Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Cau hoi bai tap Vat li 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.42 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Vật lí Lớp 6 BÀI: ĐO ĐỘ DÀI Câu 1: Khi đo chiều dài một vật , giả sử ta có thể chọn được thước thỏa mãn các điều kiện sau: A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và ĐCNN thích hợp B. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo và ĐCNN thích hợp C. Có GHĐ bằng chiều dài cần đo, không quan tâm tới ĐCNN D. Dùng thước có GHĐ ĐCNN tùy ý Đáp án: A Câu 2: ChiỀU dài bàn học là 1m. Thước nào sau đây có thể đo chiều dài bàn chính xác nhất? A. Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm B. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm C. Thước dây có GHĐ 1,5m và ĐCNN 0,1cm D. Cả 3 thước trên đều được Đáp án: C Câu 3: Để đo trực tiếp chiều dài và chu vi của một viên phấn ta nên chọn thước nào? A. Thước thẳng B. Thước dây C. Cả 2 thước đều được D. Cả 2 thước đều không được Đáp án: B Câu 4: Để đo chiều dài cuốn sách vật lý 6 ta dùng thước nào thì phép đo chính xác hơn? A. Thước thẳng có GHĐ 15cm và ĐCNN 1mm B. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm C. Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm Đáp án: C Câu 5: Em có trong tay một vòng tròn và một thước thẳng. Làm thế nào để đo được chu vi vòng tròn đó? Đáp án: Lăn vòng tròn đó trên nền xi măng rải một lớp cát sao cho quay đúng một vòng. Dùng thước đo chiều dài của vết lăn in trên nền, chiều dài này chính là chu vi vòng tròn. Câu 6: Ba học sinh dùng ba thước để đo chiều dài của một quyển vở và ghi được ba kết quả sau: A. Khi dùng thước 1: l1 = 30cm B. Khi dùng thước 2: l2 = 30cm C. Khi dùng thước 3: l3 = 30cm ĐCNN của các thước là bao nhiêu? Đáp án: Thước 1: 1mm Thước 2: 0,1cm Thước 3: 1cm BÀI: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Câu 1: Trên một can nhựa có ghi “2 lít” . Điều đó có nghĩa gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Can có thể đựng trên 2 lít B. ĐCNN của can là 2 lít C. Giới hạn chứa chất lỏng của can là 2 lít D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng Đáp án: C Câu 2: Một lượng nước có thể tích dưới 100ml. Dùng bình nào để đo thể tích nước thì cho kết quả chính xác? A. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml B. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml C. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 5ml D. Cả 3 bình đều đo chính xác như nhau Đáp án: A Câu 3: Bạn Nam có khoảng 2 lít nước. Nam nên dùng bình nào để đo lượng nước đó chính xác nhất? A. Bình có GHĐ 2 lít và ĐCNN là 0,5 lít B. Bình có GHĐ 1,5 lít và ĐCNN là 0,1 lít C. Bình có GHĐ 3 lít và ĐCNN là 0,1 lít D. Cả 3 bình đều được Đáp án: C BÀI: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Câu 1: Dùng bình chia độ đo thể tích một viên phấn. Thể tích nước ban đầu là 30cm3 . Thể tích nước sau khi thả phấn là 45 cm3 . Thể tích viên phấn là: A. 15 cm3 B. 45 cm3 C. 30 cm3 D.Cả 3 kết quả trên đều sai Đáp án: A Câu 2: Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc ở trên bình là V1 = 80 cm3 , sau khi thả hòn sỏi được thể tích V2 = 95 cm3. Thể tích của hòn sỏi bằng bao nhiêu? A. 175 cm3 B. 15 cm3 C. 95 cm3 D. 80 cm3 Đáp án: B Câu 3: Hai viên bi sắt cùng đường kính , một viên bi đặc, một viên bi rỗng. Lần lượt thả từng viên một vào bình chia độ. Biết 2 viên bi đều bị chìm. Hỏi mực nước dâng lên trong bình trong 2 lần thả có như nhau không? Tại sao? Đáp án: Như nhau, hai viên bi có cùng đường kính thì có cùng thể tích BÀI: KHỐI LƯỢNG-ĐO KHỐI LƯỢNG Câu 1: Một lít dầu hỏa có khối lượng 800g, khối lượng của 0,5m3 dầu hỏa là: A. 400g B. 4 tạ C. 40kg D. 4 kg Đáp án: B Câu 2: Cân một túi hoa quả, kết quả là 1553g. ĐCNN của cân đã dùng là: A. 1g B. 10g C. 100g D. 5g Đáp án: A Câu 3: Một bạn học sinh đưa ra khối lượng của một lượng vàng là: A. 1kg B. 100g C. 37,8g D. 378g Đáp án: C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài : LỰC. HAI LỰC CÂN BẰNG Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Hai lực cân bằng là gì) Thế nào là hai lực cân bằng? A. Cùng cường độ, cùng phương , ngược chiều, đặt vào một vật B. Cùng cường độ, cùng phương , ngược chiều, đặt vào hai vật C. Cùng cường độ, cùng phương , cùng chiều D. Cùng cường độ, cùng phương , đặt vào một vật Đáp án: A Câu 2: Biết ( tác dụng của lực) Dùng tay kéo dây chun. Khi đó: A. Chỉ có lực tác dụng vào tay B. Chỉ có lực tác dụng vào dây chun C. Có lực tác dụng vào tay và lực tác dụng vào dây chun D. Không có lực Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Biết được khi nào có lực tác dụng) Hai bạn An và Bình cùng kéo chiếc bàn về hai phía. Bàn chịu tác dụng của lực: A. Chỉ khi bàn dịch chuyển về phía An hoặc Bình B. Chỉ khi bàn đứng yên C. Cả khi bàn dịch chuyển và đứng yên D. Không trường hợp nào trong các trường hợp trên Đáp án: C Câu 4: VDT( Biết được ví dụ về tác dụng lực trong thực tế) Một em bé chơi trò nhảy dây, em bé nhảy lên được là do: A. Lực của đất tác dụng lên chân em bé B. Lực của chân đẩy em bé nhảy lên C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Đáp án: A Phần 02: TL( 2 câu) Câu 1: VDT ( Biết tác dụng đẩy kéo của lực) Điền các từ: Lực nâng, lực đẩy, lực kéo, lực nén vào chỗ trống a. Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một……. b. Gio tác dụng vào cánh buồm một……… c. Để nâng tấm bê tông, cần cẩu đã tác dụng vào tấm bê tông một…… d. Người tác dụng lên thanh sắt một ………làm thanh sắt bị uốn cong Đáp án: a. Lực kéo b. Lực đẩy c. Lực nâng d. Lực nén Câu 2: VDC ( Biết được lực tác dụng khi nào) Một em bé chơi trò bắn bi, khi bắn có lực tác dụng vào đâu? Đáp án: Tay tác dụng vào viên bi một lực, viên bi cũng tác dụng trở lại tay một lực BÀI: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Tác dụng của lực làm vật biến dạng).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Để nói về tác dụng của lực, có bốn kết luận sau: A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động C. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng D. Cả B và C đều đúng Đáp án: A Câu 2: Biết (Tác dụng của lực làm vật biến đổi chuyển động) Các trường hợp sau chứng tỏ khi chịu tác dụng của lực, vật bị biến đổi chuyển động: A. Qủa bóng lăn từ từ rồi dừng lại B. Khi có gió thổi hạt mưa rơi theo phương xiên C. Người đẩy cái bàn dịch chuyển D. Cả ba câu A, B, C đều sai Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Biết được ví dụ trong thực tế về lực) Khi đóng đinh vào tường: A. Búa chỉ làm đinh bị biến dạng B. Búa chỉ làm tường bị biến dạng C. Đinh bị biến dạng và ngập sâu vào tường D. Không vật nào bị biến dạng Đáp án: C Câu 4: VDT ( Nêu được tác dụng của lực làm vật bị biến dạng) Vật chịu tác dụng của lực thì bị biến dạng trong các trường hợp: A. Búng tay vào lò xo làm lò xo lăn đi B. Ngổi trên tấm đệm làm đệm bị lún C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Đáp án: D Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT ( Giai thích được tác dụng của lực trong thực tế) Vì sao khi ta đá bóng vào tường bóng lại bị bật trở lại? Khi đó bóng và tường có bị biến dạng không? Đáp án: Khi bóng đập vào tường, bóng đã tác dụng vào tường một lực làm tường bị biến dạng và bị biến đổi chuyển động Câu 2: VDC (Giai thích được tác dụng của lực trong thực tế) Khi đang đi xe đạp, dùng tay bóp phanh, có phải lực của tay đã trực tiếp làm cho xe dừng lại? Giai thích? Đáp án: Không phải, Tay chỉ làm cho tay phanh bị biến đổi chuyển động và phanh bị biến dạng, xe dừng lại là do má phanh tác dụng lực vào vành bánh xe BÀI: TRỌNG LỰC. ĐƠN VỊ LỰC Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Trọng lực là gì) Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Trọng lương là lực hút của trái đất tác dụng lên vật B. Trọng lượng có thể thay đổi theo vị trí đặt vật.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Đáp án: D Câu 2: Biết ( Đơn vị của trọng lực) Có 3 đại lượng: Khối lượng, trọng lượng, trọng lực. Niu tơn là đơn vị của: A. Khối lượng B. Trọng lượng C. Trọng lực D. Cả B và C Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Biết được trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật) Khi xách cặp, tay ta có cảm giác bị kéo xuống, cảm giác đó là do: A. Khối lượng của cặp B. Trọng lượng của cặp C. Cả khối lượng và trọng lượng của vật D. Không có lí do nào trong ba lí do trên Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết được tác dụng của trong lực lên vật) Khi bắt đầu đi xe đạp từ trên đỉnh dốc xuống, mặc dù chân không đạp mà xe vẫn có thể chuyển động được là vì: A. Do xe chạy theo đà cũ B. Do tác dụng của trọng lực C. Do cả A và B D. Cả A và B đều sai Đáp án: B Phần 02: TL(2 câu ) Câu 1: VDT ( Giai thích được hiện tượng dựa vào phương của trọng lực) Tại sao người thợ xây dùng một dụng cụ là dây rọi khi xây tường? Đáp án: Vì khi đứng yên, trọng lực tác dụng vào quả nặng cân bằng với lực kéo của dây, khi đó phương của dây rọi cùng phương trọng lực Câu 2: VDC (Giai thích được hiện tượng dựa vào phương và chiều của trọng lực ) Vì sao khi treo vật vào dưới lò xo, lò xo lại bị dãn? Khi nào độ dãn của lò xo không thay đổi nữa? Đáp án: TL của vật làm lò xo dãn ra, khi lò xo bị biến dạng thì lò xo cũng tác dụng vào vật một lực kéo, lực này có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Khi lực này cân bằng với trọng lượng của vật và vật đứng yên thì độ dãn của lò xo không thay đổi nữa. BÀI : ÔN TẬP Phần 01: TNKQ ( 2 câu ) Câu 1: Biết ( Đơn vị đo độ dài) Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo độ dài? A. Km B. m C. cc D.mm Đáp án: C Câu 2: Biết ( Dụng cụ dùng để đo độ dài).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài? A. Cân B. Thước mét C. Xilanh D. Ống nghe của bác sĩ Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Trọng lượng của một vật ) Một vật có khối lượng 3kg thì trọng lượng là: A. 3N B. 300N C. 0,3N D. 30N Đáp án: D Câu 4: VDT ( Biết sử dụng thước đo thích hợp để chọn kết quả đo hợp lí) Một bạn dùng thước có ĐCNN 1dm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? A. 5m B. 50dm C. 500cm D. 50,0 dm Đáp án: B Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Biết đơn vị đo trọng lực, từ đó xác định trọng lượng của một vật) Để đo lực người ta dùng đơn vị gì? Một quả nặng có khối lượng 2kg sẽ có trọng lượng bao nhiêu? Đáp án: N, 20N Câu 2: VDC ( Hiểu được trọng lực là lực hút của trái đất) Một quả nặng 50g treo vào một lò xo xoắn, quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? Đáp án: Lực kéo của lò xo, lực hút của trái đất BÀI : LỰC ĐÀN HỒI Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Lực đàn hồi là gì) Vật có tính chất đàn hồi là vật: A. Không biến dạng khi có lực tác dụng B. Gian khi có lực tác dụng C. Có thể trở lại hình dạng cũ khi lực ngừng tác dụng D. Cả 3 câu A,B,C đều sai Đáp án: C Câu 2: Biết ( Biết được đơn vị của lực đàn hồi) Đơn vị của lực đàn hồi là: A. m B. N C. kg D. Cả 3 đáp án trên đều sai Đáp án: B Câu 3: Hiểu( Nêu được ví dụ về vật có tính chất đàn hồi) Vật nào sau đây có tính chất đàn hồi? A. Lò xo B. Qủa bóng cao su C. Dây chun D. Cả 3 vật trên Đáp án: D Câu 4: VDT ( So sánh được độ mạnh yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít) Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Độ biến dạng của lò xo B. Trọng lượng của vật tác dụng vào lò xo C. Độ dài của lò xo D. Cả ba đáp án trên Đáp án: A Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Biết được ví dụ về vật có tính chất đàn hồi) Hãy kể tên một vài vật có tính chất đàn hồi tốt Đáp án: Bóng bay, dây cung, lò xo… Câu 2: VDC ( Hiểu được vật có tính chất đàn hồi) Vì sao đệm mút sau một thời gian dùng bị xẹp xuống so với ban đầu? Đáp án: Đệm mút là vật có tính chất đàn hồi. Tuy nhiên, khi dùng lâu ta liên tục tác dụng lực lên đệm mất dần tính đàn hồi. BÀI: LỰC KẾ- PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG Phần 01: TNKQ ( 4câu) Câu 1: Biết ( Nhận biết được dụng cụ dùng để đo lực) Lực kế là dụng cụ dùng để: A. đo khối lượng B. chỉ đo trọng lượng C. chỉ đo độ giãn của lò xo D. đo lực Đáp án: D Câu 2: Biết ( Nêu được cấu tạo của lực kế) Cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản bao gồm: A. Kim chỉ thị, bảng chia độ, lò xo B. Kim chỉ thị, lò xo, vỏ lực kế C. Lò xo, bảng chia độ, vật nặng D. Bảng chia độ, lò xo Đáp án: A Câu 3: Hiểu ( Hiểu được cách sử dụng lực kế) Hãy chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: Khi sử dụng lực kế cần chú ý: A. GHĐ và ĐCNN của lực kế B. Điều chỉnh số 0 và đặt lò xo của lực kế dọc theo phương của lực cần đo C. Đặt lực kế theo phương thẳng đứng, điều chỉnh số 0 D. Cả A, B đều đúng Đáp án: C Câu 4: VDT ( Biết sử dụng lực kế khi đo một vật) Một học sinh dùng lực kế đo trọng lượng của một vật nặng kết quả ghi được là 5,3N. ĐCNN của lực kế đã dùng là bao nhiêu? A. 1,0N B. 0,5N C. 0,2N D. 0,1N Đáp án: D Phần 02: TL ( 2câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng được công thức p để xác định trong lương của một vật).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Một học sinh có khối lượng 35kg. Vậy có trọng lượng bao nhiêu niu tơn? Đáp án: 350N Câu 2: VDC (Vận dụng được công thức p để giải thích hiện tượng trong thực tế) Vì sao càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm còn khối lượng thì không thay đổi? Đáp án: Trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên vật, càng lên cao lực hút của trái đất càng giảm nên trọng lượng giảm. Khối lượng chỉ lượng chất tạo nên vật. Lượng chất này không thay đổi theo độ cao nên khối lượng không thay đổi theo độ cao. Trường THCS Cẩm Sơn THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Vật lí Lớp 7 BÀI: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG Câu 1: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi: A. xung quanh ta có ánh sáng B. ta mở mắt C. có ánh sáng truyền vào mắt ta D. không có vật chắn sáng Đáp án: C Câu 2: Nguồn sáng là gì? A. Là những vật tự phát ra ánh sáng B. Là những vật sáng C. Là những vật được chiếu sáng D. Là những vật được nung nóng Đáp án: A Câu 3: Một vật như thế nào thì mắt ta mới có thể nhìn thấy nó ? A. Vật phát ra ánh sáng B. Vật phải được chiếu sáng C. Vật không phát sáng mà cũng không được chiếu sáng D. Vật phải đủ lớn và cách mắt không quá xa Đáp án: C BÀI: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Trong một môi trường trong suốt và ….ánh sáng truyền đi theo đường …. Đáp án: đồng tính- thẳng Câu 2: Quan sát ánh sáng phát ra từ bóng đèn điện. Có 4 ý kiến sau: A. Đèn phát ra các chùm sáng phân kì B. Đèn phát ra các chùm sáng phân hội tụ C. Đèn phát ra các chùm sáng song song D. Đèn phát ra một tia sáng chiếu tới mắt người quan sát Đáp án: A Câu 3: Chỉ ra kết luận sai: A. Ánh sáng phát ra dưới dạng các chùm sáng B. Chùm sáng bao gồm các tia sáng riêng lẻ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. Chùm sáng bao gồm vô số các tia sáng D. Trong thực tế không bao giờ nhìn thấy một tia sáng riêng lẻ. Đáp án: B BÀI: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TT CỦA ÁNH SÁNG Câu 1: Thế nào là vùng bóng tối? A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Đáp án: A Câu 2: Hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào những ngày nào trong tháng? A. Những ngày đầu tháng âm lịch B. Những ngày cuối tháng âm lịch C. Ngày trăng tròn D. Bất kì ngày nào trong tháng Đáp án: C Câu 3: Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm và thời gian xảy ra nguyệt thực thường dài hơn nhật thực? Đáp án: Nguyệt thực thường xảy ra khi mặt trời , trái đất , mặt trăng gần như thẳng hàng và trái đất nằm ở giữa . Khi đó, phía được chiếu sáng của mặt trăng quay hoàn toàn về trái đất nên ở trái đất thấy trăng tròn đó là những ngày rằm. Kích thước trái đất lớn hơn mặt trăng rất nhiều nên vùng bóng tối do trái đất tạo ra khi có nguyệt thực rộng hơn. Do đó hiện tượng nguyệt thực kéo dài hơn. BÀI: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng ? A. Tờ giấy trắng và phẳng B. Mặt bàn gỗ C. Miếng đồng phẳng được đánh bóng D. Câu A, B, C đều đúng Đáp án: C Câu 2: Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng? A. Vuông góc với mặt phẳng gương B. Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới C. Ở phía bên phải so với tia tới D. Ở phía bên trái so với tia tới Đáp án: A Câu 3: Tại sao sự tán xạ chỉ xảy ra trên mặt tờ giấy trắng , mặt tường mà không xảy ra trên mặt gương phẳng? Đáp án: Vì mặt tờ giấy , mặt tường là các mặt không nhẵn . Khi ánh sáng gặp các mặt này sẽ bị hắt trở lại theo đủ mọi phương khác nhau gây nên sự tán xạ. Mặt gương rất nhẵn, ánh sáng chiếu tới mặt gương phản xạ theo một hướng nên không có hiện tượng tán xạ. BÀI: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Có các nhận định sau: A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật , không hứng được trên màn C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật D. Cả 3 nhận xét trên đều đúng Đáp án: C Câu 2: Đ ặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật? A. Luôn song song với vật B. Luôn vuông góc với vật C. Luôn cùng phương , ngược chiều với vật D. Tùy vị trí của gương so với vật Đáp án: D Câu 3: Hai tấm gương phẳng giống hết nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào? A. Hai ảnh có chiều cao như nhau B. Hai ảnh giống hệt nhau C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau D. Cả A, B đều đúng Đáp án: A Bài : GƯƠNG CẦU LỒI Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Đặc điểm của gương cầu lồi) Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt….. A. ngoài của một phần mặt cầu B. trong của một phần mặt cầu C. cong D. lồi Đáp án: A Câu 2: Biết ( Nắm được tính chất của gương cầu lồi) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo, hứng được trên màn chắn B. Ảnh ảo mắt không thấy được C. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn D. Một vật sáng Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Biết dùng gương cầu lồi để quan sát ảnh) Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải: A. Nhìn vào gương B. Nhìn thẳng vào vật C. Ở phía trước gương D. Nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ chiếu vào mắt..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đáp án: D Câu 4: VDT ( Quan sát được ảnh qua gương cầu lồi) Đặt một viên phấn trước một gương cầu lồi. Quan sát ảnh của nó trong gương, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng? A. Ảnh lớn hơn vật B. Kích thước ảnh khác kích thước vật C. Viên phấn lớn hơn ảnh của nó D. Ảnh viên phấn đúng bằng viên phấn Đáp án: C Phần 01: TL ( 2 câu) Câu 1: VDT( Hiểu được các yếu tố của gương cầu lồi) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi phụ thuộc vào các yếu tố nào? Đáp án: Vị trí đặt mắt, bán kính và kích thước của gương Câu 2: VDC ( Biết được ứng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống) Nêu một vài ứng dụng trong cuộc sống. Đáp án: Dùng làm gương phản chiếu gắn ở ô tô, xe máy, ở những đoạn đường gấp khúc. BÀI : GƯƠNG CẦU LÕM Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết ( Biết được đặc điểm của gương cầu lõm) Vật như thế nào được coi là gương cầu lõm? A. Vật có dạng hình cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm B. Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng C. Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm D. Cả A, B, C đều đúng. Đáp án: C Câu 2: Biết ( Nhận biết được gương cầu lõm) Trong các vật sau, vật nào có thể coi là gương cầu lõm? A. Pha đèn pin B. Mặt trước của cái thìa inoc C. Mặt trên của cái chảo đánh bóng D. Cả ba vật đều được Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( So sánh được khoảng cách của vật và gương) Đặt vật sáng AB ở phía trước, gần sát với gương cầu lõm, cho ảnh A’B’. So sánh kích thước của AB với A’B’: A. AB > A’B’ B. AB < A’B’ C. AB = A’B’ D. Có thể A, hoặc B, hoặc C Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết được tác dụng của gương cầu lõm) Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. Hội tụ tại một điểm B. Song song C. Phân kì D. Có thể A, hoặc B, hoặc C Đáp án: A Phần 02: TL ( 2câu) Câu 1: VDT ( Nêu được ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế) Nêu một vài ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế mà em biết? Đáp án: Pha đèn pin, đèn ô tô, xe máy. Câu 2: VDC ( giải thích được ứng dụng của gương cầu lõm) Hãy giải thích tại sao trong pha đèn pin, người ta lại dùng gương cầu lõm mà không dùng gương phẳng hoặc gương cầu lồi? Đáp án: Pha đèn pin dùng để phản xạ ánh sáng chiếu đến từ dây tóc bóng đèn, chùm tia sáng tới là chùm phân kì. Trong ba gương chỉ có gương cầu lõm mới có khả năng biến đổi ……chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ. BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết ( Biết được nguồn sáng) Vật nào sau đây được coi là nguồn sáng? A. Mặt trời B. Mặt trăng C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Đáp án: A Câu 2: Biết ( Vật sáng là gì) Vật nào sau đây được coi là vật sáng? A. Bóng đèn đang thắp sáng B. Mắt mèo lúc trời tối C. Quyển vở để trên bàn vào ban ngày D. Cả 3 vật trên đều là vật sáng Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Xác định được gương phẳng) Trong các vật sau, vật nào có thể được coi là một gương phẳng? A. Cánh cửa tủ gỗ lim B. Mặt trong của chiếc thìa inoc nhẵn, bóng C. Mặt nước trong ,phẳng lặng D. Bìa quyển sách Đáp án: C Câu 4: VDT ( Hiểu được định luật phản xạ ánh sáng) Định luật phản xạ ánh sáng mâu thuẫn với tính chất của gương nào trong ba gương sau? A. Gương phẳng B. Gương cầu lõm C. Gương cầu lồi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> D. Không gương nào Đáp án: D Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT( Biết ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống) Bác sĩ nha khoa có một dụng cụ để quan sát phần bị che khuất của răng. Theo em dụng cụ đó có cấu tạo chính là gì? Vì sao người ta dùng vật đó? Đáp án: Cấu tạo chính là gương cầu lõm vì dùng gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật, do đó ảnh của răng sẽ lớn hơn răng, giúp cho việc quan sát răng dễ dàng hơn. Câu 2: VDC( Hiểu được ứng dụng của gương phẳng trong thực tế) Ở những nhà chật chội người ta thường làm cách nào để nhà trông có vẻ rộng hơn? Vì sao người ta lại làm như vậy? Đáp án: Người ta thường gắn vào hai bên tường những chiếc gương phẳng, rộng. Như vậy ảnh của phía tường đối diện lùi sâu vào phía sau gương nên ta có cảm giác nhà rộng hơn. BÀI : NGUỒN ÂM Phần 01: TNKQ ( 4câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết được nguồn âm) Chọn câu đúng A. Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm B. Những vật thu nhận âm gọi là nguồn âm C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Đáp án: A Câu 2: Biết ( Nhận biết được vật phát ra âm) Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là: A. Luồng gió B. Lá cây C. Luồng gió và là cây đều dao động D. Thân cây Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Chỉ ra được vật dao trong một số nguồn âm) Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào của loa phát ra âm thanh? A. Màng loa B. Thùng loa C. Dây loa D. Cả ba bộ phận trên Đáp án: A Câu 4: VDT ( Xác định được nguồn âm trong thực tế) Trường hợp nào sau đây gọi là nguồn âm? A. Nước suối chảy B. Mặt trống khi được gõ C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đáp án: C Phần 02: TL ( 2câu ) Câu 1: VDT ( Nêu được ví dụ về vật phát ra âm do dao động) Hãy kể một vài trường hợp vật phát ra âm do dao động. Đáp án: Dây đàn dao động và phát ra âm là tiếng đàn, không khí bên trong ống sáo dao động va phát ra âm là tiếng sáo…. Câu 2: VDC ( Giai thích được nguồn âm trong thực tế) Gõ tay vào bàn, nghe được âm thanh phát ra, hãy giải thích tại sao? Đáp án: Khi gõ tay vào bàn, mặt bàn dưới tác dụng của tay bị dao động, chính dao động của mặt bàn đã tạo ra âm thanh mà ta đã nghe. BÀI: ĐỘ CAO CỦA ÂM Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết được tần số) Tần số là gì? A. Tần số là số dao động trong một giờ B. Tần số là số dao động trong một phút C. Tần số là số dao động trong một giây D. Tần số là số dao động trong một thời gian nhất định Đáp án: C Câu 2: Biết ( Nhận biết được âm cao, âm bổng) Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Âm phát ra càng bổng khi tần số dao động càng chậm B. Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn C. Âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng cao D. Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhanh Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu được tần số dao động lớn âm phát ra cao) Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất? Người ta đo được tần số dao động của một số vật dao động như sau: A. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 100Hz B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz C. Trong một giây vật dao động được 70 dao động D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động Đáp án: B Câu 4: VDT ( Nêu được ví dụ về âm trầm, âm bổng) Dùng tay gảy đàn, ta nghe được âm thanh phát ra, độ cao, thấp của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Độ căng của dây B. Độ to, nhỏ của dây C. Độ nặng , nhẹ của tay gảy D. Chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố A, B Đáp án: D Phần 02: TL( 2 câu) Câu 1: VDT ( Giai được vật dao động đều phát ra âm).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> “Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc , trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ, thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở một lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác nhau, hãy giải thích hiện tượng trên? Đáp án: Khi thổi sáo ta đã tạo ra một cột không khí dao động giữa hai lỗ của sáo các lỗ có vị trí khác nhau tức là khoảng cách từ lỗ thổi đến các lỗ khác nhau , do đó cột không khí trong ống sáo cũng dao động khác nhau và tạo ra các âm thanh khác nhau. Câu 2: VDC ( Giai thích được ví dụ về âm trầm, bổng) Đàn bầu hay còn gọi là đàn độc huyền chỉ có mộ dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ khi đánh vẫn tạo ra các âm thanh trầm, bổng khác nhau? Đáp án: Trong cấu tạo của đàn bầu còn có một bộ phận gọi là cần đàn người nghệ sĩ khi gảy đàn, muốn tạo ra các âm thanh trầm, bổng khác nhau thì vừa gảy vừa phải điều chỉnh độ dài và độ căng của dây đàn bằng chính cần đàn đó, như vậy, ở mỗi vị trí khác nhau của cần đàn, dây đàn lại dao động khác nhau và phát ra âm thanh khác nhau. BÀI : ĐỘ TO CỦA ÂM Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó) Chọn câu đúng: A. Biên độ dao đông là độ lệch nhỏ nhất của vật khi dao động B. Âm thanh phát ra cao làm cho biên độ dao động lớn C. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to D. Cả A và C Đáp án: C Câu 2: Biết (Nhận biết được độ to của một số âm) Với âm thanh nào trong các âm thanh dưới đây có thể làm đau tai? A. 150dB B. 160dB C. Cả 2 âm thanh đều làm đau tai D. Cả 2 âm thanh đều không làm đau tai. Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu được biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng to) Quan sát độ rung của chiếc loa thùng, có các ý kiến như sau: A. Âm càng cao thì màng loa rung càng mạnh B. Âm càng to thì màng loa rung càng mạnh C. Âm càng trầm thì màng loa rung càng mạnh D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng Theo em, ý kiến nào đúng? Đáp án: B Câu 4: VDT ( Nêu được ví dụ về độ to của âm ) Làm cách nào để có tiếng trống vừa cao vừa to? A. Gõ mạnh vào mặt trống B. Kéo căng mặt trống C. Làm một chiếc trống có tang trống to, cao.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> D. Làm đồng thời cả 3 cách trên Đáp án: D Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Giải thích được ví dụ về độ to của âm) Khi gảy đàn ta nghe âm thanh phát ra, nếu ngay lúc đó ta chạm tay vào dây đàn thì âm bị tắt ngay. Hãy giải thích tại sao? Đáp án: Khi ta gảy đàn là đã tác dụng một lực lên dây đàn làm dây dao động và phát ra âm thanh. Nếu ta chạm tay vào dây ngay lúc đó thì dây sẽ thôi dao động và âm thanh sẽ tắt ngay. Câu 2: VDC (Giải thích được ví dụ về độ to của âm) Hãy tìm hiểu xem người ta đã làm thế nào để âm phát ra to khi thổi sáo? Đáp án: Khi thổi sáo, nếu thổi càng mạnh thì âm phát ra càng to. BÀI: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết được chân không không thể truyền được âm) Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây? A. Khoảng chân không B. Tường bê tông C. Nước biển D. Tầng khí quyển bao quanh trái đất Đáp án: A Câu 2: Biết( Biết được âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không) Âm thanh có thể truyền trong những môi trường nào? A. Chỉ truyền trong môi trường chất rắn, chân không và chất lỏng B. Chỉ truyền trong môi trường chất lỏng và chất khí C. Chỉ truyền trong môi trường chất rắn và chân không D. Cả 3 câu A, B, C đều sai Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Hiểu được vận tốc truyền âm qua các môi trường) Trong ba loại đất sau, đất nào truyền âm kém nhất? A. Đất sét B. Đất cát C. Đất bùn D. Cả 3 đất đều có khả năng truyền âm như nhau Đáp án: B Câu 4: VDT (Hiểu được vận tốc truyền âm trong chất khí) So sánh khả năng truyền âm của không khí ở chân núi và ở đỉnh núi, có các ý kiến như sau: A. Không khí ở chân núi truyền âm tốt hơn B. Không khí ở đỉnh núi truyền âm tốt hơn C. Không khí ở cả hai nơi truyền âm như nhau D. Không khí ở đỉnh núi loãng nên không thể truyền âm Chọn câu đúng Đáp án: A Phần 02: TL (2 câu ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 1: VDT ( Giải thích được âm có thể truyền qua được môi trường rắn và lỏng) Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở trong sông lập tức “lẫn trốn ngay”. Hãy giải thích tại sao? Đáp án: Tiếng động chân người đi đã truyền qua đất trên bờ, rồi qua nước và đến tai cá nên cá bơi tránh ra chỗ khác. Câu 2: VDC ( Giải thích được vận tốc truyền âm trong không khí) Ta đã biết chỉ có môi trường chân không mới không truyền âm thanh, vậy tại sao người ta lại dùng những tấm xốp, hoặc bông…làm vật cách âm? Đáp án: Mọi vật đều có thể truyền âm, tuy nhiên mọi vật có khả năng truyền âm khác nhau. Không khí ở điều kiện bình thường có vận tốc truyền âm thấp nhất, mà ở giữa các tấm xốp hoặc bông có nhiều không khí nên được dùng coi như vật cách âm. BÀI: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG Phần 01: TNKQ( 4 câu) Câu 1: Biết ( Nhận biết được vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém) Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt? A. Miếng xốp B. Tấm gỗ C. Mặt gương D. Đệm cao su Đáp án: C Câu 2: Biết ( Biết được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ) Tai nghe được tiếng vang khi nào? A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu được tiếng vang chỉ nghe thấy khi âm phản xạ cách âm phát ra từ nguồn một khoảng thời gian ít nhất là 1/15s) Vì sao khi nói to trong phòng nhỏ có chứa nhiều đồ ta không nghe thấy tiếng vang? A. Vì không có âm phản xạ từ tường tới tai ta B. Vì âm phản xạ từ tường tới tai cùng một lúc với âm phát ra C. Vì phòng có nhiều đồ thì khả năng hấp thụ âm thanh cao D. Vì cả 3 nguyên nhân trên Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết được ứng dụng liên quan đến phản xạ âm) Tại sao tường của nhà hát thường làm gồ ghề? A. Để đỡ tốn công làm nhẵn B. Để tạo cảm giác lạ cho khán giả C. Để làm giảm tiếng vang D. Vì cả ba nguyên nhân Đáp án: C Phần 02: TL ( 2 câu) Câu 1: VDT ( Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn) Tại sao tiếng sấm thường kéo dài?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đáp án: Tiếng sấm là do tai ta sau khi nhận được tiếng nổ trực tiếp từ nguồn gây sấm, còn nhận được tiếp các âm phản xạ của sấm từ mặt đất, nhà cửa trên đường truyền của sấm. Câu 2: VDC( Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn) Tại sao khi đi vào vùng núi, nhất là đứng trong thung lũng ta lại thường nghe thấy vọng lại âm thanh do chính mình phát ra? Đáp án: Ta đã biết, âm thanh khi gặp mặt chắn bị dội lại. Khi đi vào núi hoặc thung lũng âm thanh do ta phát ra gặp mặt chắn là các vách núi bị dội trở lại. Vì âm phản xạ này đến tai ta chậm hơn nhiều so với âm phát ra nên có thể phân biệt rõ âm phát ra và âm phản xạ, đây chính là tiếng vang. BÀI: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết(Nhận biết được ô nhiễm tiếng ồn ) Những âm thanh nào gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn? A. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 30dB đến 50dB B. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 40dB đến 60dB C. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 70dB đến 100dB D. Bất kì âm thanh nào trong các âm thanh trên đều có thể gây nên ô nhiễm tiếng ồn. Đáp án: D Câu 2: Biết ( Nhận biết được các biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn) Biện pháp nào trong các biện pháp sau có thể giảm ô nhiễm tiếng ồn? A. Giảm tần số dao động của vật phát âm B. Giảm biên độ dao động của vật phát âm C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu được mức độ của ô nhiễm tiếng ồn) Mức độ ô nhiễm tiếng ồn phụ thuộc vào: A. Độ to của âm thanh và thể trạng của từng người B. Biên độ và tần số của dao động C. Hướng truyền của âm thanh D. Tất cả các yếu tố trên Đáp án: A Câu 4: VDT ( Biết được vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn) Trong các vật sau, vật nào có thể coi là vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn? A. Vải dạ, vải nhung B. Gạch khoan lỗ, bê tông C. Lá cây, gỗ D. Tất cả các vật liệu kể trên Đáp án: D Phần 02: TL ( 2câu) Câu 1: VDT ( Giải thích được các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn) Để ý thấy trên đường đi , đôi khi có những tấm biển đề.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ‘cấm còi hơi” , giải thích mục đích của việc làm đó? Đáp án: Còi hơi là vật dùng để tạo ra âm thanh to, với một số nơi thì âm thanh đó gây nên ô nhiễm tiếng ồn, vì vậy người ta phải đặt biển để tránh những ảnh hưởng không tốt xảy ra. Câu 2: VDC ( Biết được những vật liệu cách âm để chống ô nhiễm tiếng ồn ) Vì sao ở những nơi có nhiều tiếng ồn người ta hay xây nhà, xưởng bằng gạch ống? Đáp án: Gạch ống có nhiều đặt tính tốt, . Ngoài tính nhẹ, cứng có thể xây tường cao, gạch ống còn là vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn rất tốt, vì âm thanh đi từ vật rắn vào không khí bị giảm độ to đi nhiều. BÀI : TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 Phần 01: TNKQ ( 4câu ) Câu 1: Biết ( Biết được các vật phát ra âm đều dao động) Chỉ ra câu sai: A. Các vật phát ra âm đều dao động B. Mọi vật dao động đều phát ra âm thanh C. Mỗi người khác nhau thì cảm nhận âm thanh khác nhau D. Các dao động với biên độ khác nhau thì tạo ra các âm thanh có độ to khác nhau Đáp án: A Câu 2: Biết ( Biết được nguồn âm là gì) Vật như thế nào gọi là nguồn âm? A. Là những vật phát ra âm và phản lại những âm tới nó B. Là những vật phát ra âm thanh C. Là những vật phản xạ lại âm thanh tới nó D. Là những vật hấp thụ âm thanh tới nó Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu được âm có thể truyền qua được môi trường nào) Âm thanh có thể truyền qua được ở môi trường nào trong các môi trường sau? A. Xăng B. Gỗ C. Muối D. Tất cả các môi trường trên Đáp án: D Câu 4: VDT ( Sắp xếp được các môi trường truyền âm theo đúng thứ tự) Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng truyền âm của các môi trường A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Lỏng, khí, rắn Đáp án: C Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng môi trường truyền âm để giải thích ) Âm thanh có thể truyền trong những môi trường nào? Trong môi trường nào thì âm thanh càng đi xa càng nhỏ dần rồi tắt hẳn? Đáp án: Âm thanh truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí. Không truyền trong chân không. Trong tất cả các môi trường âm thanh càng đi xa càng nhỏ dần rồi tắt hẳn do năng lượng của âm bị hấp thụ dần trên đường truyền âm. Câu 2: VDC (Hiểu được âm phụ thuộc vào đâu ) Theo em, khi người nghệ sĩ dùng đàn ghi ta để đánh một bản nhạc thì họ đã làm thế nào để có được âm thanh khi trầm, khi bổng, khi to, khi nhỏ, khi dài , khi ngắn?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đáp án: Để tạo ra âm trầm, bổng phải thay đổi tần số dao động của dây đàn. Để tạo ra được âm to, nhỏ phải thay đổi biên độ dao động của dây đàn. Để tạo được âm kéo dài , ngắn phải thay đổi thời gian doa động của dây đàn. THÁNG 1: BÀI: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT Phần 01: TNKQ ( 4câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết được các vật bị nhiễm điện do cọ xát) Vật nào sau đây có thể bị nhiễm điện do cọ xát? A. Thanh thủy tinh B. Mảnh vải khô C. Không khí khô D. Cả A, B, C Đáp án: D Câu 2: Biết ( Biết được tính chất của vật nhiễm điện) Chọn câu sai: A. Tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điện B. Vật bị nhiễm điện có khả năng vừa hút, vừa đẩy vật không nhiễm điện C. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác D. Bàn ghế lau chùi càng mạnh càng dễ bị bám bụi Đáp án: B Câu 3: Hiểu (Hiểu được tính chất của vật nhiễm điện) Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật nào trong các vật sau: A. Vụn giấy B. Qủa cầu kim loại nhỏ C. Dòng nước mảnh chảy từ vòi D. Cả ba vật trên Đáp án: A Câu 4: VDT ( Xác định được thời điểm của vật bị nhiễm điện ) Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát thường dễ xảy ra vào thời điểm nào? A. Mùa xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa đông Đáp án: D Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT (Giải thích được các hiện tượng nhiễm diện do cọ xát ) Ở các nhà máy dệt, đôi khi xảy ra hiện tượng sợi bị mắc vào các răng lược làm rối và đứt sợi. Giai thích hiện tượng và nêu cách khắc phục? Đáp án: Khi chải sợi, do cọ xát nên các răng lược bị nhiễm điện, nó có khả năng hút các vật khác, đặt biết là các vật nhẹ như sợi. Để làm giảm hiện tượng trên người ta phải làm tăng độ ẩm trong phòng Câu 2: VDC (Giải thích được các hiện tượng nhiễm diện do cọ xát) Tại sao trong các nhà máy sản xuất đồ bông vải , sợi, người ta thường đặt trên tường những tấm kim loại lớn đã được nhiễm điện? Đáp án: Trong các nhà máy đó có các bụi bông, vải sợi bay trong không khí. Để làm sạch không khí người ta đặt trên tường những tấm kim loại lớn được nhiễm điện vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, đặt biệt là các vật nhẹ Như bông , vải , sợi… BÀI: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết (Nhận biết được vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau ) Cọ xát mảnh thủy tinh vào miếng lụa khô. Sau khi cọ xát đưa hai vật lại gần nhau điều gì sẽ xảy ra? A. Chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu B. Chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện cùng dấu C. Chúng sẽ đẩy nhau vì nhiễm điện cùng dấu D. Chúng không hút , cũng không đẩy nhau Đáp án: A Câu 2: Biết (Biết được vật nhiễm điện dương mất bớt e, nhiễm điện âm nhận thêm e ) Theo quy ước, sau khi cọ xát với lụa, điện tích thu được ở thanh thủy tinh là điện tích dương. Kết luận nào sau đây là sai? A. Điện tích của lụa là điện tích âm, lụa nhiễm điện âm B. Đưa thanh thủy tinh( đã cọ xát) lại gần miếng lụa(đã cọ xát) , chúng hút nhau C. Lụa nhiễm điện âm do nhận thêm e từ thanh thủy tinh D. Thanh thủy tinh nhiễm điện dương do nhận thêm hạt nhân nguyên tử từ lụa Đáp án:D Câu 3: Hiểu (Hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử ) Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện? A. Vật có tổng các điện tích âm bằng tổng các điện tích dương B. Vật có số e bằng số hạt nhân nguyên tử C. Vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện D. Cả A, B, C đều đúng Đáp án:C Câu 4: VDT (Hiểu được e có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác ) Khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện âm, tóc nhiễm điện dương vì: A. Chúng hút lẫn nhau B. E dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc C. Một số e đã dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa. Lược nhựa thừa e nên tích điện âm, còn tóc thiếu e nên tích điện dương D. Lược nhựa thừa e, còn tóc thiếu e. Đáp án: C Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT (Giải thích hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau ) Vì sao về mùa đông, quần áo đang mặc có khi bị dính vào da người mặc dù da khô, còn tóc nếu được chải lại dựng đứng lên? Đáp án:Quần áo cọ xát vào da người tạo nên hai vật nhiễm điện trái dấu nên hút nhau, lược chải tóc làm các sợi tóc nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau. Câu 2: VDC (Hiểu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử để giải thích ) Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hòa điện ta lại được hai vật nhiễm điện trái dấu? Đáp án: Trước khi cọ xát, cả hai vật đều trung hòa về điện, tức là tổng các điện tích âm có trị số tuyệt đối bằng tổng các điện tích dương. Sau khi cọ xát do e có thể dịch.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chuyển từ vật này sang vật khác làm cho một vật thiếu e bị nhiễm điện dương, vật kia thừa e bị nhiễm điện âm. THÁNG 2: BÀI : DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết (Nhận biết được dòng điện là gì ) Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng B. Dòng điện là dòng các e chuyển dời có hướng C. Dòng điện là dòng điện tích dương chuyển dời có hướng D. Dòng điện là dòng điện tích Đáp án:A Câu 2: Biết (Nhận biết được dụng cụ điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua ) Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi : A. Có dòng điện chạy qua chúng B. Có các hạt mang điện chạy qua C. Có dòng các e chạy qua D. Chúng bị nhiễm điện Đáp án: A Câu 3: Hiểu (Hiểu được tác dụng của nguồn điện ) Tác dụng của nguồn điện là gì? A. Cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị sử dụng điện hoạt động B. Làm cho các điện tích trong thiết bị sử dụng điện chuyển động C. Tạo ra một mạch điện D. Làm cho một vật nóng lên Đáp án: A Câu 4: VDT (Hiểu được các nguồn điện thường dùng trong thực tế ) Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện? A. Pin, acquy B. Pin, bàn là C. Acquy, pin, bếp điện D. Tất cả các vật trên đều là nguồn điện Đáp án: A Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT (Nêu được các nguồn điện trong thực tế ) Kể tên 5 nguồn điện mà em biết. Đáp án: pin con thỏ, acquy, pin mặt trời, máy phát điện,….. Câu 2: VDC (Hiểu được tác dụng của nguồn điện để giải thích việc sử dụng thiết bị điện có hiệu quả) Tại sao ở xe máy, ô tô người ta không dùng pin mà lại dùng acquy? Đáp án: Acquy cho dòng điện lớn hơn , lâu dài hơn , khi hết có thể nạp điện vào và lại tiếp tục dùng được. BÀI: CHẤT DẪN ĐIỆN-CHẤT CÁCH ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết chất dẫn điện) Vật dẫn điện là: A. Vật cho dòng điện đi qua B. Vật cho điện tích đi qua C. Vật cho e đi qua D. Vật có khả năng nhiễm điện Đáp án: A Câu 2: Biết ( Nhận biết chất cách điện) Vật cách điện là vật: A. Không có khả năng nhiễm điện B. Không cho dòng điện chạy qua C. Không cho điện tích chạy qua D. Không cho e chạy qua Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu được vật nào dẫn điện) Vật nào sau đây được coi là vật dẫn điện? A. Than chì B. Nước muối C. Kim loại D. Cả ba vật trên Đáp án: D Câu 4: VDT ( Hiểu được e tự do trong kim loại) Trong kim loại điện tích nào dễ dịch chuyển? A. Hạt nhân nguyên tử B. E trong nguyên tử C. E tự do D. Không có điện tích nào Đáp án: C Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng kiến thức về dòng điện trong kim loại để giải thích) Vì sao kim loại là vật dẫn điện tốt? Đáp án: Vì ở điều kiện bình thường kim loại có sẵn các e tự do dễ dàng dịch chuyển. Câu 2: VDC (Vận dụng kiến thức về dòng điện trong kim loại để giải thích) Tại sao người ta thường làm ‘cột thu lôi’ bằng sắt, đồng mà không phải bằng gỗ? Đáp án: Khi các đám mây phóng điện tích qua không khí xuống máy nhà gặp cột thu lôi thì các điện tích sẽ truyền qua dây sắt hoặc đồng xuống đất, đảm bảo an toàn. Người ta không dùng gỗ vì gỗ là vật cách điện. BÀI: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết (Nhận biết được tác dụng của công tắc điện ) Tác dụng của công tắc điện là: A. Cung cấp dòng điện lâu dài cho mạch điện B. Đóng ngắt mạch, đảm bảo an toàn và tiết kiệm điện C. Làm cho đèn sáng hoặc đèn tắt D. Cả A, B, C đều đúng Đáp án: B Câu 2: Biết (Nhận biết chiều dòng điện ) Chiều dòng điện trong mạch điện được qui ước như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> A. Từ cực dương đến cực âm B. Từ cực dương của nguồn điện đến cực âm của nguồn C. Từ cực dương của nguồn qua dây dẫn, qua vật tiêu thụ điện đến cực âm của nguồn D. Cả A, B, C đều đúng Đáp án: C Câu 3: Hiểu (Hiểu được chiều chuyển động của dòng điện ) Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của điện tích nào? A. Điện tích âm B. Điện tích dương C. Êlectron D. Hạt nhân nguyên tử Đáp án: B Câu 4: VDT (Vận dụng và biết được các kí hiệu của bộ phận mạch điện ) Một mạch điện thắp sáng bóng đèn thì phải có: A. Nguồn điện, bóng đèn B. Dây dẫn, bóng đèn, công tắc C. Nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn D. Nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn. Đáp án: D Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT (Xác định được chiều dòng điện ) Thử đoán xem nếu chiều dòng điện ở mạch ngoài là từ cực dương qua dây dẫn qua vật tiêu thụ điện đến cực âm của nguồn thì dòng điện bên trong nguồn có chiều như thế nào? Đáp án: Chiều từ cực âm tới cực dương Câu 2: VDC (Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện ) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện : gồm 1 nguồn điện, 1 công tắc đóng, 2 đèn, dây dẫn. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện. Đáp án: HS vẽ sơ đồ mạch điện rồi biểu diễn chiều từ cực dương ….đến cực âm. BÀI : TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DUNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết (Nhận biết được tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện ) Chọn câu sai: A. Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên B. Vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng C. Đi ôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định D. Tác dụng nhiệt trong mỗi trường hợp là có ích. Đáp án:D Câu 2: Biết (Nhận biết được tác dụng nhiệt của dòng điện ) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác dụng nhiệt là vô ích? A. Bếp điện B. Ấm điện C. Bàn là D. Không có trường hợp nào Đáp án: D Câu 3: Hiểu (Hiểu được dòng điện chạy trong vật dẫn điện làm cho nó nóng lên ) Bếp điện dùng dây may xo hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng quang C. Tác dụng truyền nhiệt cho vật.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> D. Cả A, B, C đều đúng Đáp án : A Câu 4: VDT (Biết được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế) Khi các dụng cụ điện sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua dụng cụ nào bị phát sáng? A. Nồi cơm điện B. Máy bơm nước C. Tủ lạnh D. Bếp điện dùng dây may xo Đáp án: D Phần 02 : TL ( 2câu ) Câu 1: VDT (Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế ) Tại sao không dùng đồng, thép làm dây tóc bóng đèn mà lại dùng vonf ram? Đáp án: Vì vonframco1 nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ phát sáng. Nếu dùng đồng thép làm dây tóc thì nó sẽ bị nóng chảy….. Câu 2: VDC (Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế ) Vỏ ổ lấy điện làm bằng chất cách điện, không cho dòng điện chạy qua, tại sao sau một thời gian sử dụng lại bị nóng lên? Đáp án: Vì bên trong ổ lấy điện có các chi tiết làm bằng chất dẫn điện. Khi dòng điện chạy qua dây dẫn , các chi tiết dẫn điện trong ổ cắm nóng lên , truyền nhiệt cho vỏ nhựa làm cho vỏ của ổ lấy điện bị nóng lên theo.. Trường THCS Cẩm Sơn THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Vật lí Lớp 6 BÀI: ĐO ĐỘ DÀI Câu 1: Khi đo chiều dài một vật , giả sử ta có thể chọn được thước thỏa mãn các điều kiện sau: E. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và ĐCNN thích hợp F. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo và ĐCNN thích hợp G. Có GHĐ bằng chiều dài cần đo, không quan tâm tới ĐCNN H. Dùng thước có GHĐ ĐCNN tùy ý Đáp án: A Câu 2: Chiều dài bàn học là 1m. Thước nào sau đây có thể đo chiều dài bàn chính xác nhất? E. Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm F. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm G. Thước dây có GHĐ 1,5m và ĐCNN 0,1cm H. Cả 3 thước trên đều được Đáp án: C Câu 3: Để đo trực tiếp chiều dài và chu vi của một viên phấn ta nên chọn thước nào? E. Thước thẳng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> F. Thước dây G. Cả 2 thước đều được H. Cả 2 thước đều không được Đáp án: B Câu 4: Để đo chiều dài cuốn sách vật lý 6 ta dùng thước nào thì phép đo chính xác hơn? D. Thước thẳng có GHĐ 15cm và ĐCNN 1mm E. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm F. Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm Đáp án: C Câu 5: Em có trong tay một vòng tròn và một thước thẳng. Làm thế nào để đo được chu vi vòng tròn đó? Đáp án: Lăn vòng tròn đó trên nền xi măng rải một lớp cát sao cho quay đúng một vòng. Dùng thước đo chiều dài của vết lăn in trên nền, chiều dài này chính là chu vi vòng tròn. Câu 6: Ba học sinh dùng ba thước để đo chiều dài của một quyển vở và ghi được ba kết quả sau: D. Khi dùng thước 1: l1 = 30cm E. Khi dùng thước 2: l2 = 30cm F. Khi dùng thước 3: l3 = 30cm ĐCNN của các thước là bao nhiêu? Đáp án: Thước 1: 1mm Thước 2: 0,1cm Thước 3: 1cm BÀI: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Câu 1: Trên một can nhựa có ghi “2 lít” . Điều đó có nghĩa gì? E. Can có thể đựng trên 2 lít F. ĐCNN của can là 2 lít G. Giới hạn chứa chất lỏng của can là 2 lít H. Cả 3 câu A, B, C đều đúng Đáp án: C Câu 2: Một lượng nước có thể tích dưới 100ml. Dùng bình nào để đo thể tích nước thì cho kết quả chính xác? E. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml F. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml G. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 5ml H. Cả 3 bình đều đo chính xác như nhau Đáp án: A Câu 3: Bạn Nam có khoảng 2 lít nước. Nam nên dùng bình nào để đo lượng nước đó chính xác nhất? E. Bình có GHĐ 2 lít và ĐCNN là 0,5 lít F. Bình có GHĐ 1,5 lít và ĐCNN là 0,1 lít G. Bình có GHĐ 3 lít và ĐCNN là 0,1 lít H. Cả 3 bình đều được Đáp án: C.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Câu 1: Dùng bình chia độ đo thể tích một viên phấn. Thể tích nước ban đầu là 30cm3 . Thể tích nước sau khi thả phấn là 45 cm3 . Thể tích viên phấn là: A. 15 cm3 B. 45 cm3 C. 30 cm3 D.Cả 3 kết quả trên đều sai Đáp án: A Câu 2: Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc ở trên bình là V1 = 80 cm3 , sau khi thả hòn sỏi được thể tích V2 = 95 cm3. Thể tích của hòn sỏi bằng bao nhiêu? A. 175 cm3 B. 15 cm3 C. 95 cm3 D. 80 cm3 Đáp án: B Câu 3: Hai viên bi sắt cùng đường kính , một viên bi đặc, một viên bi rỗng. Lần lượt thả từng viên một vào bình chia độ. Biết 2 viên bi đều bị chìm. Hỏi mực nước dâng lên trong bình trong 2 lần thả có như nhau không? Tại sao? Đáp án: Như nhau, hai viên bi có cùng đường kính thì có cùng thể tích BÀI: KHỐI LƯỢNG-ĐO KHỐI LƯỢNG Câu 1: Một lít dầu hỏa có khối lượng 800g, khối lượng của 0,5m3 dầu hỏa là: A. 400g B. 4 tạ C. 40kg D. 4 kg Đáp án: B Câu 2: Cân một túi hoa quả, kết quả là 1553g. ĐCNN của cân đã dùng là: A. 1g B. 10g C. 100g D. 5g Đáp án: A Câu 3: Một bạn học sinh đưa ra khối lượng của một lượng vàng là: A. 1kg B. 100g C. 37,8g D. 378g Đáp án: C Bài : LỰC. HAI LỰC CÂN BẰNG Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Hai lực cân bằng là gì) Thế nào là hai lực cân bằng? E. Cùng cường độ, cùng phương , ngược chiều, đặt vào một vật F. Cùng cường độ, cùng phương , ngược chiều, đặt vào hai vật G. Cùng cường độ, cùng phương , cùng chiều H. Cùng cường độ, cùng phương , đặt vào một vật Đáp án: A Câu 2: Biết ( tác dụng của lực) Dùng tay kéo dây chun. Khi đó: E. Chỉ có lực tác dụng vào tay F. Chỉ có lực tác dụng vào dây chun G. Có lực tác dụng vào tay và lực tác dụng vào dây chun H. Không có lực Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Biết được khi nào có lực tác dụng) Hai bạn An và Bình cùng kéo chiếc bàn về hai phía. Bàn chịu tác dụng của lực: E. Chỉ khi bàn dịch chuyển về phía An hoặc Bình.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> F. Chỉ khi bàn đứng yên G. Cả khi bàn dịch chuyển và đứng yên H. Không trường hợp nào trong các trường hợp trên Đáp án: C Câu 4: VDT( Biết được ví dụ về tác dụng lực trong thực tế) Một em bé chơi trò nhảy dây, em bé nhảy lên được là do: E. Lực của đất tác dụng lên chân em bé F. Lực của chân đẩy em bé nhảy lên G. Cả A và B đều đúng H. Cả A và B đều sai Đáp án: A Phần 02: TL( 2 câu) Câu 1: VDT ( Biết tác dụng đẩy kéo của lực) Điền các từ: Lực nâng, lực đẩy, lực kéo, lực nén vào chỗ trống e. Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một……. f. Gio tác dụng vào cánh buồm một……… g. Để nâng tấm bê tông, cần cẩu đã tác dụng vào tấm bê tông một…… h. Người tác dụng lên thanh sắt một ………làm thanh sắt bị uốn cong Đáp án: a. Lực kéo b. Lực đẩy c. Lực nâng d. Lực nén Câu 2: VDC ( Biết được lực tác dụng khi nào) Một em bé chơi trò bắn bi, khi bắn có lực tác dụng vào đâu? Đáp án: Tay tác dụng vào viên bi một lực, viên bi cũng tác dụng trở lại tay một lực BÀI: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Tác dụng của lực làm vật biến dạng) Để nói về tác dụng của lực, có bốn kết luận sau: E. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động F. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động G. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng H. Cả B và C đều đúng Đáp án: A Câu 2: Biết (Tác dụng của lực làm vật biến đổi chuyển động) Các trường hợp sau chứng tỏ khi chịu tác dụng của lực, vật bị biến đổi chuyển động: E. Qủa bóng lăn từ từ rồi dừng lại F. Khi có gió thổi hạt mưa rơi theo phương xiên G. Người đẩy cái bàn dịch chuyển H. Cả ba câu A, B, C đều sai Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Biết được ví dụ trong thực tế về lực) Khi đóng đinh vào tường: E. Búa chỉ làm đinh bị biến dạng F. Búa chỉ làm tường bị biến dạng G. Đinh bị biến dạng và ngập sâu vào tường H. Không vật nào bị biến dạng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Đáp án: C Câu 4: VDT ( Nêu được tác dụng của lực làm vật bị biến dạng) Vật chịu tác dụng của lực thì bị biến dạng trong các trường hợp: E. Búng tay vào lò xo làm lò xo lăn đi F. Ngổi trên tấm đệm làm đệm bị lún G. Cả A và B đều đúng H. Cả A và B đều sai Đáp án: D Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT ( Giai thích được tác dụng của lực trong thực tế) Vì sao khi ta đá bóng vào tường bóng lại bị bật trở lại? Khi đó bóng và tường có bị biến dạng không? Đáp án: Khi bóng đập vào tường, bóng đã tác dụng vào tường một lực làm tường bị biến dạng và bị biến đổi chuyển động Câu 2: VDC (Giai thích được tác dụng của lực trong thực tế) Khi đang đi xe đạp, dùng tay bóp phanh, có phải lực của tay đã trực tiếp làm cho xe dừng lại? Giai thích? Đáp án: Không phải, Tay chỉ làm cho tay phanh bị biến đổi chuyển động và phanh bị biến dạng, xe dừng lại là do má phanh tác dụng lực vào vành bánh xe BÀI: TRỌNG LỰC. ĐƠN VỊ LỰC Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Trọng lực là gì) Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: E. Trọng lương là lực hút của trái đất tác dụng lên vật F. Trọng lượng có thể thay đổi theo vị trí đặt vật G. Cả A và B đều đúng H. Cả A và B đều sai Đáp án: D Câu 2: Biết ( Đơn vị của trọng lực) Có 3 đại lượng: Khối lượng, trọng lượng, trọng lực. Niu tơn là đơn vị của: E. Khối lượng F. Trọng lượng G. Trọng lực H. Cả B và C Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Biết được trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật) Khi xách cặp, tay ta có cảm giác bị kéo xuống, cảm giác đó là do: E. Khối lượng của cặp F. Trọng lượng của cặp G. Cả khối lượng và trọng lượng của vật H. Không có lí do nào trong ba lí do trên Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết được tác dụng của trong lực lên vật).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Khi bắt đầu đi xe đạp từ trên đỉnh dốc xuống, mặc dù chân không đạp mà xe vẫn có thể chuyển động được là vì: E. Do xe chạy theo đà cũ F. Do tác dụng của trọng lực G. Do cả A và B H. Cả A và B đều sai Đáp án: B Phần 02: TL(2 câu ) Câu 1: VDT ( Giai thích được hiện tượng dựa vào phương của trọng lực) Tại sao người thợ xây dùng một dụng cụ là dây rọi khi xây tường? Đáp án: Vì khi đứng yên, trọng lực tác dụng vào quả nặng cân bằng với lực kéo của dây, khi đó phương của dây rọi cùng phương trọng lực Câu 2: VDC (Giai thích được hiện tượng dựa vào phương và chiều của trọng lực ) Vì sao khi treo vật vào dưới lò xo, lò xo lại bị dãn? Khi nào độ dãn của lò xo không thay đổi nữa? Đáp án: TL của vật làm lò xo dãn ra, khi lò xo bị biến dạng thì lò xo cũng tác dụng vào vật một lực kéo, lực này có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Khi lực này cân bằng với trọng lượng của vật và vật đứng yên thì độ dãn của lò xo không thay đổi nữa. BÀI : ÔN TẬP Phần 01: TNKQ ( 2 câu ) Câu 1: Biết ( Đơn vị đo độ dài) Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo độ dài? B. Km B. m C. cc D.mm Đáp án: C Câu 2: Biết ( Dụng cụ dùng để đo độ dài) Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài? A. Cân B. Thước mét C. Xilanh D. Ống nghe của bác sĩ Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Trọng lượng của một vật ) Một vật có khối lượng 3kg thì trọng lượng là: A. 3N B. 300N C. 0,3N D. 30N Đáp án: D Câu 4: VDT ( Biết sử dụng thước đo thích hợp để chọn kết quả đo hợp lí) Một bạn dùng thước có ĐCNN 1dm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? A. 5m B. 50dm C. 500cm D. 50,0 dm Đáp án: B Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Biết đơn vị đo trọng lực, từ đó xác định trọng lượng của một vật) Để đo lực người ta dùng đơn vị gì? Một quả nặng có khối lượng 2kg sẽ có trọng lượng bao nhiêu? Đáp án: N, 20N Câu 2: VDC ( Hiểu được trọng lực là lực hút của trái đất).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Một quả nặng 50g treo vào một lò xo xoắn, quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? Đáp án: Lực kéo của lò xo, lực hút của trái đất BÀI : LỰC ĐÀN HỒI Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Lực đàn hồi là gì) Vật có tính chất đàn hồi là vật: E. Không biến dạng khi có lực tác dụng F. Gian khi có lực tác dụng G. Có thể trở lại hình dạng cũ khi lực ngừng tác dụng H. Cả 3 câu A,B,C đều sai Đáp án: C Câu 2: Biết ( Biết được đơn vị của lực đàn hồi) Đơn vị của lực đàn hồi là: A. m B. N C. kg D. Cả 3 đáp án trên đều sai Đáp án: B Câu 3: Hiểu( Nêu được ví dụ về vật có tính chất đàn hồi) Vật nào sau đây có tính chất đàn hồi? E. Lò xo F. Qủa bóng cao su G. Dây chun H. Cả 3 vật trên Đáp án: D Câu 4: VDT ( So sánh được độ mạnh yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít) Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào: E. Độ biến dạng của lò xo F. Trọng lượng của vật tác dụng vào lò xo G. Độ dài của lò xo H. Cả ba đáp án trên Đáp án: A Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Biết được ví dụ về vật có tính chất đàn hồi) Hãy kể tên một vài vật có tính chất đàn hồi tốt Đáp án: Bóng bay, dây cung, lò xo… Câu 2: VDC ( Hiểu được vật có tính chất đàn hồi) Vì sao đệm mút sau một thời gian dùng bị xẹp xuống so với ban đầu? Đáp án: Đệm mút là vật có tính chất đàn hồi. Tuy nhiên, khi dùng lâu ta liên tục tác dụng lực lên đệm mất dần tính đàn hồi. BÀI: LỰC KẾ- PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG Phần 01: TNKQ ( 4câu) Câu 1: Biết ( Nhận biết được dụng cụ dùng để đo lực) Lực kế là dụng cụ dùng để:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> E. đo khối lượng F. chỉ đo trọng lượng G. chỉ đo độ giãn của lò xo H. đo lực Đáp án: D Câu 2: Biết ( Nêu được cấu tạo của lực kế) Cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản bao gồm: E. Kim chỉ thị, bảng chia độ, lò xo F. Kim chỉ thị, lò xo, vỏ lực kế G. Lò xo, bảng chia độ, vật nặng H. Bảng chia độ, lò xo Đáp án: A Câu 3: Hiểu ( Hiểu được cách sử dụng lực kế) Hãy chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: Khi sử dụng lực kế cần chú ý: E. GHĐ và ĐCNN của lực kế F. Điều chỉnh số 0 và đặt lò xo của lực kế dọc theo phương của lực cần đo G. Đặt lực kế theo phương thẳng đứng, điều chỉnh số 0 H. Cả A, B đều đúng Đáp án: C Câu 4: VDT ( Biết sử dụng lực kế khi đo một vật) Một học sinh dùng lực kế đo trọng lượng của một vật nặng kết quả ghi được là 5,3N. ĐCNN của lực kế đã dùng là bao nhiêu? A. 1,0N B. 0,5N C. 0,2N D. 0,1N Đáp án: D Phần 02: TL ( 2câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng được công thức p để xác định trong lương của một vật) Một học sinh có khối lượng 35kg. Vậy có trọng lượng bao nhiêu niu tơn? Đáp án: 350N Câu 2: VDC (Vận dụng được công thức p để giải thích hiện tượng trong thực tế) Vì sao càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm còn khối lượng thì không thay đổi? Đáp án: Trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên vật, càng lên cao lực hút của trái đất càng giảm nên trọng lượng giảm. Khối lượng chỉ lượng chất tạo nên vật. Lượng chất này không thay đổi theo độ cao nên khối lượng không thay đổi theo độ cao. BÀI : KHỐI LƯỢNG RIÊNG- TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết được công thức tính khối lượng riêng và đơn vị) Công thức tính và đơn vị của khối lượng riêng là: A. D=m.V và kg.m3 B. D =m/V và kg/m3 C. D= m.V và kg/m3 D. D= V/m và m3/kg Đáp án: B Câu 2: Biết ( Nhận biết được khối lượng riêng của một số chất).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa là: A. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm B. Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm C. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm D. Cả A và C đều đúng Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Biết được CT tính D =m/V để so sánh các chất) Cho 3 quả cầu đặc làm bằng 3 chất khác nhau: chì , sắt, nhôm. Ba quả có cùng thể tích. Có 4 ý kiến như sau: A. Khối lượng của quả cầu bằng chì là lớn nhất B. Khối lượng của quả cầu bằng nhôm là lớn nhất C. Khối lượng của quả cầu bằng sắt là lớn nhất D. Ba quả có khối lượng bằng nhau Theo em, câu trả lời nào đúng? Đáp án: A Câu 4: VDT ( Vận dụng được công thức để tính khối lượng riêng) Cho 1 vật có khối lượng 5,4 kg, thể tích là 0,002m3. Khối lượng riêng của chất làm nên vật là: A. 0,0108kg/m3 B. 2700kg/m3 C. 0,0108kg.m3 D. 2700kg.m3 Đáp án: B Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT (Vận dụng được công thức để tính khối lượng riêng) 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem và so sánh với khối lượng riêng của nước. Đáp án: 1111,1kg/m3 lớn hơn khối lượng riêng của nước. Câu 2: VDC (Vận dụng được công thức để tính khối lượng riêng) Lan có một bức tượng nhỏ không thấm nước. Lan muốn xác định xem bức tượng đó làm bằng chất gì trong khi Lan chỉ có một cái cân và một bình chia độ. Em hãy giúp Lan làm việc đó. Đáp án: Dùng cân xác định khối lượng m của bức tượng , dùng bình chia độ xác định thể tích của bức tượng. Dùng công thức D để tìm ra khối lượng riêng, đối chiếu với khối lượng riêng sẽ tìm ra chất làm ra bức tượng. BÀI : KHỐI LƯỢNG RIÊNG- TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (tt) Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết được công thức tính trọng lượng riêng và đơn vị) Công thức tính và đơn vị của trọng lượng riêng là: A. d = P.V và N/m3 B. d= P/V và kg/m3 C. d= P/V và N/m3 D. d= V/P và N.m3 Đáp án: C Câu 2: Biết ( Biết được mối liên hệ giữa trong lượng riêng và khối lượng riêng) Một bạn học sinh sau khi tính toán khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một số vật đã ghi được kết quả như sau: A. Vật 1: D1 = 700 kg/m3 , d1 = 700N/m3 B. Vật 2: D2= 200kg.m3 , d2= 2000N.m3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> C. Vật 3: D3 = 2300kg/m3, d3 = 230N/m3 D. Vật 4: D4 = 1800kg/m3 , d4 = 18000N/m3 Kết quả nào ghi đúng? Đáp án: D Câu 3: Hiểu (Hiểu được mối liên hệ giữa trong lượng riêng và khối lượng riêng) Trong các kết luận sau kết luận nào đúng? A. Trọng lượng riêng tỉ lệ thuận với khối lượng riêng B. Trọng lượng riêng tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng C. Trọng lượng riêng bằng khối lượng riêng D. Hai đại lượng không liên quan với nhau. Đáp án: A Câu 4: VDT ( Vận dụng được công thức tính trọng lượng riêng) Một vật có trọng lượng 78N, thể tích 0,03m. Trọng lượng riêng của chất làm nên vật là: A. 2,34N/m3 B. 2,34N.m3 C. 2600N.m3 C. 2600N/m3 Đáp án: D Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT ( Biết được công thức và đơn vị của trọng lượng riêng , công thức và đơn vị của khối lượng riêng để giải thích) Khi nêu lên mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng một bạn học sinh đã viết: 2700kg/m3 = 2700N/m3. Bạn đó viết có đúng không? Vì sao? Nếu sai thì sửa lại như thế nào? Đáp án: Không đúng, vì 2700kg/m3 là khối lượng riêng của một chất , còn 2700N/m3 là trọng lượng riêng của chất ấy. Sửa lại là nếu D= 2700kg/m3 thì d= 2700N/m3. Câu 2: VDC (Vận dụng được công thức tính trọng lượng riêng để giải bài toán) Mỗi hòn gạch có hai lỗ có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính trọng lượng riêng của gạch. Đáp án: Tóm tắt, Tìm thể tích 2 lỗ của hòn gạch-> Tìm thể tích của hòn gạch-> Tìm D-> Tìm d=? ( đổi cùng đơn vị). BÀI: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết (Biết các loại máy cơ đơn giản ) Những dụng cụ nào dưới đây là những máy cơ đơn giản? A. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, lò xo B. Đòn bẩy, lò xo, ròng rọc C. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc D. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, đồng hồ Đáp án: C Câu 2: Biết ( Biết được tác dụng của máy cơ) Khó khăn gặp phải khi kéo trực tiếp vật nặng từ dưới hố sâu lên theo phương thẳng đứng là: A. Tư thế đứng kéo không thuận lợi B. Phải tập trung nhiều người C. Dây kéo dễ bị đứt.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> D. Cả A và B Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Hiểu được tác dụng của máy cơ đơn giản ) Tác dụng của máy cơ đơn giản là: A. Làm giảm số người lao động B. Giúp hoàn thành công việc nhanh hơn C. Giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn D. Cả A và C đều đúng Đáp án: C Câu 4: VDT ( Vận dụng được công thức tính trọng lương của một vật để xác định được lực nâng vật lên) Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây? A. F < 20N B. F = 20N C. 20N < F < 200N D. F= 200N Đáp án: D Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT ( Biết được các loại máy cơ đơn giản trong thực tế) Hãy kể ra 5 trường hợp cần sử dụng máy cơ đơn giản mà em biết trong đời sống hằng ngày? Đáp án: Đưa hàng lên cao bằng tấm ván nghiêng, dùng cần kéo nước, dùng ròng rọc đưa xô vữa lên tầng gác, dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng, trò chơi bập be6ng của em bé. Câu 2: VDC (Vận dụng được công thức tính trọng lương của một vật để xác định được lực nâng vật lên) Một thùng sách có khối lượng 50kg bị lăn xuống hố. Bốn em học sinh được giao nhiệm vụ đưa thùng sách lên. Nếu mỗi học sinh có lực kéo là 120N thì bốn học sinh có thể kéo trực tiếp thùng sách đó lên được không? Đáp án: Không, vì tổng lực kéo của 4 học sinh = 480N, còn trọng lượng thùng sách = 500N lớn hơn nên không kéo lên nổi. BÀI : MẶT PHẲNG NGHIÊNG Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Biết được tác dụng của mặt phẳng nghiêng) Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là: A. Để nâng vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật B. Để kéo vật lên với một lực kéo nhỏ hơn khối lượng của vật C. Để kéo vật lên với một lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật D. Để kéo vật lên nhanh hơn Đáp án: C Câu 2: Biết (Biết được tác dụng của mặt phẳng nghiêng ) Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng? A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Hiểu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng) Muốn giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta cần: A. Giữ nguyên độ cao kê mặt phẳng nghiêng, tăng chiều dài tấm ván B. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng, giữ nguyên chiều dài tấm ván C. Cả A và B đều sai D. Cả A và B đều đúng Đáp án: D Câu 4: VDT ( Biết được lợi ích khi sử dụng mặt phẳng nghiêng) Khi lăn thùng sơn từ dưới đất lên thùng xe, chú công nhân đã dùng thử bốn tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Với bốn tấm ván, chú công nhân phải dùng các lực có độ lớn khác nhau: A. F1 =1000N B.F2= 200N C.F3 = 500N D.F4 = 800N Trường hợp nào chú công nhân dùng tấm ván dài nhất? Đáp án: B Phần 02: TL ( 2 câu) Câu 1: VDT ( Vận dụng được mặt phẳng nghiêng để giải thích các hiện tượng trong thực tế) Khi đi xe đạp lên dốc cao, làm cách nào để ta phải bỏ ra lực nhỏ nhất ( giả sử đường vắng người)? Đáp án: Vì dốc cao tương tự như mặt phẳng nghiêng có độ cao không đổi, lực nhỏ hơn khi mặt phẳng nghiêng dài hơn . Muốn vậy ta có thể đạp xe theo đường ngoằn ngoèo mà không đạp thẳng lên dốc có thể giảm lực tác dụng. Câu 2: VDC (Vận dụng được mặt phẳng nghiêng để giải thích các hiện tượng trong thực tế) Vì sao muốn lên đỉnh núi cao người ta không làm đường thẳng từ chân núi mà lại làm đường quanh sườn núi? Đáp án: Để làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng mà không giảm độ cao người ta phải tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng để được lợi về lực. Làm đường quanh sườn núi làm tăng chiều dài giảm độ nghiêng của đường dốc giúp xe lên núi được dễ dàng hơn. THÁNG 1: BÀI : ĐÒN BẨY Phần 01 : TNKQ ( 4 câu) Câu 1: Biết ( Biết được cấu tạo của đòn bẩy ) Trường hợp nào dưới đây không phù hợp với cấu tạo của đòn bẩy? A. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, O1 là điểm tác dụng của vật cần nâng, O2 là điểm tác dụng của lực nâng vật B. OO1 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên, OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật. C. O2O là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, O1O là khoảng cách từ điểm tác dụng của vật cần nâng tới điểm tựa..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> D. OO1 là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên. Đáp án: D Câu 2: Biết (Biết được tác dụng của đòn bẩy ) Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật lên (F 2) nhỏ hơn trọng lượng vật (F1)? A. Khi OO2 < OO1 B. Khi OO2 = OO1 C. Khi OO2 > OO1 D. Khi O1O2 < OO1 Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu được ví dụ về đòn bẩy trong thực tế) Đòn bẩy đã được vận dụng trong: A. Kim đồng hồ B. Cân đòn C. Dùng xẻng xúc đất D. Cả B và C đều đúng Đáp án: D Câu 4: VDT (Hiểu được tác dụng của đòn bẩy là làm giảm lực kéo) Khi khoảng cách OO1 trên đòn bẩy đang nhỏ hơn khoảng cách OO2 cách làm nào dưới đây làm cho khoảng cách OO1 > OO2? A. Di chuyển vị trí của điểm tựa O về phía O1 B. Di chuyển vị trí của điểm tựa O2 ra xa điểm tựa O C. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O1 và O D. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O2 và O Đáp án: D Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT ( Biết vận dụng đòn bẩy để giải thích được các hiện tượng trong thực tế) Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp. Dùng vật nào sẽ mở dễ hơn? Tại sao? Đáp án: Dùng thìa mở dễ hơn vì khoảng cách từ điểm tựa tới …….. Câu 2: VDC (Biết vận dụng đòn bẩy để giải thích được các hiện tượng trong thực tế) Để ý thấy ở trên cánh cửa, tay nắm cửa bao giờ cũng đặt gần mép cánh cửa. Giai thích? Đáp án: Cánh cửa đóng, mở dựa theo nguyên tắc đòn bẩy, trong đó bản lề có tác dụng như một điểm tựa và tay nắm cửa là nơi tác dụng lực. Tay nắm cửa ở sát mép cửa là nơi xa bản lề nhất do vậy lực tác dụng vào tay nắm để mở cửa là nhỏ nhất. BÀI : RÒNG RỌC Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết( Biết được tác dụng của ròng rọc) Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì? A Lực kéo vật B Hướng của lực kéo.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> C Lực kéo và hướng của lực kéo D không có lợi gì Đáp án: A Câu 2: Biết ( Biết được tác dụng của ròng rọc) Tác dụng của ròng rọc cố định là: A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp. D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu được máy cơ đơn giản không cho ta lợi về lực) Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực: A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy Đáp án: B Câu 4: VDT (Hiểu được tác dụng của máy cơ đơn giản) Máy cơ đơn giản nào sau đây có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo? A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng Đáp án: B Phần 02: TL ( 2câu) Câu 1: VDT (Giải thích được ví dụ về sử dụng ròng rọc) Trên đỉnh cột cờ người ta gắn một ròng rọc cố định.Vì sao người ta không dùng ròng rọc động? Đáp án: Giúp người đứng dưới đất mà vẫn kéo được cờ lên cao (thay đổi hướng của lực kéo) Câu 2: VDC (Giải thích được ví dụ về sử dụng ròng rọc) Có khi nào dùng ròng rọc mà ta phải bỏ ra lực có cường độ lớn hơn trọng lượng của vật không. Vì sao ? Bỏ qua mọi cản trở ở trục ròng rọc và khối lượng của ròng rọc. Đáp án: Không, vì ròng rọc hoặc làm cường độ lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật hoặc làm thay đổi hướng của lực kéo chứ không làm tăng cường độ lực kéo. BÀI: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết (Nhận biết được sự nở vì nhiệt của chất rắn) Khi nung nóng một vật rắn, điều gì sau đây sẽ xảy ra? A. Lượng chất làm nên vật tăng B. Khối lượng vật giảm C. Trọng lượng của vật tăng D. Trọng lượng riêng của vật giảm Đáp án: D Câu 2: Biết (Nhận biết được sự nở vì nhiệt của chất rắn ) Một vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại, khi đó khối lượng của vật: A. Không thay đổi B. Tăng khi nhiệt độ tăng C. Giảm khi nhiệt độ giảm D. Cả B và C đều đúng Đáp án: A Câu 3: Hiểu (Hiểu được chất rắn nở ra khi nào ).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ Đáp án: B Câu 4: VDT (Vận dụng được sự nở vì nhiệt của chất rắn ) Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng: A. Để trang trí B. Để dễ thoát nước C. Để khi co giãn vì nhiệt mái không bị hỏng D. Cả A, B, C đều đúng Đáp án: C Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT (Vận dụng được kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích ) Vì sao cánh cửa nhà, cửa tủ bằng gỗ sau một thời gian sử dụng lại hay bị cong vênh? Đáp án: Ban đầu, người thợ mộc làm cánh cửa vừa khít với khung khi nhiệt độ thay đổi, gỗ co giãn không đều dẫn đến cong vênh Câu 2: VDC (Vận dụng được kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích) Trên đường ray hoặc trên các cây cầu, các khớp nối có được đặt khít nhau không, vì sao? Đáp án: Không, bao giờ các khớp nối cũng được đặt cách nhau vài centimet để tránh trường hợp các phần bị đội lên nhau khi giãn nở vì nhiệt. THÁNG 2: BÀI : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết được sự nở vì nhiệt của chất lỏng) Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đung nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. Đáp án: C Câu 2: Biết (Nhận biết được sự nở vì nhiệt của chất lỏng) Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng trong một bình thủy tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng. Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng) Đun nóng một lượng nước từ 00 đến 700 C . Khối lượng và thể tích nước thay đổi như sau: A. Khối lượng tăng, thể tích không đổi B. Khối lượng tăng, thể tích tăng đều C. Khối lượng không đổi, thể tích tăng đều D. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó mới tăng Đáp án: D.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Câu 4: VDT ( Vận dụng được sự nở vì nhiệt của chất lỏng) Một bình rượu và một bình thủy ngân có cùng thể tích và nhiệt độ ban đầu. Trước khi đun nóng chúng , có bốn bạn đưa ra bốn dự đoán: Nếu đun tới cùng một nhiệt độ thì: A. An: Thể tích chất lỏng trong hai bình không thay đổi B. Hoa: Thể tích chất lỏng trong hai bình tăng như nhau C. Nam: Thể tích rượu lớn hơn thể tích thủy ngân D. Lan: Thể tích rượu nhỏ hơn thể tích thủy ngân Đáp án: C Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng được kiến thức sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích) Vì sao khi đun nước, không nên đổ nước thật đầy ấm? Đáp án: Khi đun nước, nhiệt độ tăng, thể tích chất lỏng tăng,nếu đổ đầy ấm, nước tràn ra ngoài. Câu 2: VDC(Vận dụng được kiến thức sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích) Sự giãn nở vì nhiệt của nước khác thủy ngân và dầu ở điểm cơ bản nào? Đáp án: Thủy ngân và dầu có thể tích càng tăng khi nhiệt độ càng tăng( giãn nở đều) . Nước sẽ co lại khi nhiệt độ tăng từ 0 đến 40 C ( giãn nở không đều). BÀI: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết ( Biết được chất khí nở ra khi nóng lên) Qủa bóng bàn đang bị bẹp, nhúng vào nước nóng có thể phồng lên vì: A. Nước nóng đã tác dụng vào bề mặt quả bóng một lực kéo B. Không khí trong quả bóng nóng lên nở ra làm quả bóng phồng lên C. Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra phồng lên như ban đầu D. Cả ba nguyên nhân trên Đáp án: B Câu 2: Biết( Biết được sự nở vì nhiệt của ba chất khí, rắn, lỏng ) Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí , lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Khí,rắn, lỏng Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu được sự nở vì nhiệt của chất khí ) Khi chất khí trong bình nóng lên, thì đại lượng nào của nó sau đây thay đổi? A. Khối lượng B. Trọng lượng C. Khối lượng riêng D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng Đáp án: C Câu 4: VDT ( Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí ) Xe đạp để ngoài nắng gắt thường bị nổ lốp vì: A. Săm, lốp giãn nở không đều B. Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm lốp nổ C. Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm lốp nổ D. Cả ba nguyên nhân trên Đáp án: C.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT (Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? Đáp án: Dựa vào công thức d= p/V = 10m/V để giải thích Câu 2: VDC (Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra , nêu cách khắc phục? Đáp án: Khi rót nước, không khí lạnh bên ngoài tràn vào phích, nếu đậy ngay thì lượng không khí này bị nước trong phích làm cho nóng lên , nở ra sẽ làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này ta nên đợi một chút cho lớp không khí này nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đậy nút phích. BÀI: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết (Nhận biết được băng kép giãn nở vì nhiệt ) Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B. Chất rắn co lại khi lạnh đi C. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt giống nhau D. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt giống nhau Đáp án: D Câu 2: Biết (Nhận biết được băng kép giãn nở vì nhiệt) Chọn hai thanh kim loại có độ giãn nở vì nhiệt khác nhau làm băng kép. Khi hơ nóng băng kép sẽ: A. Luôn cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt lớn hơn B. Luôn cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt nhỏ hơn C. Tùy thuộc nhiệt độ mà cong về các phía khác nhau D. Băng kép vẫn thẳng nhưng dài hơn ban đầu Đáp án: B Câu 3 : Hiểu (Hiểu được sự giãn nở vì nhiệt của các chất ) Cốc thủy tinh như thế nào thì khó vỡ hơn. Khi rót nước nóng ( lạnh) vào: A. Cốc có thành mỏng, đáy mỏng B. Cốc có thành mỏng, đáy dày C. Cốc có thành dày, đáy mỏng D. Cốc có thành dày, đáy dày Đáp án: A Câu 4: VDT (Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt ) Khi lắp đường ray xe lửa, người ta phải đặt các thanh ray cách nhau một khoảng ngắn để: A. Dễ lấy thanh ray ra khi cần sửa chữa hoặc thay thế B. Dễ uốn cong đường ray C. Tránh hiện tượng hai thanh ray đẩy nhau do giãn nở khi nhiệt độ tăng D. Cả A và B Đáp án: C Phần 02: TL( 2 câu ).

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Câu 1: VDT (Vận dụng được kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích ) Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau? Đáp án: Khác nhau do các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Câu 2: VDC (Vận dụng được kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích ) Tại sao hai thanh kim loại làm băng kép lại có bản chất khác nhau? Đáp án: Để lợi dụng hiện tượng co giãn vì nhiệt khác nhau của các chất rắn. Băng kép khi đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại BÀI: NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết (Nhận biết được nhiệt kế ) Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên không dùng được Đáp án: C Câu 2: Biết (Nhận biết được nhiệt kế ) Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 00C Đáp án: B Câu 3 : (Hiểu được nguyên tắc hoạy động của nhiệt kế ) Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng: A. Giãn nở vì nhiệt của chất lỏng B. Giãn nở vì nhiệt của chất khí C. Giãn nở vì nhiệt của chất rắn D. Giãn nở vì nhiệt của các chất Đáp án:D Câu 4: VDT (Hiểu được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế ) Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì: A- Nước co dãn vì nhiệt không đều. B- Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm. C- Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu và thuỷ ngân co dãn đều đặn. D- Cả A, B, C đều đúng. Đáp án:D Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT (Vận dụng được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế để giải thích ) Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh? Đáp án: Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh. Câu 2: VDC (Vận dụng được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế để giải thích ).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? Đáp án: Không. Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn. Trường THCS Cẩm Sơn THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Vật lí Lớp 8 Bài : Chuyển động cơ học Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết (Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc) Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng? A. Ô tô chuyển động so với mặt đường B. Ô tô đứng yên so với người lái xe C. Ô tô chuyển động so với người lái xe D. Ô tô chuyển động so cây bên đường Đáp án: C Câu 2: Biết ( Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc) Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc? A. Khi vật đó không chuyển động B. Khi vật đó không dịch chuyển theo thời gian C. Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc D. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi Đáp án: C Câu 3: VDT (Hiểu được ví dụ về chuyển động cơ học) Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền Đáp án: A Câu 4: Hiểu ( Nắm được VD về chuyển động cơ học) Quan sát cái quạt trần đang quay, Nam nhận xét như sau: A. Cánh quạt chuyển động so với bầu quạt B. Trần nhà chuyển động so với cánh quạt C. Cả cánh quạt, bầu quạt và trần nhà đều chuyển động so với mặt trời D. Cả A, B,C đều đúng. Theo em, nhận xét nào sai? Đáp án: A Phần TL: Câu 1: VDT ( Biết chọn vật làm mốc).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Khi nói trái đất quay quanh mặt trời ta đã chọn vật nào làm mốc? Khi nói mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây, ta đã chọn vật nào làm mốc? Đáp án: -Mặt trời, Trái đất Câu 2: VDC ( Hiểu được dạng quỹ đạo và tên của chuyển động) Hãy nêu dạng của quỹ đạo và tên của những chuyển động sau đây: A. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của trái đất B. Chuyển động của con thoi trong rảnh của khung cửi C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ D. Chuyển động của một vật nặng được ném theo phương nằm ngang Đáp án: A. Chuyển động tròn B. Dao động C. Chuyển động tròn D. Chuyển động cong BÀI: VẬN TỐC Phần 01: TNKQ (4 Câu) Câu 1: Biết ( Độ lớn của vận tốc) Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động B. Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong thời gian chuyển động C. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là km/h và m/s D. Tốc kế là dụng cụ dùng để đo vận tốc Đáp án: B Câu 2: Biết ( Biết được CT tính vận tốc) Công thức tính vận tốc là: A. v= s/t B. v= s.t C. v= t/s D. s= v.t Đáp án: A Câu 3: Hiểu ( Hiểu được đơn vị của vận tốc) Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A. km.h B. m.s C.km/h D. m/s Đáp án: C Câu 4: VDT ( Vận dụng được CT tính vận tốc) Hải đi từ nhà đến trường hết 30 phút, giả sử trên suốt quãng đường Hải đi với vận tốc không đổi bằng 15 km/h. Quãng đường từ nhà Hải đến trường là: A. 450m B. 750m C. 7500m D. 75000m Đáp án: C Phần 02:TL (2 Câu) Câu 1: VDT ( Làm được bài tập theo CT tính vận tốc) Một ô tô khởi hành từ HN lúc 8h, đến HP lúc 10h. Cho biết đường HN-HP dài 100km thì vận tốc của ô tô là bao nhiêu km/h, m/s? Đáp án: 50km/h, 13,8 m/s Câu 2: VDC( Vận dụng được CT tính rồi so sánh) Hai người đạp xe. Người thú nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thừ hai đi quãng đường 7,5 km hết 0,5 h..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> A. Người nào đi nhanh hơn B. Nếu 2 người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, 2 người cách nhau bao nhiêu km? Đáp án: A. Tìm V1 =? V2 =? V1 > V2 C. 1km Bài : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Phần 01: TNKQ(4 Câu) Câu 1: Biết ( Biết được chuyển động đều, không đều) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: A. Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn của ….không đổi theo thời gian B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động…. C. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc là chuyển động… D. …là chuyển động mà độ lớn vận to6c1thay đổi theo thời gian Đ áp án: A. Vận tốc B. Đều C. Không đều D. Chuyển động không đều Câu 2: Biết ( Biết được CT tính vận tốc trung bình) Một người đi được quãng đường s1, hết t1 giây, đi được quãng đường s2 ,hết t2 giây. Vận tốc trung bình của người đó trên tổng quãng đường s1 và s2 là: A. Vtb= s1/t1 +s2/t2 B. Vtb = v1 +v2 / 2 C. Vtb = s1/v1 +s2/v2 D. Vtb = s1+s2/ t1 +t2 Đáp án D Câu 3: Hiểu được chuyển động không đều là gì? Các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không đều? A. Chuyển động của đoàn tàu bắt đầu rời ga B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ C. Chuyển động của cánh quạt đang quay ổn định D. Chuyển động tự quay của trái đất Đáp án: A Câu 4: VDT ( Vận dụng được CT tính vận tốc trung bình) Một HS chạy cự li 1000m mất 4 phút 10 giây. Vận tốc trung bình của em đó là: A. 10 km/h B. 7,2 km/h C. 4 m/s D.2 km/h Đáp án: C Phần 02: TL (2câu) Câu 1: VDT ( Áp dụng được CT để giải bài toán) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Ở quãng đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường. Đáp án: 1,5 m/s Câu 2: VDC ( Áp dụng được CT để giải bài toán) Một ô tô chuyển động từ A đến B với vận tốc 40 km/h rồi chuyển động ngược lại từ B về A với vận tốc 50 km/h. Tính vận tốc trung bình cả đi lẫn về của ô tô đó. Đáp án: 44,44 km/h.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> BÀI : BIỂU DIỄN LỰC Phần 01: TNKQ(4 câu) Câu 1: Biết được tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật Chọn các cụm từ thích hợp cho dưới đâyđiền vào chỗ trống trong các câu sau cho đúng: Quãng đường, khối lượng, biến đổi, thời gian, biến dạng, vận tốc. Lực có thể làm thay đổi….của chuyển động hoặc làm….. Đáp án: Vận tốc-biến dạng Câu 2: Biết được tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Lực là nguyên nhân làm tăng vận tốc của vật B. Lực là nguyên nhân làm giảm vận tốc của vật C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật D. Lực là nguyên nhân làm vật chuyển động Đáp án: C Câu 3: Hiểu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật Tại sao người có thể đi được trên mặt đất? A. Do chân tác dụng vào cơ thể người làm người dịch chuyển B. Do lực tác dụng ngược lại từ mặt đất lên chân người C. Do chân không có lực cản tác dụng lên chân người D. Do cả 3 nguyên nhân trên Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết được điểm đặt của lực) Qủa bóngđang nằm trên sân, Nam đá vào quả bóng làm quả bóng lă đi. Ta nói Nam đã tác dụng vào quả bóng một lực, hãy chỉ ra điểm đặt của lực này: A. Điểm đặt của lực ở chân người B. Điểm đặt của lực ở quả bóng C. Điểm đặt của lực ở mặt đất D. Điểm đặt của lực ở chân người và mặt đất. Đáp án: B Phần 02: TL (2câu) Câu 1: VDT ( Biểu diễn được lực bằng vec tơ) Trọng lực của một vật là 1500 N( tỉ xích tùy chọn). Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Đáp án: Biểu diễn vec tơ P theo tỉ xích tùy chọn Câu 2: VDC (Biểu diễn được lực bằng vec tơ) Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N. Đáp án: Biểu diễn vec tơ F theo tỉ xích đã cho. BÀI: SỰ CÂN BẰNG LỰC –QUÁN TÍNH Phấn 01: TNKQ (4câu) Câu 1: Biết ( Biết được hai lực cân bằng là gì) Đặc điểm nào sau đây không đúng vời hai lực cân bằng?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> A. Cùng phương B. Cùng cường độ C. Ngược chiều D. Đặt vào hai vật Đáp án: D Câu 2: Biết ( Nêu được quán tính của một vật là gì?) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng B. Vật không chịu tác dụng của lực nào C. Vật chịu tác dụng của một lực D. Các câu trên đều sai Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Tác dụng của hai lực cân bằng) Vật ở trạng thái nào chịu tác dụng của hai lực cân bằng? A. Đứng yên B. Chuyển động thẳng đều C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều chưa đúng Đáp án: C Câu 4: VDT ( Biết được các hiện tượng liên quan đến quán tính) Chọn câu trả lời sai cho câu hỏi sau? Hiện tượng nào sau đây có được do quán tính? A. Vẩy mực ra khỏi bút B. Giu quần áo cho sạch bụi C. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán D. Chỉ có hai hiện tượng A, C Đáp án: D Phần 02: TL ( 2 câu) Câu 1: VDC ( Giải thích được hiện tượng liên quan đến quán tính) Toàn đang chạy nhanh thì gặp một cái cây ở bên đường, Toàn lấy một tay bám vào cây, Toàn có dừng lại được hay không, tại sao? Đáp án: Toàn không dừng được vì có quán tính…. Câu 2: VDT (Giải thích được hiện tượng liên quan đến quán tính) Ta biết rằng, lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật. Khi tàu khởi hành, lực kéo đầu máy làm tàu tăng dần vận tốc. Nhưng có những đoạn đường, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu nhưng tàu không thay đổi vận tốc. Điều có mâu thuẫn với nhận định trên không? Tại sao? Đáp án: điều này không mâu thuẫn với nhận định ‘ lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật” vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc. BÀI: LỰC MA SÁT Phần 01: TNKQ ( 4 Câu) Câu 1: Biết ( Cách làm giảm lực ma sát) Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Đáp án: C Câu 2: Biết ( Biết được lực ma sát) Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào đúng? A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( nắm được các trường hợp không phải là lực ma sát) Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn D. Lực xuất hiện giữa dây cua roa với bánh xe truyền chuyển động Đáp án: C Câu 4: VDT ( đề ra được cách làm giảm lực ma sát) Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát? A. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc B. Tăng tốc độ dịch chuyển vật C. Giam bớt độ sần sùi giữa các mặt tiếp xúc D. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc Đáp án: C Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT ( Biết được lực ma sát có ích và có hại) Nêu VD trong đời sống chứng tỏ lực ma sát có ích và lực ma sát có hại Đáp án: Lực ma sát giúp đinh ở yên trên trường, lực ma sát làm giảm chuyển động. Câu 2: VDC ( Hiểu được lực ma sát xuất hiện khi nào) Một học sinh đạp xe đến trường, lực ma sát xuất hiện ở đâu? Đáp án: Ở bánh xe, tay lái, ổ trục và yên xe… BÀI : ÁP SUẤT Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết( áp lực là gì) Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép B. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép C. Đơn vị của áp suất là N/m2 D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của áp lực Đáp án: B Câu 2: Biết ( áp suất phụ thuộc vào F, S) Trong các cách làm tăng hoặc giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép C. Muốn giảm áp suất thì tăng áp lực giữ nguyên diện tích bị ép.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( khi nào có áp lực) Trong các lực sau đây thì lực nào là áp lực? A. Trọng lượng của người ngồi trên ghế B. Trọng lượng của quả cầu treo trên sợi dây C. Lực kéo của đầu tàu D. Lực ma sát của mặt đường Đáp án: A Câu 4: VDT ( Hiểu được độ lớn của áp lực) Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu B. Trọng lượng của đoàn tàu C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray D. Cả 3 lực trên Đáp án: B Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT (Giai thích được các trường hợp làm giảm áp suất) Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích vì sao? Đáp án: Vì diện tích TX giữa tấm ván và mặt bùn lớn giữa bàn chân và mặt bùn nên khi đi trên đó thì áp suất gây ra trên mặt bùn được giảm đi. Câu 2: VDC ( Hãy giải thích vì sao người ta làm mũi kim, mũi đột nhọn, còn chân bàn ghế thì không? Đáp án: Diện tích tiếp xúc giảm, P tăng. Còn bàn chân, ghế thì không được làm nhọn để tránh hiện tượng bị lún. BÀI: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THÔNG NHAU Phần 01: TNKQ ( 4 câu) Câu 1: Biết ( Biết được chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương) Câu nào sau đây nói về áp suất của chất lỏng là không đúng? A. Chất lỏng gây ra áp suất theo hướng từ trên xuống B. CT tính áp suất chất lỏng là p= F/S C. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó D. Áp suất của chất lỏng phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng mà không phụ thuộc vào loại chất lỏng Đáp án: A Câu 2: Biết(Biết được chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương) Tìm từ, cụm từ thích điền vào chỗ chấm: Chất lỏng gây ra áp suất theo….lên đáy bình, thành bình và ….. Đáp án: mọi phương, cả trong lòng của nó. Câu 3: Hiểu ( Hiểu được áp suất của chất lỏng phụ thuộc vào d,h) Áp suất của chất lỏng lên đáy bình phụ thuộc vào:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> A. Khối lượng riêng của chất lỏng B. Diện tích của đáy bình C. Chiều cao của chất lỏng và diện tích của đáy bình D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chiều cao của cột chất lỏng Đáp án: D Câu 4: VDT ( Biết vận dụng công thức tính áp suất) Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Áp suất của nước lên đáy thùng là: A. 20000N/m2 B. 10000 N/m2 C. 5000 N/m2 D. 15000 N/m2 Đáp án: A Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT ( Biết vận dụng công thức P để giải thích một số hiện tượng liên quan đến áp suất) Tại sao khi lặn xuống nước ta lại có cảm giác tức ngực.? Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục bằng cách nào? Đáp án: Khi lặn xuống nước, phổi người chịu tác dụng áp lực gây ra bởi áp suất của nước. Áp lực này lớn hơn ngoài không khí nên ta cảm thấy tức ngực. Mặc bộ quần áo bảo vệ…có tác dụng giữ cho áp suất không khí bằng áp suất khí quyển trên mặt đất. Câu 2: VDC ( Vận dụng được công thức tính áp suất để giải bài toán) Một người thợ lặn mặc đồ lặn chịu được áp suất tối đa 82400N/m2 . Hỏi người thợ lặn đó có thể lặn xuống biển với độ sâu nhất là bao nhiêu mét. Cho biết TLR của nước biển là 10300N/m3. Đáp án: 8m BÀI : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THÔNG NHAU (TT) Phần 01: TNKQ ( 4 câu) Câu 1: Biết( nêu được mặt thoáng trong bình thông nhau) Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu sau: Trong bình thông nhau chứa….chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng …. Đáp án: cùng một, một độ cao. Câu 2: Biết (biết được mặt thoáng trong bình thông nhau) Câu nào sau đây nói về bình thông nhau là không đúng? A. Bình thông nhau là bình cóa hai hoặc nhiều nhánh thông nhau B. Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau C. Nếu bình thông nhau chứa một loại chất lỏng thì chất lỏng đó luôn luôn chuyển động qua lại giữa các nhánh. D. Trong bình chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu được mặt thoáng trong bình thông nhau) Hai bình A và B thông nhau. Bình A đựng dầu, Bình B đựng nước ở cùng một độ cao. Hỏi sau khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> A. Không, vì độ cao của cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau B. Dầu chảy sang nước vì dầu nhiều hơn C. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn D. Nước chảy sang dầu vì áp suất của cột nước lớn hơn áp suất của cột dầu Đáp án: D Câu 4: VDT ( Vận dụng được nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực tính được lực tác dụng) Một người muốn bơm ruột xe đạp để có áp suất 2,5. 105 Pa trên áp suất khí quyển. Nếu người đó dùng bơm với pit tông có đường kính 0,04 m thì phải tác dụng một lực bằng: A. 628N B. 314N C. 440N D. 1256N Đáp án: B Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT ( Biết sử dụng nguyên tắc về bình thông nhau) Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860000 N/m2. Tàu đã nổi lên hay đã lân xuống? Vì sao khẳng định được như vậy? Đáp án: Áp suất tác dụng lên vỏ tàu giảm, tức là cột nước ở phía trên tàu giảm. Vậy tàu đã nổi lên Câu 2: VDC (Vận dụng được nguyên tắc về bình thông nhau trong thực tế) Trong hai cái ấm, một ấm có vòi ấm dài cao hơn miệng ấm, ấm còn lại có vòi thấp hơn miệng ấm, ấm nào đựng được nước nhiều hơn? Đáp án: Ấm có vòi cao hơn thì đựng nước nhiều hơn vì ấm và vòi ấm là bình thông nhau BÀI : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Nhận biết được áp suất khí quyển) Áp suất khí quyển có được do nguyên nhân nào? A. Do bề dày của lớp khí quyển bao quanh trái đất B. Do trọng lượng của lớp khí quyển bao quanh trái đất C. Do thể tích của lớp khí quyển bao quanh trái đất D. Do cả 3 nguyên nhân trên Đáp án: B Câu 2: Biết (Nhận biết sự tồn tại của áp suất khí quyển) Các nhà du hành vũ trụ khi đi khoảng không thường phải mặc bộ quần áo đặc biệt. Tác dụng chính của bộ quần áo là: A. Để chống lại cái lạnh ngoài khoảng không B. Để tránh mưa nắng C. Để giữ cho áp suất khí quyển bên trong áo bằng áp suất khí quyển trên mặt đất, đồng thời ngăn các tia phóng xạ D. Cả 3 nguyên nhân trên Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu được áp suất khí quyển trong không khí) Càng lên cao thì áp suất khí quyển:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Có thể tăng và có thể giảm Đáp án: B Câu 4: VDT ( Hiểu được hiện tượng về áp suất khí quyển) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra? A. Qủa bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng D. Thổi hơi vào quả bóng bay quả bóng bay sẽ phòng lên Đáp án: C Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT ( Giải thích được hiện tượng về áp suất khí quyển) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ? Đáp án: Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy làm nước chảy ra ngoài dễ dàng hơn. Câu 2: VDC ( Giải thích được hiện tượng về áp suất khí quyển) Giải thích vì sao khi đục quả dừa, hộp sữa ta thường phải đục hai lỗ? Đáp án: Khi đục 2 lỗ thì áp suất khí quyển sẽ tác dụng áp lực vào một lỗ làm sữa , nước dừa chảy ra ngoài qua lỗ còn lại một cách dễ dàng hơn. BÀI : LỰC ĐẨY ACSIMET Phần 01: TNKQ ( 4câu) Câu 1: Biết ( Biết được độ lớn của lực đẩy acsimet) Lực đẩy acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đáp án: B Câu 2: Biết (Biết được độ lớn của lực đẩy acsimet) Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Lực đẩy acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương B. Lực đẩy acsimet cùng chiều với trọng lực C. Lực đẩy acsimet có điểm đặt ở vật D. Cường độ lực đẩy acsimet được tính theo công thức F=D.V , với D là khối lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chìm trong chất lỏng của vật Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu được sự tồn tại của lực đẩy acsimet) Móc một quả nặng vào lực kế, số chỉ của lực kế là 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước, số chỉ của lực kế thay đổi thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chỉ số 0 Đáp án: B Câu 4: VDT (Biết được độ lớn của lực đẩy acsimet) Hai quả cầu X,Y có thể tích bằng nhau, X làm bằng nhôm, Y làm bằng chì . Nhúng chìm X, Y vào cùng một chất lỏng , so sánh độ lớn lực đẩy acsimet Fx, Fy tác dụng lên hai quả cầu: A. Fx > Fy B. Fx < Fy C. Fx = Fy D. Tùy thuộc vào loại chất lỏng Đáp án: C Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT ( Giải thích được sự tồn tại của lực đẩy acsimet) Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào lớn nhất, bé nhất. Đáp án: Do ba vật có khối lượng riêng khác nhau, vì khối lượng của ba vật bằng nhau nên vật có khối lượng riêng lớn hơn thì thể tích nhỏ. Vậy thể tích đồng nhỏ hơn thể tích sắt và sắt nhỏ hơn nhôm. Lực đẩy tác dụng vào vật nhôm lớn nhất, bằng đồng bé nhất Câu 2: VDC ( Vận dụng được công thức về lực đẩy acsimet để tính ) Thể tích của một miếng sắt là 2dm3 . Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy acsimet có thay đổi không? Tại sao? Đáp án: -Lực đẩy acsimet tac dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước: FA(nước) = dnước. vsắt = 10000. 0,002=20N Tương tự: FA(rượu) = 16N Lực đẩy acsimet không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau, vì lực đẩy acsimet chỉ phụ thuộc vào d và v. BÀI : SỰ NỔI Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết ( Biết được cách tính lực đẩy acsimet khi vật nổi) Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy acsimet được tính như thế nào? A. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước B. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ C. Bằng trọng lượng của vật D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. Đáp án: B Câu 2: Biết( Biết được một vật trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào) Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Không lực nào B. Lực đẩy acsimet C. Trọng lực D. Trọng lực và lực đẩy acsimet Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Hiểu được điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng) Cùng một quả trứng gà nhưng khi thả vào nước với các thời gian khác nhau sẽ ở các trạng thái khác nhau. Thời gian đầu trứng nổi lên, để một thời gian nó sẽ lơ lửng và lâu hơn nữa nó sẽ chìm. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> A. Trứng nổi lên khi F> P B. Trứng chìm khi F< P C. Trứng lơ lửng khi F= P D. Cả 3 kết luận trên đều sai Đáp án: D Câu 4: VDT ( So sánh được trọng lượng riêng của các vật khi thả chúng vào trong chất lỏng) Thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc vào thủy ngân. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Nhẫn chìm vì dbạc> dthủy ngân B. Nhẫn nổi vì dbạc < dthủy ngân C. Nhẫn chìm vì dbạc < dthủy ngân D. Nhẫn nổi vì dbạc > dthủy ngân Đáp án: B Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT (So sánh được trọng lượng riêng của các vật khi thả chúng vào trong chất lỏng) Hàng năm, rất nhiều khách du lịch đổ về một địa danh gọi là biển chết. Không hẳn vì ở đâycó thắng cảnh đẹp mà còn có một điều kì lạ là nếu ta thả mình trong nước biển thì dù không biết bơi người vẫn nổi lên. Em hãy vận dụng những hiểu biết của mình để giải thích hiện tượng trên? Đáp án: Vì nồng độ muối trong nước cao, trọng lượng riêng của nước biển lớn hơn trọng lượng riêng của cơ thể người -> người nổi lên. Câu 2: VDC ( Vận dụng được công thức tính lực đẩy acsimet để so sánh trọng lượng riêng của nó). Vật m đặt lên đĩa cân, ngoài không khí đòn cân nằm thăng bằng khi đĩa cân bên kia đặt quả nặng 1kg. Nhúng vật chìm vào nước, đòn cân lệch về phía nào? Phải thêm (bớt) bao nhiêu vào đĩa cân còn lại để đòn cân nằm thăng bằng? Biết vật m có thể tích 15cm3. Đáp án: Ngoài không khí, khi đòn cân nằm thăng bằng thì trọng lượng của vật m bằng trọng lượng của quả cân , tức là Pm =10N. Trong nước vật m chịu tác dụng của lực đẩy acsimet hướng từ dưới lên nên đòn cân lệch về phía có quả cân. Ta có F= d.v = 10000. 0,000015 =0,15N. Do vậy, phải bỏ bớt ở phần có quả cân một trọng lượng 0,15N tức là 15g thì đòn cân sẽ nằm thăng bằng. BÀI : CÔNG CƠ HỌC Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết ( Biết được các yếu tố của công cơ học) Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển B. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực C. Phương chuyển động của vật D. Tất cả các yếu tố trên Đáp án: B Câu 2: Biết ( Biết được công cơ học là gì) Khi nào có công cơ học? A. Khi vật chuyển động được quãng đường s khác không B. Khi có lực F khác không tác dụng lên vật.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> C. Khi lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực tác dụng D. Cả ba trường hợp A, B ,C đều có công cơ học Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công) Hãy chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau: A. Chiếc cặp sách đặt trên bàn, ta nói bàn đã thực hiện một công cơ học để nâng cặp B. Qủa nặng treo dưới lò xo, ta nói lò xo đã thực hiện một công cơ học để giữ quả nặng C. Qủa táo rơi từ trên cây xuống đất, ta nói trọng lượng đã thực hiện một công cơ học D. Cả ba nhận xét A , B, C đều sai Đáp án: C Câu 4: VDT ( Vận dụng được công thức tính công) Một vật rơi từ độ cao 20dm xuống đất, khi đó trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết vật có khối lượng 500g. A. 10000J B. 1000J C. 1J D. 10J Đáp án: D Phần 02: TL ( 2câu ) Câu 1: VDT ( Giai thích được ví dụ về lực khi thực hiện công và không thực hiện công) Một người bơi ngược dòng sông nhưng người đó vẫn không dịch chuyển so với bờ. Người đó có thực hiện công không, vì sao? Đáp án: Người bơi vẫn thực hiện công vì so với nước người đó dịch chuyển với vận tốc bằng vận tốc của dòng nước nhưng ngược chiều người bơi sinh công để thắng lực cản của dòng nước. Câu 2: VDC( Vận dụng được công thức tính công ) Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực Đáp án: A= 120J BÀI : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết ( Biết được định luật về công) Một người thợ xây nhận thấy khi đứng trên gác kéo trực tiếp xô vữa lên thì khó hơn khi đứng dưới đất dùng ròng rọc cố định đưa xô vữa lên. Vậy tác dụng của ròng rọc cố định là: A. Giúp ta lợi về lực. B. Giup ta đổi hướng của lực tác dụng C. Giup ta lợi về công D. Cả ba tác dụng trên đều đúng Đáp án: B Câu 2: Biết ( Biết được ví dụ về lực khi thực hiện công và không thực hiện công).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Nhận xét nào sau đây là sai: A. Khi dùng máy cơ đơn giản , được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi , không được lợi gì về công B. Khi dùng mặt phẳng nghiêng nhẵn, nếu chiều dài mặt phẳng nghiêng bằng hai lần độ cao cần đưa vật lên thì lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng bằng ½ lần lực kéo trực tiếp vật lên C. Dùng ròng rọc động giúp ta được lợi lợi về lực nên được lợi về công D. Dùng đòn bẩy nếu điểm tựa càng xa nơi tác dụng lực thì độ lớn lực tác dụng càng nhỏ Đáp án: C Câu 3: Hiểu (Hiểu được định luật về công ) Người ta muốn đưa một vật lên độ cao h bằng một ròng rọc động. Như vậy: A. Công sẽ tốn ít hơn B. Phải kéo dây ngắn hơn đường đi của vật C. Lực kéo lớn hơn trọng lượng thật của vật D. Được lợi hai lần về lực Đáp án: D Câu 4: VDT (Vận dụng được công thức tính trọng lượng để xác định lực kéo ) Một vật có khối lượng 10kg dùng một ròng rọc động để đưa vật lên. Lúc đó lực kéo vật là: A. Fk = 100N B. Fk = 50N C. Fk > 100N D. Fk > 50N Đáp án: B Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng định luật về công để tính F và h ) Để đưa một vật có trọng lượng 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn 8m. Bỏ qua ma sát. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên. Đáp án: F= 210N, h= 4m Câu 2: VDC (Vận dụng công thức tính công để tính được chiều dài của một vật ) Dúng mặt phẳng nghiêng có độ dài bao nhiêu để đưa vật có khối lượng 20kg lênđộ cao 2m mà chỉ bằng lực 50N? Đáp án: A= 400J , A=F.l => l=A/F = 400/50 =8m THÁNG 1: BÀI: CÔNG SUẤT Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết được công suất) Để so sánh tốc độ làm việc của hai máy, người ta so sánh: A. Công thực hiện của hai máy, máy nào sinh công lớn hơn thì tốc độ làm việc nhanh hơn B. Thời gian làm việc của hai máy, máy nào làm thời gian ngắn hơn thì tốc độ làm việc nhanh hơn C. Công suất: máy nào làm việc với công suất lớn hơn thì tốc độ làm việc nhanh hơn D. Công và thời gian: máy nào sinh công và thời gian thực hiện lớn thì máy đó làm việc với tốc độ nhanh hơn.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Đáp án: C Câu 2: Biết (Nhận biết được công suất) Một máy thứ nhất thực hiện một công A1 trong thời gian t1. Máy thứ hai thực hiện công A2 = 2A1 trong thời gian t2 = 4t1 . Máy nào có công suất lớn hơn? Tại sao? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Máy thứ hai có công suất lớn hơn vì thực hiện trong thời gian dài hơn và công sinh ra lớn hơn B. Máy thứ hai có công suất lớn hơn vì công thực hiện lớn hơn C. Máy thứ hai có công suất nhỏ hơn vì công thực hiện lớn gấp hai lần máy thứ nhất nhưng thời gian lại dài hơn gấp bốn lần D. Máy thứ hai có công suất bằng với công suất của máy thứ nhất Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Tính được công từ công suất) Một máy cày hoạt động với công suất 800W, trong 6h máy đó đã thực hiện được một công bằng bao nhiêu? A. 4800J B. 133,33J C. 17280kJ 288kJ Đáp án: C Câu 4: VDT ( Vận dụng được công thức tính công suất để so sánh) Nam thực hiện được một công 36kJ trong thời gian 10 phút. Long thực hiện được một công 42kJ trong thời gian 14 phút. Ai làm việc khỏe hơn? A. Nam làm khỏe hơn Long B. Long làm việc khỏe hơn Nam C. Hai người làm khỏe như nhau D. Không so sánh được Đáp án: A Phần 02: TL ( 2câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng được công thức tính công suất để tính vận tốc) Một đầu máy kéo một chiếc xe bằng lực 2500N chạy đều. Biết công suất làm việc của đầu máy là 25Kw, tính vận tốc mà xe đạt được. Đáp án: 10m/s Câu 2: VDC ( Vận dụng được công thức tính công suất) Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m, biết mỗi lần như vậy anh ta phải mất thời gian 1 phút để chuyển được 10 viên gạch , mỗi viện nặng 1,5kg. Tính công suất làm việc của người thợ đó. Đáp án: 10W. BÀI: CƠ NĂNG Phần 01: TNKQ ( 4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết khi nào vật có cơ năng) Khi nào vật có cơ năng? A. Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học B. Khi vật có khả năng nhận một công cơ học C. Khi vật thực hiện được một công cơ học D. Cả ba trường hợp nêu trên Đáp án: A Câu 2: Biết ( Nhận biết được vật có khối lượng , vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên mặt sàn nằm ngang, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Vật có thể tích càng lớn, thì động năng càng lớn B. Vật có thể tích càng nhỏ, thì động năng càng lớn C. Vật có vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn D. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu được ví dụ về thế năng đàn hồi) Qủa bóng bay bị bóp lại, cơ năng của quả bóng thuộc loại nào? A. ThẾ năng hấp dẫn B. Thế năng đàn hồi C.Động năng D. Không có năng lượng Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết được năng lượng của một vật tồn tại ở dạng nào?) Viên bi lăn trên mặt đất, năng lượng của nó tồn tại ở dạng nào? A. Thế năng hấp dẫn B. Thế năng đàn hồi C. Động năng D. Một loại năng lượng khác Đáp án: C Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT ( Biết được hai dạng tồn tại của cơ năng) Một học sinh rót nước từ phích vào cốc, cơ năng của dòng nước tồn tại ở dạng nào? Đáp án: Thế năng hấp dẫn và động năng Câu 2: VDC (Nhận biết được động năng) Khi nào người đứng yên trên mặt đất vẫn có động năng? Đáp án: Nếu chọn vật mốc ở ngoài trái đất thì người đứng trên trái đất vẫn có động năng. BÀI : TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết dấu hiệu của chuyển động cơ học) Tại sao nói mặt trời chuyển động so với trái đất? A. Vị trí của mặt trời so với trái đất thay đổi B. Vì khoảng cách của mặt trời so với trái đất thay đổi C. Vì kích thước của mặt trời so với trái đất thay đổi D. Vì cả ba lí do trên Đáp án: A Câu 2: Biết (Nhận biết dấu hiệu của chuyển động cơ học) Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ô tô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng? A. Các mô tô chuyển động đối với nhau B. Các mô tô đứng yên đối với nhau C. Các mô tô đứng yên đối với các ô tô D. Các mô tô và ô tô cùng chuyển động đối với mặt đường Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu được định nghĩa quan tính) Hiện tượng nào sau đây không thể giải thích bằng quán tính?.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> A. Xe bắt đầu xuất phát chuyển động nhanh dần B. Khi tắt máy, động cơ còn chạy thêm một lúc rồi mới ngừng hẳn C. Vận động viên nhảy xa chạy lấy đà trước khi nhảy D. Qủa táo rời từ trên cây xuống đất Đáp án: D Câu 4: VDT ( Vận dụng được công thức tính lực đẩy ac si mét) Tính lực đẩy ac si mét tác dụng lên một quả cầu bằng đồng có thể tích 30 cm3 khi được nhúng chìm ở trong nước . Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m2. A. 0,1N B. 0,2N C. 0,3N D. 0,4N Đáp án: C Phần 02: TL ( 2 câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng được công thức tính vận tốc trung bình) Một người đi từ nhà đến cơ quan với vận tốc 40km/h, đi từ cơ quan về tới nhà với vận tốc 45km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường. Đáp án: 42,35km/h Câu 2: VDC (Vận dụng được công thức tính vận tốc trung bình) Một vận động viên đua xe đang luyện tập trên quãng đường dài 7km, lúc đi anh ta đi hết 15 phút, lúc về đi hết 20 phút. Tính vận tốc trung bình mà anh ta đi được. Đáp án: 24km/h.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×