Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

MO DUN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU</b> <b>BÀI THU HOẠCH MO ĐUN 29</b>
<b>TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN</b>


<b>Giáo dục học sinh THCS thông qua các </b>


<b>hoạt động giáo dục</b>



<b>A.Nội dung</b>



<i><b>Nội dung 1:</b></i> Vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục


Thông qua các hoạt động giáo dục giúp học sinh củng cố, bổ sung và mở rộng
thêm tri thức đã học, phát triển óc thẩm mỹ, tăng cường thể chất, nhận thức và xã hội,
ý thức cơng dân, tình yêu quê hương, đất nước. Giáo dục thái độ tích cực, tinh thần
đoàn kết, ý thức chủ động và mạnh dạn trong các hoạt động tập thể. Rèn luyện cho
học sinh các kĩ năng tự quản hoạt động ngoài giờ lên lớp, góp phần GD tính tích cực
của người cơng dân tương lai.


<i><b>Nội dung 2:</b></i> Xây dựng các hoạt động giáo dục trong nhà trường
<i> </i>1/.Hoạt động dạy học:


Trong nhà trường hoạt động dạy học (HĐDH) là hoạt động đặc trưng, cơ bản
chiếm nhiều thời gian, sức lực, tiền bạc,…. Của cả thầy và trò cũng như các lực lượng
trong nhà trường. Đây cũng là một hoạt động có khả năng giáo dục hiệu quả nhất. Đây
là hình thức thơng qua dạy chữ để dạy người, thông qua truyền thụ tri thức, rèn luyện
kĩ năng, kĩ xảo để giáo dục nhân cách. HĐDH có nhiều ưu thế hơn các hoạt động
khác, vì đó là hoạt động có tổ chức, có nội dung, có chương trình, có kế hoạch, có
phương pháp,… do những người có trình độ chun mơn, nghiệp vụ đảm nhận.


Tuy nhiên HĐDH cũng có những hạn chế nhất định như tính đơn điệu, gị bó,
nội dung chương trình chậm thay đổi so với thực tiễn. Vì vậy, bên cạnh HĐDH nhà
trường cần tổ chức nhiều hoạt động khác, càng đa dạng, càng phong phú càng tốt.



2/.HĐGDNGLL theo chủ điểm:


HĐGDNGLL cũng là hoạt động đặc trưng và cũng có nhiều ý nghĩa trong cơng
tác giáo dục của nhà trường. Hình thức tổ chức hoạt động này cần phải hết sức mềm
dẻo và linh hoạt tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh, cụ thể của từng trường.


3/.Hoạt động văn hoá, văn nghệ:


HĐVHVN khơng chỉ có tác dụng giảm bớt sự căng thẳng trong học tập, tạo ra
khơng khí vui vẻ, thoải mái mà cịn có tác dụng rất lớn, nhất là giáo dục tình u q
hương đất nước, tình thầy trị, tình bạn bè,…. HĐVN thường được tổ chức vào các
ngày lễ của đất nướ, địa phương, nhà trường,…VHVN còn là một hoạt động của tập
thể HS, qua đó để nhà trường đánh giá tinh thần, thái độ của cá nhân và tập thể HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đây là hoạt động chủ yếu nhằm vào quá trình giáo dục thể chất cho HS một
trong năm mặt GD cơ bản trong nhà trường (đức, trí, thể, mỹ và lao động). TDTT
giúp HS giải phóng năng lượng, tạo sự dẻo dai, khoẻ mạnh.


5/.Hoạt động lao động sản xuất:


Hoạt động này tuy không thể hiện rõ trong hoạt động của nhà trường, nhưng
đây là hoạt động hết sức quan trọng. Nếu không tổ chức GD lao động cho HS thì các
em nảy sinh tâm lý lười biếng, dựa dẫm, ăn bám và từ đó dễ sinh tính ích kỉ, coi
thường lao động chân tay…. Trong nhà trường, trước hết phải yêu cầu HS tự lao động
phục vụ như: trực nhật lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cảnh quan nhà trường, tự giặt
giũ quần áo, dọn dẹp góc học tập, phịng ngủ ngăn nắp, sạch sẽ. Tiếp đến là tổ chức
các hoạt động lao động cơng ích như: vệ sinh đường làng, ngõ xóm, vệ sinh đường
phố, trồng cây,…



6/.Hoạt động vui chơi, giải trí:


VC,GT là hoạt động giúp trẻ cân bằng trong thể chất và tinh thần để tiếp tục
học và làm việc khác sau một thời gian học tập căng thẳng, mệt mỏi. Vui chơi còn là
cơ hội để HS giao lưu, học hỏi, thiết lập và xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa
GV và HS ngày càng gần gũi và thân thiết hơn.


<i><b>Nội dung 3:</b></i> Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục


Đây là bước thể hiện toàn bộ kết quả chuẩn bị của cả học sinh và giáo viên, là
bước thể hiện năng lực tổ chức tự quản hoạt động tập thể. Khi thực hiện kế hoạch hoạt
động cần chú ý những điều sau:


+ Chỉ đạo hs thực hiện theo đúng chương trình đã vạch.


+ Cần chú ý có thể nảy sinh những tình huống ngồi dự kiến. GVCN cần rèn
luyện cho đội ngũ tự quản đề phịng, có phương án giải quyết để khỏi bị động.


Giáo viên chuẩn bị :


+ Xác định rõ tên của chủ đề hoạt động hoặc tên của buổi sinh hoạt; lựa chọn
các hình thức hoạt động phù hợp.


+ Xây dựng yêu cầu giáo dục cần đạt được của hoạt động đó theo 3 yếu tố:
nhận thức, thái độ, kĩ năng hành vi.


+ Dự kiến nội dung và các hình thức hoạt động của tổ chức


+ Dự kiến người thực hiện: Học sinh làm gì, GV làm gì,các lực lượng giáo dục
khác tham gia vào phần việc nào.



+ Dự kiến thời gian tiến hành cho cả chủ điểm giáo dục, cho từng thời điểm cụ
thể.


+ Dự kiến địa điểm tiến hành.


+ Điều kiện, phương tiện vật chất cần thiết.


<b>B.Thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×