chứa Fe 3O4, FeCO3, Al (trong đó số mol của Fe 3O4 là 3 mol) tác dụng với 0,224 lít khí O2 (đktc) đun nóng, kết thúc phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn Y và 0,224 lít khí CO2 . Cho Y phản ứng với HCl vừa đủ thu được 1,344 lít hỗn hợp khí Z và dung dịch T. Cho AgNO3 dư vào dung dịch T, phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 101,59 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị gần nhất của a là A. 0,14. B. 1,50. C. 0,12. D. 0,22. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm C4H6, C3H8 và CxHy, thu được 1,35 mol CO2 và 0,85 mol H2O. Hỗn hợp khí chứa 0,1 mol H2 và 0,3 mol CxHy có tỉ khối so với H2 là A. 8,0. B. 11,0. C. 10,5. D. 10,0. Câu 20: Chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,76 gam X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O và phần chất rắn khan (Y) có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam chất rắn khan (Y) thu được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy hết 5,52 gam X trong oxi dư thì khối lượng H2O thu được là A. 2,88 gam. B. 1,08 gam. C. 1,80 gam. D. 2,16 gam.. B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 câu; 10 điểm). Câu I (1,5 điểm). 1. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, trình bày cách nhận biết các kim loại riêng biệt sau: Zn, Ba, Mg, Cu, Fe. 2. Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử là C4H9Br. Câu II (1,5 điểm). Từ canxi cacbua, muối ăn và nước cất (điều kiện thí nghiệm có đủ). Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: Polietilen, Poli(vinyl clorua), Xiclohexan, Metyl clorua. Câu III (3,0 điểm). 1. Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch B chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Xác định hai kim loại đã dùng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định các chất có trong Y, Z, G. b) Xác định giá trị của V. Câu IV (2,0 điểm). Hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau: Phần một tác dụng với nước (dư), thu được 0,896 lít H2. Phần hai tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M (dư), thu được 1,568 lít H2. Phần ba tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít H2. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính phần trăm theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X. 3. Sau phản ứng ở phần hai, lọc được dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Y để: a) Thu được lượng kết tủa nhiều nhất. b) Thu được 1,56 gam kết tủa. Câu V (2,0 điểm). 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A thu được CO2 và m gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của A (biết rằng A tạo bởi 2 nguyên tố và ở điều kiện thường A là chất khí). 2. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : 2). Lấy 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X nung nóng có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư thấy bình brom tăng 3 gam và còn lại V lít (đktc) hỗn hợp khí Z không bị hấp thụ. 20 Biết tỷ khối của Z so với hiđro bằng 6 . a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Xác định giá trị của V. ............................................HẾT............................................... Họ và tên thí sinh: ………………................................Số báo danh: ………………. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( Câu 1 2 Đáp án B,C,D B Câu 11 12 Đáp án C,D A,B,C B. PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm).. 3 A 13 A. 20 Câu; 10,0 điểm; mỗi câu đúng 0,5 điểm). 4 A 14 A. Câu I. 5 A,B,C,D 15 B. 6 C 16 B. 7 C 17 B,C. 8 C 18 A. 9 A 19 D. Đáp án. 10 C 20 D. Điểm. - Cho H2SO4 loãng dư vào các mẫu thử: + Mẫu thử nào không tan mẫu thử đó là Cu. + Mẫu thử nào tan, tạo bọt khí và kết tủa trắng mẫu thử đó là Ba. Ba + H2SO4  BaSO4  + H2  + Các mẫu thử còn lại tan vào tạo bọt khí là: Zn, Mg, Fe. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2  Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 . 1. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  - Cho Ba vừa nhận được tới dư vào dung dịch H2SO4 loãng, lọc tách ta được dung dịch Ba(OH)2: Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2  + Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào 3 dung dịch vừa thu được. + Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng không tan trong Ba(OH) 2 (dư) mẫu thử đó là Mg ban đầu: MgSO4 + Ba(OH)2  Mg(OH)2  + BaSO4  + Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng rồi tan 1 phần trong Ba(OH) 2 (dư) mẫu thử đó là Zn ban. 0,25đ. 0,25đ. ZnSO4 + Ba(OH)2  Zn(OH)2  + BaSO4  0,25đ Zn(OH)2 + Ba(OH)2  BaZnO2 + 2H2O + Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng rồi hóa nâu đỏ 1 phần trong không khí mẫu thử đó là Fe ban đầu:. đầu:. FeSO4 + Ba(OH)2  Fe(OH)2  + BaSO4  4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 . 2. Câu II. CH3-CH2-CH2-CH2Br CH3-CH2-CHBr-CH3 CH3-CH(CH3)-CH2Br CH3-CBr(CH3)-CH3 CaC2 + H2O  Ca(OH)2 + CH  CH. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. dp 2H2O   2H2 + O2 dpnc.  2Na + Cl2 2NaCl     H2 + Cl2 2HCl  txt CH  CH + H2 CH2 = CH2 to  xt. 0,25đ.   CH = CH(Cl) CH  CH + HCl 2. 0,25đ. o. n CH2 = CH2. (- CH2 – CH2 -)n. o.  txt. n CH2 = CH(Cl) 3C2H2. to xt.  . (- CH2 - CH(Cl)-)n. 0,25đ. C6H6 o. t  Ni . C6H6 + 3H2 2C2H2. to xt.  . C6H12. C4H4 o. C4H4 + 3H2.  txt. C4H10. 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 0,25đ. o. C4H10.  txt. CH4 + C3H6 askt. CH4 + Cl2    CH3Cl + HCl. Câu III - Giả sử hai kim loại kiềm thổ là M và R. TH1: Nếu HCl thiếu thì trong B có hai muối và hai bazơ với số mol bằng nhau. 2n(MCl , RCl ) nHCl  2 2   n MCl n RCl n M(OH)2 nR(OH)2 2 2 .  n MCl n RCl 0,0625(mol) 2 2  n 0, 25  nM nR 0,125 ( M ,R) (mol). 0,25đ.  m X 0,125.M  0,125.R 2,45  M  R 19,6 (loại). 1. TH2: Nếu HCl vừa hết thì trong B chỉ có hai muối với số mol bằng nhau. 2n(MCl , RCl ) nHCl 0,25 n(MCl , RCl ) 0,125(mol)   2 2 2 2    n MCl n RCl  n MCl n RCl 0,0625(mol) 2 2 2 2  .  n. (M,R). 0,25đ. 0,25đ. = 0,125  n M = n R = 0, 0625 (mol).  m X 0,0625.M  0,0625.R 2,45  M  R 39,2 (loại). TH 3 : Tương tự ta có 2M + R =39,2 (loại) TH4:Nếu HCl dư. Trong B chứa hai muối và HCl dư với số mol bằng nhau. 2n MCl  2n RCl  n HCl dö n 0,25(mol) HCl ban đầu  2 2   n MCl n RCl n HCl dö  2 2. 0,25đ 0,25đ. 0,25đ.  n(M, R) 0,1(mol)  nMCl n RCl 0,05  2 2  n M n R 0,05(mol)  M 9. m X 0,05.M  0,05.R 2,45  M  R 49  .  R 40 Suy ra : Vậy hai kim loại là: Be và Ca (xét 3 TH cho điểm) Theo giả thiết suy ra: Z gồm H 2S và H2, G là S. Vậy phản ứng của S với Fe xảy ra không hoàn toàn, Y gồm FeS, S dư và Fe dư. Phương trình phản ứng xảy ra:. 0,25đ 0,25đ. o. Fe. t + S   FeS. Fe.  FeCl2 + H2  + 2HCl  .  FeCl2 + H2S  FeS + 2HCl   o. 2. t 2H2S + 3O2   2SO2  + 2H2O o. t S + O2   SO2 . Căn cứ vào các phương trình phản ứng ta thấy. Chất khử là Fe và S, sau phản ứng số oxi hóa của Fe là +2, của S là +4, chất oxi hóa là O 2, sau phản ứng số oxi hóa của oxi là -2. Áp dụng bảo toàn electron.. 2n Fe  4 n S 4 n O  n O 0,15 mol 2    2 Ta có :. 0,1. 0,1. Câu IV. 0,25đ 0,25đ. ?.  VO 0,15.22,4 3,36 2. 0,25đ. 0,25đ (lít).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. - Phần I:. Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2 . (1). 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2  - Phần II: Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2 . (2) (3). 2Al + Ba(OH)2 + H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2 . (4). 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 . (5). - Phần III: Ba + 2HCl  BaCl2 + H2  2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 . 2. 0,25đ. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  - Số mol H2 thu được ở mỗi phần:. 0,25đ. (6) (7) (8). 0,896 1,658 =0,04(mol) n = =0,07(mol) 22,4 H (II) 22,4 2 ; ; 2,24 n = =0,1(mol) H2 (III) 22,4 n. H (I) 2. =. - Phần II dung dịch NaOH dư nên Al phản ứng hết. - Phần I, do số mol H2 thu được ở phần II lớn hơn phần I nên Al còn dư và Ba(OH) 2 hết. - Đặt số mol của Ba, Al, Fe trong mỗi phần tương ứng là x, y, z..  x  3x 0, 04   x  1,5 y 0, 07   x  1,5 y  z 0,1 .  x 0, 01   y 0,04  z 0, 03 . 0,25đ Ta có: %Ba = 33,17%, %Al = 26,15%, %Fe = 40,68% - Cho HCl vào dung dịch Y: 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O (9) HCl + NaOH  NaCl + H2O (10)  Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O 2Al(OH)3 + BaCl2 (11) NaAlO2+ HCl + H2O  Al(OH)3 + NaCl (12) - Nếu HCl dư: 0,25đ 3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O (13) - Tính thể tích dung dịch HCl: - Dung dịch Y chứa các chất: Ba(AlO 2)2, NaAlO2, NaOH dư, Ba(OH)2 dư, do đó chứa các ion: Ba2+, Na+, AlO2-, OH- . - Theo (4) và (5):. 3. -. nAlO2  nOH  n Al 0, 04(mol ). n. 0,25đ. - OH  = 0,05.1 + 0,02 – 0,04 = 0,03(mol) a) - Khi thêm HCl để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì các phản ứng (9)  (12) xảy ra hoàn toàn:.  nHCl 0, 03  0, 04 0, 07 (mol)  VHCl. 0,25đ. 0, 07 0, 07 = 1 (lít). b) 1,56 n Al ( OH ) 3  0, 02(mol ) 78 nên ta xét 2 trường hợp: + Nếu HCl thêm vào chỉ đủ để thu được 0,02 mol Al(OH)3.  nHCl 0, 03  0, 02 0, 05 (mol)  VHCl . 0, 05 0, 05 1 (lít). + Nếu HCl thêm vào nhiều hơn lượng cần thiết để thu được kết tủa cực đại, khi đó có. 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phản ứng (13).  nHCl 0, 07  3.(0, 04  0, 02) 0,13 (mol) 0,13  VHCl  0,13 1 (lít). 0,25đ. Câu V - CTTQ : CxHy (x  4 ; x, y nguyên dương). y y C x H y  ( x  )O2  t xCO2  H 2O 4 2 PTPƯ: 0. 1. m. y. m. 0,25đ x. 2. y  .   nH O= nA 18 2 12x  y y 3 - Theo phương ta có: hay 2. 0,25đ. 2. x. 1. 2. 3. 4. 0,25đ. - Vậy A là C4H6 0. C2H2 + H2 C2H2 + 2H2 C2H2 + 2Br2 C2H4 + Br2. 2.  X coù. t  Ni  t0 Ni.  . C2H4 C2H6.   C H Br 2 2 4   C H Br 2. 4. 0,25đ. 2.  nC H x; nH 2x 2 2 2     n(C2H2 , H2 ) 3x0,45 .   x0,15   m X 26.0,150,3.24,5.  m X m Y m Z  m bình Br taêng 2  m 4,5  3 1,5 gam  Z  40 0,225 mol  n Z 1,5 : 6   VZ 0,225.22,4 5,04(l). 0,25đ. 0,25đ 0,25đ. Chú ý: * Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng dẫn quy định. * Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng thì trừ đi nửa số điểm giành cho nó. Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm. * Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau. ......................................... HẾT.........................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×