Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 27 Phuong va chieu cua luc tu tac dung len dong dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.09 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày. tháng. năm 2016. GIÁO ÁN TÊN BÀI: PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Biết được cách xác định phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện. 2. Về kỹ năng: - Với các trường hợp cụ thể xác định được phương của lực từ, vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ. 3. Về thái độ: - Nghiêm túc, tích cực trong giờ học. - Có tinh thần cầu thị, học hỏi. II. SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BÀI HỌC TỪ TRƯỜNG. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN. CẢM ỨNG TỪ.ĐỊNH LUẬT AMP. III.. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lực từ đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực. Vậy phương và chiều của lực từ được xác định nhưu thế nào?. Thí nghiệm xác định lực từ tác dụng lên dòng điện H.27.1 Chuyển động của khung dây khi có dòng điện. Vuông góc với mặt phẳng chức đoạn dòng điện. Khung dây bị kéo xuống => Có lực từ tác dụng lên đoạn AB. Khung dây vẫn ở phương thẳng đứng => Lực từ td lên AB thẳng đứng => Vuông góc với AB và đường sức.. Phương của lực từ tác dụng lên dòng điện. Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện . Rút ra qui tắc xác định chiều => Quy tắc bàn tay trái. Câu hỏi và bài tập. Vuông góc với cảm ứng từ tại điểm khảo sát.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Dạy học đặt vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, phân tích và tổng hợp. V. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên: - Tài liệu giảng dạy: SGK vật lý 11 NC, sách bài tập vật lý 11 NC. - Tài liệu tham khảo: sách giáo viên và một số trang web. - Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: hình ảnh và hình vẽ. 2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại kiến thức đã được học về Từ trường. - Chuẩn bị tài liệu học tập: SGK vật lý 11 NC VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở tác phong, vệ sinh....) - (Thời gian: 03 phút): 2. Bài mới (Thời gian: 33 phút ): Hoạt động 1: Quan sát thí nghiệm lực từ tác dụng lên dòng điện. (11 phút) Hoạt động của giáo viên ? Hãy nêu MĐ, DC, PATN từ TN H27.1?. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. 1. Thí nghiệm xác định MĐ: XĐ phương, lực từ tác dụng lên dòng chiều của lực từ t/d lên điện DĐ. MĐ: XĐ phương, chiều DC: của lực từ t/d lên DĐ. *NCĐ hình chữ U. DC: *Khung dây đặt vuông *NCĐ hình chữ U. góc với đường sức NC. *Khung dây đặt vuông *Lực kế. góc với đường sức NC. *Bộ hãm phanh. *Lực kế. PA: giữ nguyên chiều *Bộ hãm phanh. đường sức từ, thay đổi PA: giữ nguyên chiều chiều dòng điện. đường sức từ, thay đổi Giữ nguyên chiều dòng chiều dòng điện. điện, thay đổi chiều Giữ nguyên chiều dòng đường sức từ điện, thay đổi chiều đường.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tượng gì xảy ra? Tại sao khung dây bị kéo xuống?. Dòng điện chạy theo chiều: A-B-C-D. Khung dây bị kéo xuống.. sức từ. Nhận xét: Khi cho dòng điện chạy qua khung dâylực từ tác dụng lên khung dây.. Có lực từ tác dụng lên đoạn AB.. ?. Khung dây vẫn ở phương thẳng đứng.. Khung dây có phương như thế nào? ?. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương của lực từ tác dụng lên dòng điện (10 phút) 2. Phương của lực từ tác dụng lên dòng điện Từ thí nghiệm hãy cho biết phương của lưc từ? ?. Từ thí nghiệm cho kết luận gì? ?. Lực từ có phương vuông góc với đoạn dòng điện AB.. AB ⃗ B ¿ ⃗ F ⊥¿ { ¿ ¿ ¿ ¿. Kết luận: Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ tại điểm khảo sát.. ⃗ F ⊥ mp DĐ ⃗ B ¿ ¿ {¿ ¿ ¿. Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ tại điểm khảo sát..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện(12 phút). ?. Từ thí nghiệm hãy nêu lên cách xác định chiều của lực từ?. 3. Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện. “Đặt bàn tay trái sau “ Đặt bàn tay trái sau cho cho các đường sức từ các đường sức từ đâm đâm xuyên vào lòng bàn xuyên vào lòng bàn tay, tay, chiều từ cổ tay đến chiều từ cổ tay đến các các ngón tay trùng với ngón tay trùng với chiều chiều dòng điện. thì ngón dòng điện. thì ngón tay tay choãi ra 900 chỉ chiều choãi ra 900 chỉ chiều của của lực từ tác dụng lên lực từ tác dụng lên dòng dòng điện”. điện”.. ?. Hãy xác định phương và chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB.. 3. Củng cố kiến thức và kết thúc bài (Thời gian:05 phút) Xác định phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn AB như sau: PHIẾU HỌC TẬP. C âu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ. C âu 2. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A. thẳng đứng hướng từ trên xuống. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên. C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.  Đáp án phiếu trắc nghiệm: Câu 1 (C);. Câu 2 (D).. 4. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh (Thời gian: 04 phút) -. Trả lời các câu hỏi 1;2.. -. Làm bài tập về nhà: 1,2 SGK và SBT.. 5. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Những việc làm tốt: ............................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............... Những việc làm chưa tốt: ............................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .... Những việc sẽ thay đổi/cải tiến: ............................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NGƯỜI SOẠN Nguyễn Hoàng Huy.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×