Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 33 Dong dien xoay chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.33 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 37- BÀI 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>


<b>A.MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây. Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay
chiều là dịng điện cảm ứng có chiều ln phiên thay đổi. Bố trí được thí nghiệm tạo ra dịng điện
xoay chiều trong cuận dây kín theo 2 cách: Cho nam châm quay, hoặc cho cuận dây quay. Dùng
đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện. Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều
kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.


<b>2.Kỹ năng:</b> Quan sát và mơ tả chính xác hiện tượng xảy ra; Tổng hợp kiến thức cũ.


<b>3.Thái độ: </b>Hứng thú học tập môn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ;
Tính trung thực trong khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác trong học tập.


<b>4. Năng lực hướng tới:</b> Sử dụng kiến thức; Phương pháp; Trao đổi thông tin; Cá thể.
<b>B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:</b>


<b>1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học: </b>


<b>-PPDH: </b>Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm


<b>-KTDH:</b> Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi…
<b>2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học:</b>


+ Phương tiện: Sgk, SBT, Bảng, Bảng phụ, Phiếu học tập


+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập trên lớp ; Học sinh làm việc theo nhóm, cá nhân
<b>3. Chuẩn bị của GV- HS: </b>- 1 cuận dây kín có 2 đèn LED đấu song song ngược chiều; 1N/c; 1
mơ hình cuận dây quay trong từ trường.



<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>* TỔ CHỨC:</b> Kiểm tra sĩ số; Ổn định lớp; Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<b>THỨ NGÀY GIẢNG</b> <b>TIẾT</b> <b>LỚP</b> <b>SĨ SỐ</b> <b>TÊN HỌC SINH VẮNG</b>


9A
9B
9C
<b>* KIỂM TRA :</b>


<b>* BÀI MỚI</b>


<b>1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC: </b>Đưa ra cho HS quan sát 1 bộ pin hay ác quy 3V và một nguồn điện
lấy từ lưới điện sinh hoạt 3V. Lắp một bóng đèn vào các nguồn điện trên, đèn đều sáng, chứng tỏ
hai nguồn đều cho dòng điện.


- Mắc (V) 1 chiều vào hai cực pin, kim vôn kế quay. Vậy nếu mắc (V) này vào nguồn điện
lấy từ lưới điện trong nhà, kim (V) có quay khơng? (kim (V) khơng quay). Tại sao kim (V) khơng
quay mặc dù vẫn có dịng điện?Hai dịng điện có giống nhau khơng? Dịng điện lấy từ mạng điện
trong nhà có phải là dịng điện 1 chiều khơng?. Giới thiệu dịng điện mới: <b>Dịng điện xoay chiều</b>
<b>2. DẠY HỌC BÀI MỚI :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC </b>
<b>1.H Đ1: Phát hiện DĐ cảm</b>


<b>ứng có thể đổi chiều? Trong</b>
<b>TH nào thì đổi chiều:</b>


-Làm TN theo nhóm. Thảo luận


=> NX; KL Khi số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuận
dây tăng thì dịng điện cảm ứng
trong cuận dây có chiều ngược
với chiều dịng điện cảm ứng
khi số đường sức từ xuyên qua
tiết diện đó giảm.


+HDHS tiến hành TN:


-Động tác đưa N/c vào ống dây, rút
N/c ra khỏi ống dây nhanh và dứt
khốt. Có phải cứ mắc đèn LED
vào nguồn điện là nó phát sáng hay
khơng? Vì sao trong TN lại mắc 2
đèn LED song song và ngược
chiều?


+Yêu cầu HS trình bầy lập luận, kết
hợp hai nhận xét về sự tăng hay
giảm của số dường sức từ qua tiết
diến của cuận dây và sự luân phiên
bật sáng của 2 đèn LED để rút ra
KL


<b>I.CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN</b>
<b>CẢM ỨNG</b>


<b>1.Thí nghiệm:</b>



+Dụng cụ: 1 cuận dây, 2 đầu được
nối với 2 đèn LED đấu song song
ngược chiều; 1thanh nam châm .
+Tiến hành-Hiện tượng:


- Đưa N/c từ ngoài vào trong cuận
dây. Đèn xanh sáng


- Kéo N/c từ trong ra ngoài cuận
dây. Đèn vàng sáng.


+ Nhận xét: DĐ cảm ứng xuất hiện
trong 2 trường hợp trên có chiều
ngược nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC </b>
<b>2. HĐ2: Tìm hiểu KN mới: </b>


<b>Dịng điện xoay chiều</b>.
- Cá nhân đọc mục 3 Sgk-90.
- Trả lời câu hỏi của GV


+Dịng điện xoay chiều có chiều
biến đổi như thế nào ?


<b>3.Dòng điện xoay chiều:</b>


- Khi liên tục lần lượt đưa N/c
vào và kéo N/c ra khỏi cuận dây
kín thì trong cuận dây suất hiện


dòng điện luân phiên đổi chiều:
<b>Dòng điện xoay chiều</b>.


<b>3. HĐ3: Tìm hiểu hai cách</b>
<b>tạo ra dịng điện xoay chiều:</b>
- Thảo luận nhóm và nêu dự
đốn: Khi cho N/c quay thì
dịng điện cảm ứng trong
cuận dây có chiều biến đổi
như thế nào? vì sao?. Tiến
hành TN kiểm tra. H33.2
+ Quan sát TN H33.3
Sgk-91.Thảo luận nhóm, phân tích
xem số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuận dây
biến đổi ntn khi cuận dây
quay trong TT. Từ đó nêu lên
dự đốn về chiều của dòng
điện cảm ứng trong cuận dây
- Quan sát GV tiên hành TN
so sánh với dự đoán.


- Rút ra KL những cách tạo ra
dòng điện x. chiều?


+ Yêu cầu HS trình bầy lập luận.
Nêu dự đốn Khi cho N/c quay
thì dịng điện cảm ứng trong
cuận dây có chiều biến đổi như
thế nào? vì sao?.



+HDHS tiến hành TN Kiểm tra
H33.2 Sgk-91.


+ Tiến hành TN H33.3 Sgk-91:
Yêu cầu HS trình bầy điều quan
sát được ( Hai đèn vạch ra hai
nửa vòng tròn sáng khi cho cuận
dây quay trong từ trường).


- Hiện tượng đó chứng tỏ điều
gì? (dịng điện trong cuân dây
luân phiên đổi chiều)


- TN có phù hợp với dự đốn
khơng?


+ u cầu HS trình bầy kết luận
và giải thích lại vì sao khi cho
N/c quay hoặc cho cuận dây
quay thì trong cuận dây lại xuất
hiện dịng điện cảm ứng xoay
chiều ?


<b>II. CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN</b>
<b>XOAY CHIỀU:</b>


<b>1.Cho nam châm quay trước</b>
<b>cuận dây dẫn kín:</b>



+ Dụng cụ: 1 cuận dây, 2 đầu
được nối với 2 đèn LED đấu
song song ngược chiều; 1thanh
nam châm có thể quay quanh 1
trục .


+ Dự đốn:


+ Thí nghiệm kiểm tra:


<b>2. Cho cuận dây dẫn quay</b>
<b>trong từ trường:</b>


+ Dụng cụ: 1 cuận dây có thể
quay quanh 1 trục ., 2 đầu được
nối với 2 đèn LED đấu song song
ngược chiều; 1thanh nam châm
+Dự đốn:


+Thí nghiệm kiểm tra:
<b>3.Kết luận:</b>


- Trong cuận dây dẫn kín, dịng
điện cảm ứng xoay chiều xuất
hiện khi: Cho nam châm quay
trước cuận dây hay cho cuận dây
dẫn quay trong từ trường.


<b>3. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ:</b>



- Trường hợp nào thì trong cuận dây kín xuất hiện dịng điện xoay chiều?


- Vì sao khi cho N/c quay hoặc cho cuận dây quay thì trong cuận dây lại xuất hiện dòng
điện cảm ứng xoay chiều ?


<b>4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:</b>


+ Yêu cầu HS nêu phần có thể em chưa biết và ghi nhớ Sgk
+Áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT;


Chuẩn bị T38: Máy phát điện xoay chiều
<b>5. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×