Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.72 KB, 79 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 7: CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN I .MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1.Phát triển nhận thức -Trẻ có kiến thức sơ đẳng ,thiết thực về môi trường tự nhiên . -Phát triển tính tò mò ,ham hiể/ u biết -Sự cần thiết của nước đối với đời sống con người và các động vật thực vật -Biết được một số đặc điểm đặ c trưng của ngày và đêm . - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. - Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch. * LQVT - Đo dung tích bằng một đơn vị đo - Đo độ dài các vật băng một đơn vị đo - Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối và số thứ tự. 2.Phát triển thể chất - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết - Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh -Phát triển một số vận động cơ bản :đi ,bật ,ném ... mạnh dạn, khéo léo. - Biết tránh những nơi nguy hiểm đến tính mạng. -Phát triển sự phối hợp vận động tay chân . -Trẻ có cảm giác sảng khoái ,dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên ,được tắm gội thường xuyên giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh . * Dinh dưỡng – sức khỏe - Biết dùng nguồn nước hợp vệ sinh ,biết bảo vệ nguồn nước ,tắm rửa sạch sẻ hằng ngày - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người… - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động : Tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây - Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống… * Vận động - Bật sâu đập và bắt bóng tại chỗ - Bật nhảy từ trên cao 30-35 cm. - Tung bóng lên cao và bắt bóng. 3.Phát triển ngôn ngữ: - Chủ động trao đổi, thảo luận về những gì quan sát được. - Trẻ có thể kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao,.. - Biết sử dụng từ chỉ hiện tượng thiên nhiên ,khả năng mô tả sự diễn đạt bằng lời ,phát triển vốn từ…. Biết nói những điều trẻ quan sát thấy ,nhận xét ,trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn . * Thơ: Ông mặt trời * Truyện: Hồ nước và mây, Đám mây xấu xí. 4.Phát triển thẩm mỹ: Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên ,sự đa dạng phong phú của môi trường sống, Một dòng sông xanh ,không khí trong lành ,mong muốn và giữ gìn môi trường sống Có một số kỷ năng bảo vệ môi trường sống như : +Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ,nước ,ánh sáng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Biết giữ dìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung (Thường xuyên tắm rữa,không vứt rác bừa bãi). - Thể hiện cảm xúc, sang tạo trước vẻ đẹp của một số hiện tượng thiên nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán,…hát múa một số bài theo chủ đề. * Tạo hình - Vẽ tô màu chiếc ô và những hạt mưa. - Vẽ tô màu cảnh mùa hè. - Vẽ tia nắng, mây, mặt trời và các vì sao. * Âm nhạc - Cho tôi đi làm mưa với - Mùa hè đến, - Nắng sớm 5.Phát triển tình cảm xã hội Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong các sự vật hiện tượng thiên nhiên ,cảnh đẹp ban ngày và ban đêm . -Yêu thiên nhiên ,biết bảo vệ môi trường -Biết chăm sóc bạn ,bản thân ,các em nhỏ khi thay đổi thời tiết . Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc ,sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật (Âm nhạc,tạo hình ). -Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước và môi trường sống. biết tránh những nơi nguy hiểm như ao, hồ, song suối,..z CHUẨN BI TIẾNG VIỆT: * Tuần 1: Nước và nguồn nước ô nhiễm - Thứ 2: Đất, đá, nước sạch/bẩn. - Thứ 3: Nước giếng, nước mưa, nước biển. - Thứ 4: Dòng suối, dòng sông, ao hồ - Thứ 5: Thủy điện, thác nước, cát/sỏi. - Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần. * Tuần 2: Mùa hè - Thứ 2: Mùa hè, nóng nực, hạn hán. - Thứ 3: Mùa thu, lá rụng, mát mẻ. - Thứ 4: Mùa đông, lạnh lẽo, trời mưa.. - Thứ 5: Mùa xuân, ấm áp, chồi non. - Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần. * Tuần 3: Một số hiện tượng thời tiết - Thứ 2: Nắng gắt, mưa rào, gió thổi. - Thứ 3: Đám mây, sấm, chớp giật. - Thứ 4: Bão, lũ lụt, gió xoáy - Thứ 5: Mưa tạnh, cơn mưa, hạt mưa. - Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần. TUẦN 1: NƯỚC-NƯỚC Ô NHIỂM II.MẠNG NỘI DUNG -Nhận biết các nguồn nước :Nước mưa ,nước giếng khơi ,nước máy ,nước ao hồ. -Biết được một số đặc tính của nước : không màu , không mùi vị -Nhận biết được nguồn nước sạch ,nước ô nhiểm -Biết được lợi ích của nước đối với con người ,cây cối ,các con vật. -Giáo dục trẻ có ý thức tiết kệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN. TUẦN 2: MÙA HÈ. - Thứ tự các mùa trong năm (Xuân, hạ, thu, đông). - Cách ăn mặc, giữ gìn vệ sinh thân thể phù hợp với thời tiết của từng mùa. - Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa. - Một số hoạt động trong mùa (của con người, cây cối, con vật) - Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối. - Những thay đổi của các mùa trong thiên nhiên. - Những đặc điểm nổi bật của các mùa như: Ngày hội, lễ hội, hoa-quả đặc trưng theo mùa.. TUẦN 3: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT( NẮNG, MƯA,GIÓ …) Biết được một số các hiện tượng thiên nhiên :nắng ,mưa gió -Biết được một số đặc điểm đặc trưng của hiện tượng thiên nhiên :nắng nóng khô ,mưa ẩm ướt ,gió mát … -Biết lợi ích của một số hiện tượng tự nhiên :nắng cây cối phát triển ,mưa giúp cho con người và động vật có nước uống ,sinh hoạt ,cây xanh tốt …. -Giáo dục trẻ giữ dìn và bảo vệ và giữ dìn thiên nhiên .. PHÁTĐỘNG TRIỂN NHẬN THỨC III. MẠNG HOẠT. LQVT: - dung tích nước bằng một đơn vị đo. Đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo. Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối và số thứ tự. MTXQ: - Khám phá về nước. - Trò chuyện về thời tiết của mùa hè. - Khám phá về gió KPKH :- Vật chìm vật nổi - Quan sát sự bay hơi của nước - bóng ngã về đâu . Góc học tập : vẽ ,tô màu, cắt dán làm bộ sưu tập ,làm đồ chơi vật liệu phế thải, TCHT: Vật gì làm bẩn nước – Bóng ngả về đâu-chai có đựng gì không .. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI -Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch,thường xuyên tắm rửa TRIỂN NGỮ PHÁT Góc xây dựng:NGÔN xây công viên Đọc thơnước,–xây ,đồng dao vềbãi hiệnbiểntượngxây nhà cho gấu ,thỏ. thiên nhiên Góc phân Văn học:vai :Gia đình nấu ăn, quầy giải khát ,Quầy tạp hóa, gia +Truyện: Hồ nước và mây đình . Ông mặt trời + Thơ: +Truyện: đám mây xấu xí Trò chơi dân gian: chìm nổi, đánh cầu ,dung dăng dung dẻ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các hiện tượng Thiên nhiên PHÁT TRIỂN THẨM MĨ. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng: Biết dùng nguồn nước hợp vệ sinh ,biết bảo vệ nguồn nước ,tắm rửa sạch sẻ hằng ngày Vận động tinh :Cắt dán , vẽ ,gấp Thể dục + Bật sâu đập và bắt bóng tại chỗ. + bật nhảy từ trên cao 30-35cm + Tung bóng lên cao và bắt bóng Trò chơi vân động: nhảy qua suối,mưa to mưa nhỏ , gió thổi.. Tạo hình: + Vẽ chiếc ô và những hạt mưa. + Vẽ tô màu cảnh mùa hè. +Vẽ tia nắng, mặt trởi, mây và các vì sao Âm nhạc: + Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với – mùa hè đến – nắng sớm. Nghe hát :Mưa rơi – Khúc ca 4 mùa - Thật đáng chê. Góc nghệ thuật :-Múa hát theo chủ đề. IV.CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐỀ - Tranh ảnh, truyện, sách, ghi băng 1 số hình ảnh về các mùa trong năm, các hiện tượng thiên nhiên như: mưa, nắng, gió, bão, lũ lụt, hạn hán... - ĐDĐC tự làm từ nguyên vật liệu thiên nhiên như: cây cối 4 mùa, ống dẫn nước bằng lõi giấy vệ sinh... - Làm tranh văn học thơ: “Ông mặt trời”, Truyện “ Hồ nước và mây ”, “ Đám mây xấu xí”... - Chọn một số trò chơi dân gian như “ Chìm nổi”, “ rồng rắn lên mây ” ,“ Đánh cầu” - Một số trò chơi vận động như: “Nhảy qua suối ”, “ gió thổi ”, “Mưa to, mưa nhỏ”. - Một số trò chơi học tập như: “ Vật gì làm bẩn nước ”, “ Đoán thời gian ”, “ Chai có đựng gì không”.... - Trò chơi KPKH: “ Vật chìm nổi ”,“ Bóng ngả về đâu”, “ Quan sát sự bay hơi của nước”. - Chọn tranh ảnh cho các bài dạy MTXQ, Tranh cho LQVH. - Các bài dạy cháu hát như: “ Cho tôi đi làm mưa với”, “ Mùa hè đến ”, “ Nắng sớm ”. Các bài hát cho cháu nghe như: “Khúc ca 4 mùa”, “ Mưa rơi”, “ Thật đáng chê”... - Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo... để trẻ: “Vẽ chiếc ô và những hạt mưa ”, “Vẽ tô màu cảnh mùa hè ”, “Vẽ mặt trăng và các vì sao”... Đồng thời để trẻ chơi trong hoạt động góc. - Tranh chuyện, sách báo để trẻ xem, hình ảnh để trẻ làm bộ sưu tập. - Đồ dùng học toán: Đếm trong phạm vi 8, so sánh dung tích của nước, đo dung tích bằng 1 đơn vị đo..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đồ dùng học thể dục như: bóng, vòng, ... - Đồ chơi xây dựng để “Xây bãi biển”, “Xây công viên nước”, “Xây nhà cho gấu thỏ ”. - Đồ chơi để đóng vai gia đình và người bán hàng “Các gia đình đi du lịch mùa hè”, “Cửa hàng bán các đồ dùng phục vụ cho các gia đình”, “Cửa hàng bán nước giải khát” như: các loại trái cây, hoa quả, đồ dùng đồ chơi, các món ăn, các món uống giải khát... - Tranh ảnh về cảnh vật 4 mùa, các hiện tượng thiên nhiên để làm album. - Trang trí trường lớp, lau chùi, vệ sinh phòng học cũng như đồ dùng đồ chơi... CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT: * Làm quen TV: Cho trẻ làm quen với các từ: Đất, đá, nước sạch/ bẩn. - Chuẩn bị: Đất, đá, nước sạch/ bẩn. - Tiến hành: Cô chỉ vào nói cho trẻ nghe: Đây là đất. Cho trẻ đọc theo 3 lần: Đây là đất. Chỉ và hỏi lại cho trẻ trả lời: Đây là gì? Cho trẻ trả lời: Đây là đất (3 lần) Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói với nhau. Tương tự với các tranh khác. - Chuẩn bị cho trẻ làm quen Tiếng Việt: Tuần 1: Nước – nước ô nhiễm. - Thứ 2: Đất, đá, nước sạch/ bẩn. - Thứ 3: Nước giếng, nước mưa, nước biển. - Thứ 4: Dòng suối, dòng sông, ao hồ. - Thứ 5: Thủy điện, thác nước, cát-sỏi . - Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần. Tuần 2: Mùa hè. - Thứ 2: Mùa hè, nóng nực, hạn hán - Thứ 3: Mùa thu, lá rụng, mát mẻ. - Thứ 4: Mùa đông, lạnh lẽo, trời mưa. - Thứ 5: Mùa xuân, ấm áp, chồi non. - Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần. Tuần 3: Hiện tượng thiên nhiên. - Thứ 2: Nắng gắt, mưa rào, gió thổi - Thứ 3: Đám mây, sấm, chớp giật. - Thứ 4: Bão, lũ lụt, gió xoáy. - Thứ 5: Cơn mưa, hạt mưa, mưa tạnh. - Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ 7: HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN (Thời gian thực hiện: 3 tuần từ 13 /3 đến 31/03 /2017) Tuần 1 Thứ từ 1317/03/2017 Nước- nước ô nhiễm Hai. PTNT: Khám phá về nước .. Tuần 2 từ 2024/3/2017 Mùa hè. Tuần 3 từ 27/03 31/03/2017 Một số hiện tượng thời tiết. PTNT: Trò chuyện về thời tiết của mùa hè. PTNT Khám phá về gió.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ba. Tư. Nă m. PTNN Truyện: Hồ nước và mây. PTNN Thơ: Ông mặt trời. PTNN Truyện: Đám mây xấu xí. PTTC Bật sâu đập và bắt bóng tại chỗ PTTM Vẽ tô màu chiếc ô và những hạt mưa PTNT Đo dung tích bằng một đơn vị đo. PTTC Bật nhảy từ trên cao 3035 cm PTTM Vẽ tô màu cảnh mùa hè PTNT Đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo. PTTC Tung bóng lên cao và bắt bóng PTTM Vẽ tia nắng, mặt trời, đám mây các vì sao PTNT Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối và số thứ tự. PTTM. PTTM Mùa hè đến Nghe hát: Khúc ca bốn mùa. TC: Sol mi. PTTM Nắng sớm Nghe: Thật đáng chê. TC: nghe tiết tấu tìm đồ vật. Sáu. Cho tôi đi làm mưa với. Nghe: Mưa rơi TC: Mưa to, mưa nhỏ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi Vận động Dân gian. Tuần 1 Nhảy qua suối Chìm nỗi. Tuần 2 Mưa to mưa nhỏ Rồng rắn lên mây. Tuần3 gió thổi Đánh cầu. Học tập. Vật gì làm bẩn nước. Đoán thời gian. KPKH. Vật chìm nổi. Bóng ngả về đâu. Chai có đựng gì không Quan sát sự bay hơi của nước. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc Xây dựng. Tuần 1 Xây công viên nước. Phân vai. Gia đình, quầy bán nước giải khát. Nghệ thuật H/ tập T/ hình. Tuần 2 Xây bãi biển mùa hè Quầy tạp hóa. Tuần3 Xây nhà cho gấu thỏ Chơi bán hàng: Bán hàng nước phục vụ cho mùa hè. gia đình.. Kết vòng biễu diễn văn Kết vòng biểu diển Hát múa theo chủ nghệ văn nghệ đề Tô màu ,vẽ ,làm sưu Vẽ ,tô màu ,làm sưu Vẽ ,tô màu, làm sưu tập, làm đồ chơi từ vật tập làm đồ chơi từ tập ,làm đồ chơi từ liệu phế thải vật liệu phế thải vật liệu phế thải.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Góc thư viện. Xem sách truyện theo chủ đề. Xem sách truyện theo chủ đề. Xem sách truyện theo chủ đề. Góc thiên nhiên. Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp. Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp. Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp. GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH Ký duyệt của chuyên môn Nông Thị Loan. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NƯỚC-. NƯỚC Ô NHIỄM. Thời gian thực hiện: từ ngày 13 /03 đến ngày 17/03/2017. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết các nguồn nước có trong môi trường sống, nước sạch dùng trong sinh hoạt. Trẻ biết các trạng thái của nước ( Lỏng, hơi, rắn) và một số đặc điểm, tính chất của nước. - Biết được lợi ích của nước, tầm quan trọng của nước đối với đời sống con người. - Biết phán đoán, so sánh, suy luận những nguồn nước sạch và những nguồn nước bẩn đối với con người, cây cối, động vật. - Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước sạch. - Đo dung tích bằng một đơn vị đo. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả ,thuộc và hiểu nội dung bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”, được nghe bài hát “ Mưa rơi ” và chơi trò chơi “ Mưa to mưa nhỏ ”. 2. Tăng cường tiếng việt. - Đọc to, rõ các từ - Hiểu nghĩa của các từ, chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 3. Kĩ năng - Luyện kỹ năng quan sát, đánh giá, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết. -So sánh các loại nước ở các thể khác nhau (Thể lỏng, thể rắn....). - Biết tổng hợp, mở rộng, liên hệ thực tế. - Luyện đôi tay khéo léo để hoàn thành các sản phẩm trên lớp, các bài tập thể dục phát triển các cơ bắp... - Biết thể hiện cảm xúc khi hát múa vận động theo nhạc. - Có một số kỹ năng đơn giản trong các hoạt động học. 4. Thái độ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước, cách tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết phòng tránh các tai nạn về nước ( cẩn thận khi đi qua gần ao, hồ, sông suối, không chơi gần ao, hồ,…). - Biết một số ích lợi, tác dụng của nước đối với đời sống con người, cây cối, loài vật và sự cần thiết của nước. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. II. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐỀ - Tranh ảnh về các nguồn nước . Phục vụ cho cho hoạt động MTXQ và phát triển ngôn ngữ. - Tranh cho VH truyện “ Hồ nước và mây ” - Đồ dùng học toán. - Các bài hát: Trời nắng trời mưa ,Cho tôi đi làm mưa với, mưa rơi, đồng dao “ Cầu trời” - Một số ĐDĐC phục vụ cho hoạt động cho hoạt động đi dạo như: diều, bóng, lá cây, hột hạt, phấn... - Đồ dùng cho hoạt động góc như: Các khối xây dựng. Đồ dùng cho góc phân vai đồ chơi bán hàng.( Quần áo, trái cây....) - Tranh chuyện cho góc thư viện. Các tranh chuyện trong chủ điểm.. - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chủ đề để làm bộ sưu tập. - Một số đồ dùng cũ : Lõi giấy vệ sinh, các hộp , Xốp vụn , Giấy loại để trẻ tự tạo ra đồ chơi theo ý thích của trẻ. - Các nội dung tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông, an toàn thực phẩm,ăn mặc theo mùa. - Phối hợp với các bậc phụ huynh sưu tần đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề. - Dặn phụ huynh trò chuyện với trẻ về các loai nước sạch thường dùng để trẻ biết và hiểu rõ hơn. - Chuẩn bị cho trẻ làm quen tiếng việt Tuần 1: Nước – Nguồn nước ô nhiễm Thứ 2: Đất, đá, nước sạch/bẩn. Thứ 3: Nước giếng, nước mưa, nước biển. Thứ 4: Dòng suối, dòng sông, ao. Thứ 5: Thủy điện, thác, sỏi-cát. Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> III.Mạng nội dung -Biết các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dung trong sinh hoạt như:Nước may,mưa,giếng ,sông ,suối, ao, hồ…Trạng thái của nước(lỏng,hơi,rắn) .Đặc điểm tính chất ( Không màu, không mùi, không vị, bay hơi, hoà tan, hoà tan một số chất). - Vòng tuần hoàn của mưa. - Ích lợi của nguồn nước với đời sống con người và con vật, cây cối.Biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.Cách giữ gìn,tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước. Biết phòng tránh các tai nạn về nước. - ích lợi cuả nguồn nước với đời sống con người ,con vật, cây cối.. Lợi ích. Đặc điểm. Nước- nguồn Nước ô nhiễm. Cách bảo vệ. - Phải bảo vệ nguồn nước trong sach, không để các nguồn nước bị ô nhiễm. - Không xã rác bừa bải, không thả xác những con động vật chết xuống dưới sông, ao, hồ... -Trẻ em không được đến gần ao ,hồ,sông… -Không được đi tắm suối,ao, hồ….
<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV. LQVT: MẠNG ĐoHOẠT dung tíchĐỘNG bằng một đơn vị đo MTXQ: Khám phá về nước. Góc học tập –tạo hình :Vẽ các nguồn nước ,cắt dán ,tô màu, ,làm sưu tập ,làm đồ chơ từ vật liệu phế thải Khám phá khoa học: Vật chìm nổi. TCHT:Vật gì làm bẩn nước.. Phát triển Nhận thức. Phát triển thẩm mĩ. Dinh dưỡng:. Biết dùng nguồn nước hợp vệ sinh ,biết bảo vệ nguồn nước ,tắm rửa sạch sẻ hằng ngày . - Có thói quen hành vi VS trong ăn uống và giữ gìn môi trường . - Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và mọi người xung quanh. PTVĐ Tinh: - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay qua các hoạt động: cắt, xé, dán,tô màu. Thể dục: Bật sâu đập và bắt bóng tại chỗ TCVĐ: Nhảy qua suối. Nước – Nước ô nhiễm. Phát triển Thể chất. Phát triển tình cảm xã hội. Phát triển Ngôn ngữ. - Xem tranh ảnh và trò Âm nhạc: -Hát vận động bài “ cho tôi đi làm mưa với” và được nghe bài “mưa rơi”. Trò chơi âm nhạc: Mưa to, mưa nhỏ. Tạo hình : - Vẽ chiếc ô và những hạt mưa Góc nghệ thuật : biểu diễn văn nghệ theo chủ đề Thiên nhiên: Chăm sóc cây ,lau lá .. -Đọc thơ ,đồng dao về hiện tượng thiên nhiên: Cầu mưa… -Phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh. TCDG: chìm nổi Văn học: Truyện: Hồ nước và mây. chuyện bảo vệ nguồn nước. - Cách sử dụng tiết kiệm nước sạch. - Thực hành tưới cây. -Trò chuyện về phòng tránh các tai nạn trong nước.. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 1 Từ ngày 13 đến ngày 17/03 năm 2017.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chủ đề nhánh : Tên hoạt động Đón trẻ, thể dục sang. Thứ 2. Nước – Nguồn nước ô nhiễm. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô cháu cùng trò chuyện về nguồn nước sạch và nước ô nhiễm. - Cho trẻ nghe nhạc về chủ điểm, Thể dục buổi sáng: Tập theo nhịp hô Động tác 1: Hai tay đưa ra trước ngực rồi đưa sang hai bên Động tác 2: Hai tay giang ngang ,xoay người sang phải ,trái Động tác 3: Hai tay đưa lên cao ,giang ngang ,đưa ra phía trước . Động tác 4: Nhảy kết hợp đưa hai tay lên cao rồi hạ xuống theo nhịp .. - Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi,đàm thoại kết hợp giới thiệu chủ đề nhánh mới“ Nước – Nước ô nhiễm” Cô cháu cùng trò chuyện: Thứ 2:Các nguồn nước trong môi trường.Thứ 3: Các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt. Thứ 4: ích lợi của nước đối với đời sống con người và con vật, cây cối . Thứ 5: Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số cách giữ gìn, bảo vệ nguồn nước. Thứ 6 :Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể, giữ gìn vệ sinh chung và biết phòng một số bệnh thường gặp cũng như sử dụng các nguồn nước Hoạt sạch để cơ thế khỏe mạnh. động - Nghe kể chuyện về ích lợi của nước đối với con người, con vật, cây cối. ngoài - Trò chơi : Vận động : Nhảy qua suối. trời. * Cách chơi: Cô vẽ một con suối có chiều rộng 40cm.Một bên suối để một số bông hoa rải rác.Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm,nhảy qua suối hái hoa trong rừng.Khi nghe hiệu lệnh : “Nước lũ tràn về”,trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà.Ai hái được nhiều hoa là người thắng cuộc.Ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu các bạn trong nhóm - Trò chơi dân gian: Chìm- nổi. Cách chơi:Số trẻ chơi từ 8-10 trr.Bắt đầu chơi trẻ “Oẳn tù tì” để chọn trẻ làm “Trẻ làm “cái” sẽ được đi đuổi các bạn.Các bạn khác chạy thật nhanh sao cho “cái” không đuổi được.Nếu thấy “cái” lại gần người nào thì người đó ngồi thật nhanh xuống và nói “chìm”.Khi cái đi xa thì đứng lên và nói “nổi” rồi chạy tiếp.Nếu ai bị “Cái” đập vào người coi như là “chết” và đứng ra ngoài cuộc chơi,lần chơi sau vào chơi. “Cái”nào bắt được nhiều là giỏi nhất.Thời gian chơi cho mỗi lần chơi khoảng 5-10 phút.Lần sau chơi chọn “cái” khác. - Chơi tự do : Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên : Thuyền để thả vào nước ,chong chóng ,lá cây …. * Chuẩn bị : Lá cây, phấn, diều, Chong chóng, giấy loại, băng đĩa… *Hoạt động : Trẻ chơi theo ý thích các đồ dùng, đồ chơi cô đã chuẩn bị. - Khám phá khoa học: Vật chìm vật nổi Chuẩn bị :Một cốc nước thủy tinh và hai viên nước đá Cách chơi : Đặt hai viên nước đá vào đáy cốc ,đổ nước vào cốc và đổ phủ lên viên nước đá -Cho trẻ quan sát nhận xét hiện tượng gì xẩy ra (các viên nước đá nổi lên mặt nước ) -Cho trẻ suy đoán ,lý giải hiện tượng này theo cách của trẻ .sau đó cô có thể giải.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> thích thêm cho trẻ có hiện tượng đó là do viên nước đá nhẹ hơn nước . - Đất - Nước giếng - dòng suối - Thủy điện - Đá - nước mưa - - dòng sông - Thác nước Ôn lại các từ đã - nước - nước biển. - ao/hồ. - cát-sỏi. học trong tuần sạch/bẩn Hoạt động có chủ đích.. Hoạt động góc.. Họat động chiều. PTNT Khám phá về nước.. PTNN Truyện:Hồ nước và mây. PTTC Bật sâu đập và bắt bóng. PTTM Vẽ chiếc ô và tô màu những hạt mưa. PTNT Đo dung tích bằng một đơn vị đo. PTTM - Cho tôi đi làm mưa với. -Nh : Mưa rơi. -T/c: Mưa to, mưa nhỏ.. PTTC-XH -Góc phân vai : Gia đình, quầy bán nước giải khát. a.Chuẩn bị: - Bàn, ghế, các loại nước giải khát… - Đồ dùng, đồ chơi để cháu nấu ăn. - Trang phục của người bán hàng và trang phục nội trợ. b.Cách tiến hành: + ,đi mua thực phẩm về nấu ăn ,mua bán trao đổi hàng hóa - Góc xây dựng: Xây công viên nước. a.Chuẩn bị:Các loại vật liệu xây dựng:Cây,que,các loại hình khối bằng gỗ,thân cỏ,hàng rào… b.Cách tiến hành: + Xây dựng công viên nước. Trồng cây xanh,bỏ ghế đá . -Góc nghệ thuật :biểu diễn văn nghệ theo chỉ đề a.Cách tiến hành: +.Trẻ kết vòng và hát, múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao nói về các hiện tượng thiên nhiên. - Góc học tập –tạo hình: Trẻ vẽ ,tô màu ,cắt dán làm sưu tập ,làm đồ chơi từ vật liệu phế thải a.Chuẩn bị: Sách tranh,tranh ảnh có nội dung về nguồn nước.Tranh vẽ để trẻ tô màu,. b.Cách tiến hành:Trẻ vẽ các nguồn nước ,vẽ mưa ,tô màu ,cắt dán làm sưu tập ,làm đồ chơ theo ý thích . -.Góc thiên nhiên:Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp.(lau lá ) -Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới. -Trò chơi học tập: Vật gì làm bẩn nước. * Cách chơi : Cho trẻ ngồi thành hình vòng cung cô phát cho mỗi trẻ 2ly nước và một ít lá cây, đất . khi cô nói các cháu hãy làm cho cô một nguồn nước bẩn thì trẻ sẽ lấy lá cây, đất cho vào một ly sau đó cô và cháu cùng trò chuyện về 2 ly nước trên. - Sắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện, kể chuyện, tập các bài thơ bài hát trong chủ đề. - Kết thúc chủ đề nhánh 1: “ Nước – Nước ô nhiễm ”, giới thiệu chủ đề nhánh 2 “ Mùa hè ” (chiều thứ 6) - Nêu gương bình cờ, trả trẻ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY. Chủ đề nhánh: Nước –Nước ô nhiểm Thứ hai ngày 13 tháng 03 năm 2017 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT : KHÁM PHÁ VỀ NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết một số hành động , việc làm giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Trẻ thảo luận và tìm hiểu về các nguồn nước trong môi trường, về ích lợi cũng như tác dụng của nước đối với cuộc sống con người và động vật, cây cối, cũng như một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. - Thể hiện đúng vai chơi thông qua hoạt động góc cũng như các hoạt động trên ngày theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới. - Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, khám phá khoa học, và các trò chơi trong các hoạt động trong ngày. 2. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Đất, đá, nước sạch/bẩn. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 3. Kỹ năng : - Luyên kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Có một số kỹ năng chơi theo nhóm, tập thể và phân công công việc cụ thể thông qua hoạt động góc. - Có một số kỹ năng, thói quen chăm sóc và bảo vệ nguồn nước cũng như sử dụng nguồn nước sạch tiết kiệm. 4. Thái độ : - Biết bảo vệ môi trường trong sạch,không xả rác bừa bãi , giữ gìn nguồn nước sạch, sử dụng tiết kiệm nước. - Ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh trẻ. II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức: trong lớp học. - Phương pháp: Đàm thọai, Quan sát, khám phá. - Nội dung tích hợp: PTTM: ÂN:Mùa xuân Tạo hình: Tô màu - Đồ dùng phương tiện: - Mô hình thác nước.Tranh nước máy, giếng nước, nước mưa, nước hồ, nước sông, nước suối tranh tắm biển, tưới cây, tắm, uống nước. + 1 số đồ dùng chơi ngoài trời như: lá cây, phấn, bóng, diều, rổ, hột me. + Hình ảnh 1 số nguồn nước. + Đồ dùng đồ chơi cho hoạt động góc (đã chuẩn bị kỹ ở kế hoạch tuần)...
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + ĐDVS cho cá nhân, sắp xếp bàn ghế và thiết kế môi trường cho từng hoạt động. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY 1 – Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2 – Thể dục buổi sáng. Tập theo nhịp hô 3 – Hoạt động ngoài trời. Dạo quanh sân trường, dự đoán những điều có thể xảy ra trong ngày .Cô cháu cùng trò chuyện về các nguồn nước trong môi trường sống. kết hợp giới thiệu bài mới “ Khám phá về nước” - Ôn bài cũ : PTNN : “ Em yêu cây xanh”. - Trò chơi : vận động .Nhảy qua suối. - Trò chơi dân gian: Chìm nổi - Khám phá khoa học: Thí nghiệm vật chìm nổi. 4. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Đất, đá, nước sạch/bẩn. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 5 – Hoạt động chung có chủ đích. Lĩnh vực phát triển nhận thức : Khám phá về nước Hoạt động 1: Trò chuyện - Lớp hát bài: “Mùa xuân” - Hỏi trẻ vừa hát bài gì? - Mùa xuân có ngày lễ hội gì? - Ngày tết bố mẹ thường cho các con đi chơi những đâu? Ngày tết các con được bố mẹ đưa đi chơi …đặc biệt ở tỉnh mình có nhiều thắng cảnh đẹp mà thiên nhiên ban tặng như thác Đray nu, Đray sáp…các con có được đi không? -Các con có muốn cùng cô đi chơi thác không? Cô cháu mình cùng đi chơi thác nhé. Nào chúng ta cùng lên xe buýt để đi chơi thác nào! Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức Các con ơi chúng ta đã đến thác rồi đến thác các con thấy gì? - Nước chảy từ đâu xuống? - Các con hãy thò tay xuống nước xem nước có mát không? - Các con thấy nước có mát không? Nước có màu gì? Có mùi gì? - Đi chơi mệt, các con có khát nước không? Cho trẻ uống nước. - Nước có vị gì không? Các con ạ, nước là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị nhưng nước rất cần thiết với đời sống con người và vạn vật trên trái đất đều cần đến nước.Vậy nước có ở những đâu? Để biết được nước có ở những nơi nào và ích lợi của nước ra sao? Hôm nay cô cháu mình cùng khám phá về các nguồn nước nhé. - Chơi “Trốn mưa” . - Ở nhà các con dùng nguồn nước nào để sinh hoạt hàng ngày? (Cô đưa hình ảnh: giếng nước,nước máy cho trẻ xem) - Ở trường ta sử dụng nguồn nước nào? - Nước được dùng trong những công việc gì hàng ngày?(Cho trẻ xem tranh : nấu ăn, làm bánh…) - Nước được dùng để tắm, gội, nấu thức ăn, đồ uống, tưới cây, trồng trọt… - Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta chỉ dùng nguồn nước nào? (Nước sạch).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nước nào chúng ta không sử dụng được? (Cho trẻ xem tranh nước ô nhiễm và bạn nhỏ bin ngứa ) - Nếu ta sử dụng nguồn nước bi ô nhiễm thì điều gì sẽ xảy ra? - Các con biết vì sao nước bị ô nhiễm không? Do con người không có ý thức bảo vệ nguồn nước: Vứt rác thải,xác động vật chết xuống nguồn nước… nước thải chưa được xử lý từ nhà máy, khu công nghiệp…làm cho nguồn nước bị ô nhiễm. Người dân sông gần nguồn nước ô nhiễm sẽ chụi ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt hàng ngày nhất là sức khỏe. - Để có nguồn nước sạch chúng ta phải làm gì? - Kết hợp giáo dục tư tưởng trẻ. *Có một nguồn nước nữa,các con đoán xem là nguồn nước nào nhé. "Từ trời tôi xuống Tôi cho nước uống Cho ruộng dễ cày Cho đầy mặt sông Cho lòng đất mát”. - Đó là nước gì?(cho trẻ xem tranh ) Trong những ngày nắng nóng nếu có một cơn mưa chúng ta cảm thấy mát mẻ,dễ chịu,cây cối xanh tươi … -Vậy các con có thích làm mưa giúp ích cho đời không? -Mưa làm cho cây cối tốt tươi nhưng nếu mưa nhiều ngày,mưa to thì điều gì sẽ xẩy ra? -Các con có biết vì sao có mưa không? (Cô cho trẻ xem vòng tuần hoàn của nước và giải thích…) * Vào những ngày hè các con thường được đi chơi ở đâu? Có được đi tắm biển không? Cho trẻ xem tranh nước biển. - Được đi tắm biển các con thấy nước biển như thế nào?Có vị gì? Vì sao? Các ngư dân sống gần biển thường lấy nước biển làm muối cho chúng ta ăn hàng ngày đấy.Vì thế nước biển gọi là nước mặn còn nước máy, nước giếng, nước mưa…gọi là nước ngọt. *So sánh: Nước máy và nước giếng. - Giống nhau: Đều là nước ngọt, đều được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. - Khác nhau: Nước giếng đước lấy từ lòng đất lên,còn nước máy được dẫn từ hồ chứa nước đã qua hệ thống lọc và xử lý. *So sánh: Nước giếng và nước biển Giống nhau: Đều là nước Khác nhau: Nước giếng là nguồn nước ngọt và sử dụng được trong sinh hoạt hàng ngày tưới, tắm cho cây và các con vật Nước biển là nguồn nước mặn, con người tắm được và làm muối, không sử dụng được trong nấu ăn và trồng trọt. - Ngoài các nguồn nước trên,các con còn biết nước có ở những đâu?(Sông, hồ, suối… ) Hoạt động 3: Luyện tâp-trò chơi: - Chơi nhẹ: Làm sóng biển – chơi với sóng biển. - Chơi thử tài trí nhớ. - Trẻ sắp xếp thứ tự vòng tuần hoàn của nước. (chia trẻ làm 2 tổ thi đua) - Tô màu tranh- nối tranh đúng với nguồn nước. c ,Kết thúc : Đọc thơ “Cầu mưa” Trẻ ra ngoài. 6 -Hoạt động góc.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Góc phân vai : Gia đình nấu ăn, quầy bán nước giải khát Hoạt động: + Chơi phân vai người bán hàng , bán nước giải khát. + Chơi gia đình đi mua thực phẩm về nấu ăn... - Góc xây dựng-lắp ghép: Xây công viên nước. Hoạt động: + Xây dựng lắp ghép công viên nước. Trồng cây xanh. -Góc nghệ thuật:Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở, xâu vòng biểu diễn văn nghệ, làm bộ sưu tập. Hoạt động: +Tô,vẽ,cắt dán các nguồn nước làm bộ sưu tập. + Vẽ,nặn,cắt dán ,gấp một số đồ dùng phục vụ cho các góc chơi. +Hát,múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao nói về các hiện tượng thiên nhiên. - Góc học tập và sách: Làm tiếp vở chưa xong, xếp các hình ảnh tương phản, xem tranh chuyện theo chủ đề. Hoạt động: - Phân biệt các loại hình khối qua trò chơi. - xếp các hình ảnh tương phản, làm tiếp vở chưa xong. - Xem tranh ảnh,sách tranh về các nguồn nước và nhận xét,kể chuyện về các bức tranh đó. 7. Hoạt động chiều . - Ôn kiến thức buổi sáng : PTNT: Khám phá về nước. - Làm quen kiến thức mới: PTNN : Truyện “ Hồ nước và mây ” - Trò chơi học tập : Làm nước bẩn. - Hoạt động tự do: Cô cháu cùng đọc đồng dao “ Cầu mưa” 8. Nêu gương, bình cờ, trả trẻ. 9. Đánh giá hoạt động trên ngày. Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… *******************************************. Thứ ba ngày 14 tháng 03 năm 2017. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNN: TRUYỆN “ HỒ NƯỚC VÀ MÂY ” 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Biết ăn đủ chất để cơ thể phát triển, có ý thức vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường sạch sẽ ,biêt chăm sóc bạn ,bản thân khi thời tiết thay đổi . - Hiểu nội dung truyện ,biết trả lời được câu hỏi của cô và kể chuyện hấp dẫn. - Kích thích sự sáng tạo của trẻ , thông qua các góc chơi và sử dụng các nguyên vật liệu mở để thiết kế các đồ dùng đồ chơi , thể hiện đúng vai chơi của mình. - Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới. - Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, Khám phá khoa học, và các trò chơi trong các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng : - Luyên kỹ năng ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Luyện kỹ năng kể diễn cảm cho trẻ. - Có một số kỹ năng khéo léo và sáng tạo khi chơi với các nguyên vật liệu mở. - Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ và lau chùi bàn ghế ,biết vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường . 3. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Nước giếng, nước mưa, nước biển. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 4. Thái độ : -Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. - Yêu thiên nhiên ,biết bảo vệ môi trường - Biết quan tâm, chăm sóc những người thân , bạn bè ,cô giáo và ứng sử phù hợp với mọi người xung quanh trẻ. II. CHUẨN BỊ - Không gian tổ chức : Trong lớp - Phương pháp : Đàm thoại,kể diễn cảm. - Nội dung tích hợp : Â-N. “Cho tôi đi làm mưa” MTXQ: Hiện tượng thiên nhiên TH: Vẽ mây ,mưa và nước - Đồ dùng phương tiện : Tranh nội dung truyện . + 1 số đồ dùng chơi ngoài trời như: lá cây, phấn, bóng, diều, rổ, hột me. + Tranh truyện, tranh nội dung, tranh sáng tạo… + ĐDVS cho cá nhân, sắp xếp bàn ghế và thiết kế môi trường cho từng hoạt động. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY: 1. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2.Thể dục buổi sáng. Tập theo nhịp hô 3. Hoạt động ngoài trời. Dạo sân trường, dự đoán những điều có thể xảy ra trong ngày ,chào đón ngày cuối tuần . Cô cháu cùng trò chuyện các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt. - Ôn bài cũ : PTNT : Khám phá về nước. - Làm quen bài mới : PTNN: Truyện hồ nước nà mây. -Trò chơi vận động: Nhảy qua suối. -Trog chơi dân gian: Chìm nổi. 4. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Nước giếng, nước mưa, nước biển. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5 . Hoạt động chung có chủ đích.. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ : Hồ nước và mây Hoạt động 1: Trò chuyện - gây hứng thú - Cho tre xem về môt sô hinh anh: Mây, mưa, ông mặt trời, hồ n ước, sông su ôi. (k ết h ợp nhạc). - Vưa rồi cac con được xem hinh anh về gi? - Đo la môt sô yếu tô va hiên tượng tư nhiên như: Nước boc hơi tạo thanh mây, mưa, gio, sâm chớp. Cac yếu tô va hiên tượng tư nhiên đo co môi quan hê m ât thiết v ới nhau. Co môt câu chuyên kê về nước va mây. Đê biết được câu chuyên đo xay ra như thế nao va co môi quan hê ra sao, cô mời cac con đến với câu chuyên "Hồ nước va Mây" se ro. * Kể lần 2- Trích dẫn làm rõ ý kết hợp đàm thoại- Giảng từ khó: - Cô kể chuyên cho tre nghe lần 1: (Kết hợp cử chỉ điêu bô minh họa) - Câu chuyên kê về Hồ nước va Mây tranh cai, không cân đến nhau nên Hồ nước ngay cang cạn kiêt, con chi Mây thi ngay cang teo top d ân. Cuôi cùng c a hai đ ều nh ân ra đ ược s ư cân thiết cua nhau va thâm thia bai học: “Ở đời không ai sông được môt minh”. - Cô kể chuyên cho tre nghe lần 2: (kê kết hợp tranh minh họa ) * Đàm thoại + Hồ nước cuôn song noi gi với chi Mây? + Thế chi Mây đa tra lời Hồ nước ra sao? + Hồ nước đap lại với chi Mây như thế nao? Lúc nay, hồ nước mới hạ giọng câu cứu: + Hồ nước đa câu cứu chi Mây như thế nao? + Bây tôm ca than van sao cac con? +Nghe tiếng câu cứu cua Hồ nước va tiếng than van cua bây ca tôm, Chi Mây liền bay v ề tưới nước xuông Hồ suôt ca môt ngay đêm. + Được tưới nước xuông, Hồ nước rôi rit cam ơn chi Mây như thế nao? + Chi Mây đa sa xuông Hồ nước va khe noi điều gi? -Nhờ nhưng tia năng cua ông mặt trời chiếu xuông + Hồ nước bôc hơi lên lam cho nhưng đam mây như thế nao? - Tư đo, Hồ nước va Mây không bao giờ tranh cai kê công với nhau n ưa. + Ca hai đều thâm thia bai học gi? - Kể chuyên cho tre nghe lần 3: + Cung cô, giao duc: Câu chuyên "Hồ nước va Mây" kê về Nước va mây co môi quan hê mât thiết với nhau. Nhờ co mây lam mưa mới co nước, nhờ co ông mặt tr ời chi ếu nh ưng tia năng xuông, lam cho nước nong bôc hơi lên tạo thanh mây. Vi vây Mây va N ước rât c ân nhau, không thê thiếu nhau được. - Qua câu chuyên, cô mong răng trong cuôc sông cac con phai biết đoan kết, giúp đ ơ lân nhau va hiêu được bai học “ở đời không ai sông được môt minh”. -Về nha cac con hay kê lại câu chuyên nay cho người thân trong gia đinh cac con đ ược nghe nhé. Hoạt động 3: Kể chuyện sáng tạo: + Cho trẻ lên lấy tranh và kể theo nội dung bức tranh mà trẻ chọn. + Một trẻ lên kể lại toàn bộ câu chuyện diễn cảm. Hoạt động 4: Trò chơi : Vẽ mây mưa ,hồ nước.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Kết thúc: lớp đọc thơ “cầu mưa” 6. Hoạt động góc -Góc phân vai : Gia đình nấu ăn, quầy bán nước giải khát Hoạt động: + Chơi phân vai người bán hàng , bán nước giải khát. + Chơi gia đình đi mua thực phẩm về nấu ăn... - Góc xây dựng-lắp ghép: Xây công viên nước. Hoạt động: + Xây dựng lắp ghép công viên nước. Trồng cây xanh. -Góc nghệ thuật:Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở, xâu vòng biểu diễn văn nghệ, làm bộ sưu tập. Hoạt động: +Tô,vẽ,cắt dán các nguồn nước làm bộ sưu tập. + Vẽ,nặn,cắt dán ,gấp một số đồ dùng phục vụ cho các góc chơi. +Hát,múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao nói về các hiện tượng thiên nhiên. - Góc học tập và sách: Làm tiếp vở chưa xong, xếp các hình ảnh tương phản, Hoạt động: - Phân biệt các loại hình khối qua trò chơi. - xếp các hình ảnh tương phản, làm tiếp vở chưa xong. - Góc thư viện: xem tranh chuyện theo chủ đề. - Xem tranh ảnh,sách tranh về các nguồn nước và nhận xét,kể chuyện về các bức tranh đó. 7. Hoạt động chiều. - Ôn kiến thức cũ: PTNN: Truyện “ Hồ nước và mây”. - Làm quen kiến thức mới: PTTM “ Vẽ tô màu chiếc ô và những hạt mưa”. PTTC: “ Bật sâu đập và bắt bóng ” - Trò chơi học tập : Làm nước bẩn. - Hoạt động tự do: Cô cháu cùng đọc đồng dao “ Cầu mưa” 8- Nêu gương, bình cờ, trả trẻ. 9- Đánh giá hoạt động trên ngày. Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… *******************************************.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ tư ngày 15 tháng 03 năm 2017. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTC: BẬT SÂU ĐẬP VÀ BẮT BÓNG PTTM : VẼ CHIẾC Ô VÀ TÔ MÀU NHỮNG HẠT MƯA. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết dinh dưỡng hợp lý để cơ thể phát triển , giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, chơi an toàn, không xả rác bừa bãi ra sân trường. - Thực hành bật sâu đập và bắt bóng . - Dạy trẻ biết dùng các đường nét cơ bản đã học để vẽ nên bức tranh đẹp,sáng tạo về chiếc ô và những hạt mưa. - Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới. - Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, dân gian, và các trò chơi trong các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. 2. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Dong suối, dòng sông, ao/hồ. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 3. Kỹ năng : - Luyện kỹ năng ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Kỷ năng vẽ sáng tạo ở trẻ. Có một số kỹ năng để thực hiện vận động bật sâu đập và bắt bóng. - Có một số kỹ năng sử dụng các nguyên vật liệu mở để làm ra các sản phẩm trưng bày và để vào góc xây dựng, và kỹ năng cắt dán làm bộ sưu tập. - Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ và lau chùi bàn ghế. 4. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. - Ham thích thể dục, thể thao để cơ thể khỏe mạnh.Và thích thể hiện sự sang tạo thông qua sản phẩm tạo hình. - Biết ích lợi của nguồn nước đối với đời sống của con người, con vật , cây cối. II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức : Ngoài sân - Phương pháp : Quan sát, thực hành. - Nội dung tích hợp : PTTM: Cho tôi đi làm mưa với. - Đồ dùng phương tiện : vạch chuẩn , bóng….. - Đồ dùng phương tiện: Vở bài tập, bút màu, bút chì phục vụ cho PTTM. + Sân chơi rộng rãi, sạch sẽ và an toàn. + ĐDVS cho cá nhân, sắp xếp bàn ghế và thiết kế môi trường cho từng hoạt động. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY: 1. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2. Thể dục buổi sáng. Tập theo nhịp hô. 3. Hoạt động ngoài trời..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Dạo sân trường, hít thở không khí trong lành ,dự đoán những điều có thể xảy ra trong ngày ,chào đón ngày mới .Cô cháu cùng trò chuyện về ích lợi của nước đối với đời sống con người và con vật, cây cối. - Ôn bài cũ : PTNN : Truyện “ Hồ nước và mây”. - Làm quen bài mới : PTTC: Bật sâu đập và bắt bóng tại chỗ. PTTM: Vẽ chiếc ô và những hạt mưa. -Trò chơi vận động: Nhảy qua suối. -Trog chơi dân gian: Chìm nổi. 4. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Dòng suối, dòng sông, ao/hồ. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 5. Hoạt động chung có chủ đích Lĩnh vực phát triển thể chất: BẬT SÂU ĐẬP VÀ BẮT BÓNG TẠI CHỖ Hoạt động 1: Khởi động . - Lớp hát bài “Cho tôi đi làm mưa với ” Kết hợp các kiểu đi Hoạt động 2:Trọng động : * Bài tập phát triển chung : + Động tác tay vai (4 lần 4 nhịp ) Hai tay đưa dang ngang sau đó đưa lên cao và hạ xuống. + Động tác chân (4 lần 4 nhịp ) Hai tay dang ngang đưa ra trước khụy gối. + Động tác bụng : 2 lần 4 nhịp Hai tay đưa lên cao sau đó cúi gập người + Động tác bật : bật khép tách chân *Vận động cơ bản Hôm nay lớp chúng ta cùng tập vận động cơ bản “ bật sâu đập và bắt bóng”, Nhưng trước khi vào luyện tập các con hãy chú ý quan sát nhé. Cô tập mẫu lần 1. Lân 2 : Kết hợp giải thích động tác * TTCB: Đứng trên khối hộp, đứng tự nhiên, tay đưa từ sau ra trước, đồng thời hơi khuỵu gối nhún chân và bật lên cao khi rơi chạm đất bằng hai đầu bàn chân tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. Sau đó cô bước tới vạch chuẩn cô cầm bóng bằng hai tay đập bóng xuống sàn phía trước mũi bàn chân và bắt bóng khi bóng nảy lên. - Cô vừa thực hiện xong vận động gì các con? - Làm thử sửa sai : Mời 2 trẻ lên làm thử lớp nhận xét . -Và bây giờ lần lượt các thành viên của các tổ lên thi đua với nhau. Lớp thực hiện .lần lượt mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện tiếp tục cho đến hết lớp.( Thực hiện 2 lần). Trẻ tập cô bao quát động viên tuyên dương kịp thời. Các tổ thi đua tập xong cô mời ý kiến nhận xét của hai tổ về các cách bật trên các dụng cụ khác nhau đó. *Hồi tĩnh . Đi nhẹ nhàng hít thở sâu ,thả long chân tay . TIẾT 2:. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Tạo hình.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> VẼ TÔ MÀU CHIẾC Ô VÀ NHỮNG HẠT MƯA a. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức : Trong lớp học - Phương pháp : Dùng lời nói,luyện tập. - Nội dung tích hợp : Mtxq :Các hiện tượng thiên nhiên. PTTM : Cho tôi đi làm mưa với. - Đồ dùng phương tiện: Vở tạo hình, bút màu, bút sáp. b.Hoạt động chủ yếu trong tiết học: Hoat động 1: Trò chuyện Lớp hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” Mưa giúp con người và cây cối như thế nào? Nhưng nếu mưa quá to thì điều gì sẽ xảy ra? Còn nếu không mưa thì như thế nào? Khi mưa các cháu có được ra ngoài để chơi không? Nếu bắt buộc phải ra ngoài như đi học thì phải như thế nào? ( Mặc áo mưa, che dù/ ô). Còn hôm nay các con sẽ vẽ về chiếc ô và tô màu những hạt mưa để cho cây cối xanh tốt nhé. Hoạt động 2: Quan sát- đàm thoại: + Tranh 1: vẽ mưa nhỏ, hạt mưa có nét xiên. -Ai có nhận xét gì về bức tranh này? - Trong bức tranh cô vẽ hạt mưa như thế nào?bức tranh có những gì nữa? mây cô tô màu gì? - Cô vẽ 2 bạn đang cầm gì? À bức tranh vẽ trời đang mưa nhỏ, trong bức tranh vẽ 2 bạn đang cầm ô, có cây cỏ, những hạt mưa cô vẽ xiên một chút vì trời đang mưa nhỏ, có đám mây màu xám. + Tranh 2: vẽ mưa thẳng. -Các con xem bức tranh này cô vẽ gì nữa nào? - Bức tranh này vẽ mưa to hay mưa nhỏ? - Hạt mưa trong bức tranh như thế nào? - À bức tranh này cô vẽ trời mưa rất là to nên cô vẽ hạt mưa rơi thẳng. - Trong bức tranh cô đã vẽ những hạt mưa to bằng những nét thẳng + Tranh 3: Các con bức tranh cô vẽ gì nào ? ( bức tranh vẽ cảnh trời đang mưa). Bức tranh có cả cây xanh nữa đó. Trong bức tranh có bạn nhỏ đang đi dưới mưa nhưng bạn ấy chưa có ô.vậy các con có muốn vẽ thêm cái ô để tặng cho bạn nhỏ không? -Bây giờ các con cùng quan sát cô vẽ trước nhé. Cô vẽ ô bằng những nét cong ngắn, sau khi vẽ xong các con sẽ tô màu chiếc ô mà bạn nhỏ đang cầm cho đẹp nhé, khi tô các con có thể tô màu nào mà các con thích nhé. các con tô màu cho bạn nhỏ và cây xanh nữa nhé, còn những hạt mưa các con cũng tô màu cho thật đẹp nhé. * Trẻ nêu ý tưởng: các con định vẽ ô như thế nào, vẽ bằng những nét gì? Ngoài ra con còn tô màu gì cho bức tranh? Hoạt động 3: Trẻ thực hiện Các con hãy đặt vở ngay ngắn trước mặt và bắt đầu vẽ nhé. Cô đi quan sát, gợi ý giúp đỡ những trẻ chưa vẽ được . Khuyến khích trẻ vẽ từ từ, đẹp, phối hợp màu chính xác. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm Cô cho trẻ nhận xét bài của nhau xong cô khái quát, nhận xét chung cả lớp động viên khuyến khích và nhắc nhở trẻ. Hôm nay cô thấy các bạn lớp mình học rất giỏi và ngoan, các con đã vẽ được và tô màu khá đẹp, các con đều đã thể hiện ý tưởng của mình. Nhưng còn một số bạn chưa hoàn thiện bài của mình, lần sau chúng mình cùng cố gắng hơn nữa nhé. *Kết thúc: thu dọn đồ dùng.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 6. Hoạt động góc -Góc phân vai : Gia đình nấu ăn, quầy bán nước giải khát Hoạt động: + Chơi phân vai người bán hàng , bán nước giải khát. + Chơi gia đình đi mua thực phẩm về nấu ăn... - Góc xây dựng-lắp ghép: Xây công viên nước. Hoạt động: + Xây dựng lắp ghép công viên nước. Trồng cây xanh. -Góc nghệ thuật:Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở, xâu vòng biểu diễn văn nghệ, làm bộ sưu tập. Hoạt động: +Tô,vẽ,cắt dán các nguồn nước làm bộ sưu tập. + Vẽ,nặn,cắt dán ,gấp một số đồ dùng phục vụ cho các góc chơi. +Hát,múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao nói về các hiện tượng thiên nhiên. - Góc học tập và sách:Làm tiếp vở chưa xong, xếp các hình ảnh tương phản. Hoạt động: - Phân biệt các loại hình khối qua trò chơi. - xếp các hình ảnh tương phản, làm tiếp vở chưa xong. - Góc thư viện: xem tranh chuyện theo chủ đề. Hoạt động: - Xem tranh ảnh,sách tranh về các nguồn nước và nhận xét,kể chuyện về các bức tranh đó. - Góc thiên nhiên: chăm sóc góc thiên nhiên của lớp. 7. Hoạt động chiều . - Ôn kiến thức buổi sáng :PTTC: Bật sâu đập và bắt bóng tại chỗ. PTTM: Vẽ chiếc ô và tô màu những hạt mưa. - Làm quen kiến thức mới: PTNT: Đo dung tích bằng một đơn vị đo. - Trò chơi học tập : Vật gì làm nước bẩn. - Hoạt động tự do: Cô cháu cùng đọc đồng dao “ Cầu mưa” 8. Nêu gương – bình cờ - trả trẻ 9. Nhận xét đánh giá cuối ngày : Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… ************************************* Thứ năm ngày 16 tháng 03 năm 2017..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT : LQVT “ ĐO DUNG TÍCH BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết ăn đủ chất và hết xuất để cơ thể phát triển , giữ gìn vệ sinh chung ,không sả rác bừa bãi ra sân trường, và chơi an toàn. - Trẻ nhận biết mục đích của phép đo và biểu diễn dung tích 1 ĐT qua một vật chọn làm đơn vị đo - Trẻ biết cách đo dung tích bằng một đơn vị đo. -Trẻ biết phân vai chơi và chơi tốt các trò chơi ,biết liên kết các góc chơi -Trẻ nhớ lại bài cũ đã học lúc sáng và được làm quen với bài mới sắp học, chơi tốt trò chơi trong các hoạt động theo hướng dẫn của cô. 2. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Thủy điện, thác nước, cát- sỏi . - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 3. Kỹ năng : -Rèn kỹ năng quan sát,đàm thoại , Chú ý ghi nhớ có chủ địch,thực hành, kỹ năng chơi trò chơi thể hiện đúng luật chơi ,cách chơi và chơi thành thạo trò chơi vận động , dân gian. - Luyện kỹ năng đo dung tích chính xác của các vật. - Kỹ năng biết giao tiếp khi đóng vai người bán và người mua hàng qua trò chơi phân vai ‘gia đình , quầy giải khát ”kỹ năng biết lựa chọn tốt hàng để mua ,kỹ năng biết trả đúng giá kỹ năng xây công viên nước đúng quy cách và thao tác của người thợ xây 4.Thái độ -Trẻ tích cực và hào hứng tham gia khám phá và chơi trò chơi -Trẻ chơi đoàn kết cùng bạn ,không tranh dành đồ chơi biết nhường nhịn nhau khi mua hàng ,khi tham gia các góc chơi -Trẻ có ý thức tham gia học tập cũng như các trò chơi. II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức: trong lớp học. - Phương pháp: Quan sát – Đàm thoại – Thực hành. - Nội dung tích hợp: PTNT : Hiện tượng thiên nhiên. PTNN: Đồng dao “ cầu trời ” - Đồ dùng phương tiện : Đồ dùng của cô giống trẻ. Mỗi trẻ 2 chai nước và 1 que tính. + Đồ chơi ngoài trời như phấn, hạt, giấy, lá cây… - Đồ chơi cho các góc chơi. III.Các hoạt động trên ngày : 1. Đón trẻ ,trò chuyện ,điểm danh 2 .Thể dục sáng: Tập theo nhịp hô 3 .Hoạt động ngoài trời Dạo chơi quan sát thiên nhiên ,thời tiết chào đón ngày mới, cô cháu cùng trò chuyện về tác hại của nước ô nhiễm đối với đời sống con người. -Ôn bài cũ: PTTC: Bật sâu đập và bắt bóng tại chỗ. - Làm quen bài mới: PTTM: Vẽ chiếc ô và tô màu những hạt mưa. -Trò chơi vận động “Nhảy qua suối” -Trò chơi dân gian : “ Chìm nổi” - Khám phá KH: Vật chìm nổi..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Chơi tự do : Trẻ chơi với những vật liêu cô đã chuẩn bị . 4. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Thủy điện, thác nước, cát- sỏi . - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 5. Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực PTNT : LQVT “ ĐO DUNG TÍCH BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO” Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu - Lớp chơi trò chơi “ Nước dưới sông dâng lên” - Nước thật cần thiết vậy các con cho cô biết cô có gì đây? Hai chai nước - Con có nhận xét gì về 2 chai nước này? Một chai đầy và một chai vơi. -Vì sao con biết điều đó? Để biết được điều đó các con chú ý xem nhé. Cô đặt 2 chai nước xuống để cho trẻ so sánh. Để biết rõ hơn hôm nay cô cháu mình cùng đo dung tích nước bằng một đơn vị đo nhé. Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức - Để biết được độ dài chính xác của 2 chai nước này ta dùng phép đo. Bây giờ cô chọn 1 đơn vị đo làm chuẩn, vậy đơn vị đo làm chuẩn là gì đây? Que tính. - Để đo chính xác cô đặt que tính sát với đáy của chai nước có nắp màu trắng, cứ như vậy đo cho hết phần nước trong chai.( Gắn số tương ứng với số lần que tính vào chai nước). *Tiếp tục đo dung tích của chai nước có nắp màu vàng, Nói kết quả đo và gắn số tương ứng, cho trẻ đồng thanh sau mỗi lần đo. Nhìn vào số lần đo các con có nhận xét gì về dung tích của 2 chai nước? Chai nước nào có số đo nhiều hơn? Chai nước nào có số đo ít hơn? ( Chai nước nào có số đo bằng nhiều chiếc que tính nhất là chai nước có dung tích lớn nhất, còn chai nước nào có số đo bằng ít chiếc que tính là chai nước đó dung tích nhỏ hơn) * Làm thử sửa sai: - Mời trẻ lên làm thử lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Luyện tập. Trẻ lấy 2 chai nước cô đã chuẩn bị cho trẻ ra và đo. Cho trẻ nhận xét về kết quả đo. Đếm và gắn số tương ứng, trẻ nhắc lại số lần đo của từng chai nước. Cô nói chai nước trẻ nói số lần đo. Cô nói số lần đo trẻ nói chai nước. * Liên hệ thực tế. Cho trẻ lên đo dung tích của các ly nước xong gắn chữ số tương ứng. Trò chơi: - Cô cho trẻ làm trong vở toán. Kết thúc: Lớp hát bài “ Cho tôi đi làm mưa” ra ngoài. 6. Hoạt động góc -Góc phân vai : Gia đình nấu ăn, quầy bán nước giải khát Hoạt động: + Chơi phân vai người bán hàng , bán nước giải khát. + Chơi gia đình đi mua thực phẩm về nấu ăn... - Góc xây dựng-lắp ghép: Xây công viên nước..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động: + Xây dựng lắp ghép công viên nước. Trồng cây xanh. -Góc nghệ thuật:Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở, xâu vòng biểu diễn văn nghệ, làm bộ sưu tập. Hoạt động: +Tô,vẽ,cắt dán các nguồn nước làm bộ sưu tập. + Vẽ,nặn,cắt dán ,gấp một số đồ dùng phục vụ cho các góc chơi. +Hát,múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao nói về các hiện tượng thiên nhiên. - Góc học tập và sách:Làm tiếp vở chưa xong, xếp các hình ảnh tương phản, xem tranh chuyện theo chủ đề. Hoạt động: - Phân biệt các loại hình khối qua trò chơi. - xếp các hình ảnh tương phản, làm tiếp vở chưa xong. - Xem tranh ảnh,sách tranh về các nguồn nước và nhận xét,kể chuyện về các bức tranh đó. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp. 7- Hoạt động chiều . - Ôn kiến thức buổi sáng :PTNT: LQVT “ Đo dung tích bằng một đơn vị đo”. - Làm quen kiến thức mới: PTTM : Cho tôi đi làm mưa với. - Trò chơi học tập : Làm nước bẩn. - Hoạt động tự do: Cô cháu cùng đọc đồng dao “ Cầu mưa” 8- Nêu gương, bình cờ, trả trẻ. 9- Đánh giá hoạt động trên ngày. Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… ************************************* Thứ sáu ngày 17 tháng 03 năm 2017. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM: ÂM NHẠC “ CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết dinh dưỡng hợp lý để cơ thể phát triển , giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, chơi an toàn, không rả rác bừa bãi ra sân trường. -Trẻ thuộc bài hát kết hợp vận động vỗ theo nhịp bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với ” được nghe hát bài “ Mưa rơi ”và chơi tốt trò chơi âm nhạc “ Mưa to, mưa nhỏ ”.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Trẻ biết nhập vai đúng tính cách của các vai chơi và chơi tốt các trò chơi, biết liên kết các góc chơi -Trẻ nhớ lại bài củ đã học lúc sáng và được làm quen với bài mới sắp học, chơi tốt trò chơi học tập. chọn hoa . 2. Tăng cường tiếng việt - Ôn lại các từ đã học trong tuần 3 Kỹ năng : -Rèn kỹ năng quan sát,đàm thoại , Chú ý ghi nhớ có chủ địch,thực hành, kỹ năng chơi trò chơi thể hiện đúng luật chơi ,cách chơi và chơi hứng thú . -Kỹ năng làm mẫu, thực hành ,kỹ năng hát kết hợp vỗ theo nhịp. -Kỹ năng biết giao tiếp khi đóng vai người bán và người mua hàng qua trò chơi phân vai ‘gia đình nấu ăn ,quầy hàng ” - Có một số kỹ năng sử dụng các nguyên vật liệu mở để làm ra các sản phẩm trưng bày và để vào góc xây dựng, và kỹ năng cắt dán làm bộ sưu tập. - Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ và lau chùi bàn ghế. 4. Thái độ -Trẻ tích cực và hào hứng tham gia chơi trò chơi -Trẻ chơi đoàn kết cùng bạn ,không tranh dành đồ chơi -Trẻ có ý thức tham gia ôn bài cũ và làm quen bài mới ,hào hứng chơi trò chơi học tập. - Biết ích lợi của nguồn nước đối với đời sống của con người, con vật , cây cối. II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức: trong lớp học. - Phương pháp: Đàm thoại-luyện tập - Nội dung tích hợp: MTXQ: Các hiện tượng thiên nhiên. Văn học: Cầu mưa. - Phương tiện dạy học: + Đội hình đội ngũ cho trẻ đi dạo. + Dụng cụ âm nhạc. + Sưu tầm các nguyên vật liệu cho trẻ chơi một cách sáng tạo hơn. + Một số bài thơ bài hát trong chủ đề nhánh mới để giới thiệu với trẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY: 1. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2. Thể dục buổi sáng. Tập theo nhịp hô 3. Hoạt động ngoài trời. Dạo sân trường, dự đoán những điều có thể xảy ra trong ngày ,chào đón ngày mới .Cô cháu cùng trò chuyện các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt. - Ôn bài cũ : PTNT :LQVT “ Đo dung tích bằng một đơn vị đo”. - Làm quen bài mới : PTTM: ÂM NHẠC “ Cho tôi đi làm mưa với ”. -Trò chơi vận động: Nhảy qua suối. -Trog chơi dân gian: Chìm nổi. 4. Tăng cường tiếng việt - Ôn lại các từ đã học trong tuần 5. Hoạt động chung có chủ đích. Lĩnh vực: PTTM: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI Hoạt động 1: Trò chuyện-giới thiệu.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cô cùng trẻ cùng đọc bài thơ. Cầu mưa Còn bây giờ các con hãy đoán xem sắp có điều gì sảy ra nhé. ( Cô cho trẻ xem tranh trời sắp mưa, trời mưa.) Qua quan sát các con thấy điều gì sắp sảy ra? Trời sắp mưa Còn gì đây nữa? Trời mưa Mưa có ích lợi gì cho đời sống con người và cảnh vật? Các con ạ mưa không chỉ giúp cho cây nở hoa mà mưa còn cho nước để sinh hoạt, gieo trồng, mưa gió là những yếu tố rất cần thiết cho sự sống chính vì vậy mà Nhạc sỹ Hoàng Hà đã làm những giọt mưa nhờ chị gió đẩy những hạt mưa đi tưới cho cây, hoa lá tốt tươi, giúp ích cho đời .Đó là nội dung bài hát gì nhỉ?(Cho tôi đi làm mưa với) Hôm nay cô cháu cùng thể hiện nhé! Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức Cô cháu cùng hát và thể hiện điệu bộ một lần Cô thấy các con hát rất hay nhưng để cho bài hát thêm sinh động chúng ta sẽ vận động Theo hình thức gì nhỉ? Vỗ tay theo nhịp. Các con hiểu gì về vỗ tay theo nhịp ? Lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát Lớp chia nhóm hát vận động theo nhịp bài hát sau đó hát đi vòng tròn , kết hợp đổi đội hình theo nhiều hình thức theo hiệu lệnh của cô * Vận động tự do. Cô mở băng cô cháu cùng vận động tự do Mưa mang lại nguồn nước quý báu cho vạn vật ,khi mùa hạ kéo dài, thời tiết nóng bức, hạt mưa rơi xuống làm dịu bớt cái nóng ai cũng han hoan vui mừng .Đó cũng chính là nội dung bài hát “Mưa rơi” dân ca xá xin mời các con lắng nghe. * Nghe hát:Bài Mưa rơi. Cô hát diễn cảm lần 1 Lần 2 cô cháu cùng hát Cô mở băng cô cháu cùng phụ họa * Trò chơi: Mưa to mưa nhỏ. Mưa to phải như thế nào? Còn mưa nhỏ? Nào xin mời các cháu cùng chơi nhé. Cách chơi: Trẻ đứng vòng tròn .Khi nghe thấy tiếng thấy cô gõ xắc xô to, dồn dập kèm theo lời nói “Mưa to” trẻ phải chạy nhanh lấy tay che đầu.khi cô gõ xắc xô nhỏ kèm theo nói “Mưa tạnh” trẻ chạy chậm bỏ tay xuống khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng in tại chỗ(Cô gõ lúc nhanh, lúc chậm để trẻ có phản ứng nhanh nhẹn Trẻ thi đua chơi. Chơi thật là vui nhưng các chú thỏ hãy quan sát xem tại sao những chiếc lá trước lớp có hiện tượng nhỉ nhỉ? Gió đung đưa Gió không chỉ có đung đưa lá cây mà những chiếc lá còn vẫy các chú thỏ cùng ra chơi đó. Kết thúc : Lớp hát bài lá xanh đi ra ngoài. 6. Hoạt động góc -Góc phân vai : Gia đình nấu ăn, quầy bán nước giải khát Hoạt động: + Chơi phân vai người bán hàng , bán nước giải khát. + Chơi gia đình đi mua thực phẩm về nấu ăn... - Góc xây dựng-lắp ghép: Xây công viên nước..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động: + Xây dựng lắp ghép công viên nước. Trồng cây xanh. -Góc nghệ thuật:Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở, xâu vòng biểu diễn văn nghệ, làm bộ sưu tập. Hoạt động: +Tô,vẽ,cắt dán các nguồn nước làm bộ sưu tập. + Vẽ,nặn,cắt dán ,gấp một số đồ dùng phục vụ cho các góc chơi. +Hát,múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao nói về các hiện tượng thiên nhiên. - Góc học tập và sách:Làm tiếp vở chưa xong, xếp các hình ảnh tương phản, xem tranh chuyện theo chủ đề. Hoạt động: - Phân biệt các loại hình khối qua trò chơi. - xếp các hình ảnh tương phản, làm tiếp vở chưa xong. - Xem tranh ảnh,sách tranh về các nguồn nước và nhận xét,kể chuyện về các bức tranh đó. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp 7. Hoạt động chiều . - Ôn kiến thức buổi sáng : PTTM : Cho tôi đi làm mưa với - Làm quen kiến thức mới: PTNT: Trò chuyện về thời tiết mùa hè. - Trò chơi học tập : Làm nước bẩn. - Hoạt động tự do: Cô cháu cùng đọc đồng dao “ Cầu mưa” 8. Nêu gương, bình cờ, trả trẻ. 9. Đánh giá hoạt động trên ngày. Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… *************************************.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH. “ Nước- Nguồn nước ô nhiễm” ( Thời gian thực hiện: 1 tuần: Từ ngày 13 đến ngày 17 /03 năm 2017) A/ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ. I/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ. 1- Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt: -Trẻ đã thực hiện được các mục tiêu của cô đề ra trẻ thực hiện tương đối tốt. 2- Các mục tiêu đề ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: - Các mục tiêu cô đề ra đều phù hợp với nội dung của chủ đề nhánh. 3- Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do: Mục tiêu 1: PTTC: - Phát triển vận động thô: Quốc Huy, Nhi, Ý, Tiệp không thực hiện được bài vận động “ Bật sâu đập và bắt bóng ” ( Vì các cháu chưa đủ tuổi ,không chịu tiếp thu bài ). - Phát triển vận động tinh : Ý, nhi, Tiệp, Lương Châu chưa biết cầm kéo cắt giấy. Mục tiêu 2: PTNT: - Làm quen với toán: Huy, Nhi, Ý, Tiệp chưa biết cách đo dung tích của nước. - Khám phá MTXQ: Huy, Nhi, Ý, Lương Châu , chưa nhận biết tên gọi cũng như đặc điểm nổi bật của các nguồn nước. Mục tiêu 3: PTNN: - Huy, Ý phát âm chưa rõ, còn nhút nhát. Mục tiêu 4: PTTCXH: -Cháu Huy, Nhi, Ý chưa thể hiện được vai chơi của mình. - Cháu Tiệp còn hay đánh bạn. Mục tiêu 5: PTTM: - Cháu Nhi, Ý, Huy chưa biết sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để xé dán để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của cô.Chưa thể hiện cảm xúc qua giọng hát. B/ NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ. 1- Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: - Trẻ thực hiện đầy đủ các nội dung cô đã đề ra của chủ đề nhánh đặc biệt là : Đã biết giúp cô những công việc vừa sức như kê bàn hoạt động góc, biết vệ sinh cá nhân và giữ gìn sức khỏe thông qua sự tuyên truyền của cô về cách sử dụng nguồn nước sạch cũng như khi sử dụng tiết kiệm nước sạch. 2- Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: Các nội dung mà cô đưa ra trẻ thực hiện tương đối đảm bảo. 3- Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do: - Đa số trẻ thực hiện đầy đủ các kỹ năng mà cô đưa ra kết quả chưa đạt dưới 20% C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1- Hoạt động học:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Trẻ tham gia tích cực hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng: Trẻ rất hứng thú tham gia các hoạt động học ham thích học hỏi, thích khám phá kết quả đạt : 85 % - Trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia : 15 % * Lý do : Một số sự giao tiếp còn hạn chế ,1 số trẻ chưa đủ tuổi . 2- Việc tổ chức chơi trong các góc: -Việc phân nhóm ở các góc chơi đảm bảo, trẻ đã biết công việc của từng góc chơi và chơi có sự tiến bộ hơn. 3- Tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức : Tương đối đầy đủ. - Số lượng chủng loại đồ chơi : Số lượng phù hợp với độ tuổi của trẻ. Đồ chơi đa dạng, phong phú, an toàn cho trẻ sử dụng.. - Vị trí chỗ chơi của trẻ : Sạch sẽ, thoáng mát. - Vấn đề an toàn , vệ sinh đồ chơi khu vực chơi : Đảm bảo. 4.Tăng cương tiếng việt - Trẻ đọc to các từ nhưng chưa chú ý vào mục đích hoạt động. - Trẻ không hiểu nghĩa của từ, của câu vì trẻ không hiểu tiếng phổ thông. - Trẻ không nhớ các từ đã học khi cô hỏi lại. 5- Những vấn đề khác cần chú ý: - Khi thực hiện chủ đề nhánh “Nước và nước ô nhiễm”cần chú ý một số vấn đề sau. Cô cần động viên khuyến khích trẻ đi học chuyên cần, ăn mặc phù hợp với thời tiết và cách sử dụng nguồn nước sạch , tiết kiệm. *Đối với trẻ: + Cô cần động viên và khuyến khích trẻ thực hiện tốt những yêu cầu của cô. * Đối với giáo viên: + Cô cần phải đầu tư và sáng tạo hơn nữa để lôi cuốn sự chú ý của trẻ.Các tiết dạy nên lồng các câu chuyện, hò, vè,… GVCN Ký duyệt của chuyên môn Nông Thị Loan. CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MÙA HÈ( BỐN MÙA) Thời gian thực hiện: từ ngày 20/3 đến ngày 24/03/2017.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> A- MỤC TIÊU: I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và thứ tự các mùa trong năm. - Mô tả đặc điểm nổi bật, rõ nét của các mùa (thời tiết, khí hậu, cây cối, hoa quả, của từng mùa). - So sánh 1 số đặc điểm rõ nét của các mùa. - Biết kể chuyện, đọc thơ về 4 mùa trong năm. Biết sự thay đổi sinh hoạt trong sinh hoạt của con người, con vật, cây cối... theo mùa. - Biết 1 số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa. Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây theo mùa. - Hiện tượng nắng mưa nóng lạnh và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ. - Trẻ nhớ và hiểu nội dung bài thơ “ Ông mặt trời ”. - Biết sử dụng các kỹ năng Vẽ, tô màu cảnh mùa hè. - Trẻ được đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả ,thuộc và hiểu nội dung bài hát “ Mùa hè đến ”, được nghe bài hát “ Khúc ca bốn mùa ” và chơi trò chơi “ Sol mi ”. 2. Tăng cường tiếng việt. - Đọc to, rõ các từ - Hiểu nghĩa của các từ, chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 3. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát, đánh giá, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết. - Luyện đôi tay khéo léo để hoàn thành các sản phẩm trên lớp, các bài tập thể dục phát triển các cơ bắp... - Biết thể hiện cảm xúc khi hát múa vận động theo nhạc. 4. Thái độ: - Biết ăn uống, giữ gìn sức khỏe phù hợp với mùa. - Ích lợi và tác hại của thời tiết, khí hậu đối với động thực vật xung quanh trẻ. II - CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ NHÁNH: - Tranh ảnh về các mùa... - Tranh hoặc hình ảnh cho hoạt động phát triển ngôn ngữ - Mẫu nặn cho môn tạo hình như: vẽ tô màu cảnh mùa hè. - Đồ dùng học toán để so sánh dung tích của nước. - Tranh thơ : “ ông mặt trời”. - Vòng thể dục để bật liên tục qua các vòng. - Các bài hát như: “ Mùa hè đến ”, “Khúc ca bốn mùa”... - Một số ĐDĐC phục vụ cho hoạt động đi dạo như: diều, bóng, lá cây, hột hạt, phấn... - Đồ dùng cho hoạt động góc như: các khối xây dựng. Đồ dùng cho góc phân vai: gia đình và quầy tạp hóa. Tranh chuyện cho góc thư viện. Các dụng cụ âm nhạc, đồ chơi cho góc nghệ thụât. Một số đồ chơi để trẻ chơi KPKH “ bóng ngả về đâu”. - Chuẩn bị cho trẻ làm quen Tiếng Việt: TUẦN 2: Các mùa trong năm. - Thứ 2: Mùa hè, nóng nực, hạn hán - Thứ 3: Mùa thu, lá rụng, mát mẻ..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Thứ 4: Mùa đông, lạnh lẽo, trời mưa. - Thứ 5: Mùa xuân, ấm áp, chồi non. - Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần. III- MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH MÙA XUÂN - Mùa xuân bắt đầu cho 1 năm, trẻ được thêm một tuổi. - Đặc điểm: Tiết trời ấm áp, bầu trời trong xanh, đôi lúc có mưa phùn của đầu xuân. Cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nhau khoe sắc. - Các loại hoa quả trong mùa xuân như hoa mai, hoa đào ... - Có các ngày lễ lớn như tết cổ truyền. - Nét đẹp truyền thống đón xuân. Được vui chơi trong dịp tết, sự vui vẻ tấp nập của mọi người. - Thái độ: rất thích mùa xuân. - Được mặc áo quần mới.. MÙA HÈ - Đặc điểm: Trời nắng to, thời tiết nóng nực, có mưa rào đầu hạ, mưa giông. - Trẻ được nghỉ hè vui chơi thỏa thích. - Ăn mặc phù hợp: đồ ngắn, mỏng, mát. - Những trò chơi thú vị trong mùa hè: thả diều, bắt dế... - Có ve kêu phượng nở. - Các loại hoa quả trong mùa hè - Nhiều côn trùng trong mùa hè: ruồi, muỗi - Dịch bệnh thường xảy ra trong mùa hè - Không nên đi tắm suối khi không có người lớn. BỐN MÙA TRONG NĂM. MÙA ĐÔNG - Thời tiết lạnh lẽo - Trời mưa kéo dài. - Mặc đồ dày để giữ ấm cho cơ thể. - Ăn uống những thức ăn ấm nóng. - Cách phòng bệnh trong mùa đông.. IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH PTNT: MTXQ: Trò chuyện về thời tiết mùa hè. - Tìm hiểu về đặc điển của mùa hè, thời tiết, khí hậu, cây cối, quang cảnh và đời sống con người và động thực vật trong mùa hè. LQVT: So sánh dung tích của nước. KPKH: “ Bóng ngả về đâu ”.. MÙA THU - Tiết trời dịu mát, lá vàng rơi. - Có ngày tết trung thu dành cho các bé, được xem múa lân, được chơi lồng đèn, được ăn bánh kẹo ... - Bắt đầu cho năm học mới, được vui sướng đến trường. - Cây cối hoa quả trong mùa thu..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> PHÁT TRIỂN TC- XH * Phân vai: Chơi “G Đ người bán hàng siêu thị mùa hè”. * Xây dựng: “ xây bãi biển mùa hè”.* Góc nghệ thuật: Kết vòng biểu diễn văn nghệ.Vẽ, cắt dán, tô màu làm am bum về thời tiết, trang phục,…bốn mùa trong năm, hát múa theo chủ đề. * Góc học tập, sách: Chơi lôtô, tô màu tranh có liên quan, chữ số, làm vở chưa xong, xem tranh truyện trong chủ đề. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc TN. -Chơi những trò chơi mình ưa thích. - TCDG: “ Rồng rắn lên mây ”. MÙA HÈ-BỐN MÙA PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT DINH DƯỠNG: Trò chuyện, thảo luận, nhận biết nhóm vitamin D có từ ánh nắng TDKN: Bật liên tục qua các vòng -TCVĐ: “ Mưa to, mưa nhỏ”. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. - Đàm thoại về các mùa trong năm, sở thích về ăn mặc của trẻ qua từng mùa... - Đọc đồng dao, ca dao tục ngữ về thời tiết… - Văn học: Thơ “Ông mặt trời”.. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH - Vẽ tô màu cảnh mùa hè. - ÂM NHẠC - Hát: “ Mùa hè đến ” - Nghe hát: “Khúc ca bốn mùa” - Trò chơi âm nhạc: “ sol mi”. - Biểu diễn văn nghệ trong chủ đề.. V- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 Chủ đề nhánh: Mùa hè ( Bốn mùa). Tên HĐ Nội dung Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. trò - Cho trẻ quan sát sự thay đổi nổi bật ở góc của chủ đề: “Hiện tượng thiên nhiên”. chuyện, - Đàm thoại với trẻ về khái niệm “Hiện tượng thiên nhiên”.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> thể dục sáng. Hoạt động ngoài trời. - Thể dục sáng tập theo nhịp hô. * Hô hấp: Tay chống hông, hít thở nhịp nhàng. * Tay: 1 tay duỗi thẳng ra trước và úp vào trước ngực. * Bụng lườn: đưa 2 tay lên cao nghiêng người sang 2 bên. * Chân: Chân nhún nhẹ theo nhịp kết hợp đưa tay xòe ra và quay người 90 độ. * Bật: Chụm và tách chân - Dạo chơi hít thở không khí trong lành. Hỏi trẻ về thời tiết khí hậu mà trẻ cảm nhận và quan sát được. - T2: Đàm thoại kết hợp giới thiệu chủ đề nhánh: “4 mùa trong năm”. - T3: Trò chuyện về đặc điểm của mùa xuân. - T4: Trò chuyện về đặc điểm của mùa hè. - T5: Trò chuyện về đặc điểm của mùa thu. - T6: Trò chuyện về đặc điểm của mùa đông. - TCVĐ: Mưa to mưa nhỏ * Cách chơi: Khi cô nói “Trời mưa ” trẻ nói ‘che dù ”kết hợp dưa tay lên đầu làm dù che .cô nói “mưa nhỏ”Tre nói “tí tách tí tách”kết hợp vỗ tay .cô nói “mưa vừa”trẻ nói “lộp độp lộp độp”cô nói “mưa to” trẻ nói “ồ ồ ..”kết hợp vỗ tay nhanh - TCDG: Rồng rắn. Số trẻ chơi: 8 trẻ. Một trẻ làm “thầy thuôc” các trẻ khác túm đuôi nhau thành “rồng rắn” Chọn trẻ khoẻ nhất đứng đầu nhóm đi lựơn vòng vừa đi vừa hát. - Rồng rắn lên mây, Có cây núc nắc, Có nhà khiển binh, Thấy thuốc có nhà hay không? - Đến câu cuối cùng thì dừng lại trước mặt “thấy thuốc”. “rồng rắn” và “thầy thuốc” đối thoại nhau: - T.T: Có! Mẹ con rồng rắn đi đâu? T.T Thuốc ngon vậy, xin khúc đầu. - R.R: Đi lấy thuốc cho con. R.R: Cùng xương cùng xẩu. - T.T: Con lên mấy? T.T: Xin khúc giữa. - R.R: Con lên một. R.R: Cùng máu cùng me. - T.T: Thuốc chẳng ngon. T.T: Xin khúc đuôi. - R.R: Con lên hai. R.R: Tha hồ mà đuổi. - Thuốc chẳng ngon. - Con lên ba. Đến câu cuối cùng - R.R: Con lên mười. - “Thầy thuốc” đuổi bắt rồng rắn trẻ đứng đầu dang tay cản “thầy thuốc”. “thầy thuốc tìm mọi cách để bắt khúc đuôi, nếu thầy thuốc bắt được khúc đuôi thì rồng rắn thua. Nếu rồng rắn bị đứt khúc hoặc bị ngã thì cũng thua. - Khám phá khoa học: Bóng ngã về đâu. Cách chơi :Cho trẻ đứng dưới ánh nắng của mặt trời và xác định bóng của mình ngã về đâu (phía phải ,trái ,trước hay sau )và giải thích cho trẻ biết khi có ánh sáng chiếu vào người hoặc đồ vật thì xuất hiện bóng .Vô có thể nhắc trẻ quan sát buổi tối khi đứng trước bóng đèn hoặc ánh trăng để thấy bóng mình ở đâu. -Chơi tự do: với bóng, lá cây, diều, cà kheo, phấn vẽ… - Mùahè -Mùa thu - Mùa đông - Mùa xuân, -Ôn các từ đã - nóng nực, - lá rụng - lạnh lẽo - ấm áp học trong tuần - hạn hán - mát mẻ. - trời mưa - chồi non..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoạt động có chủ đích. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. PTNT Trò chuyện về thời tiết của mùa hè. PTNN Thơ “ Ông mặt trời”. PTTC PTNT PTTM Bật nhảy từ Đo độ dài các DH: Mùa hè đến trên cao 30vật bằng một NH: Khúc ca 35cm đơn vị đo bốn mùa PTTM Vẽ,tô màu cảnh mùa hè PT Tình cảm – Xã hội -Góc phân vai : Quầy tạp hóa a.Chuẩn bị: Một số đồ dùng như đồ lưu niệm ,mũ ,túi xáh ,bánh kẹo ,quầy hoa quả ,quầy thực phẩm ….. b.Cách tiến hành: +Gia đình đi mua thực phẩm , đi du lịch và mua sắm đồ lưu niệm . - Góc xây dựng : Xây bãi biển a.Chuẩn bị: + Các loại vật liệu xây dựng: võ sò ,các khối ,cây xanh ,thuyền buồm dù … b.Cách tiến hành: + Xây dựng bãi biển có tàu thuyền du lịch , bàn ghế ,có khách đi tắm biển ,có các quầy hàng, khách sạn . -Góc nghệ thuật : biểu diễn văn nghệ… a.Chuẩn bị: + Các dụng cụ âm nhạc ,mũ ,hoa cho trẻ xâu làm vòng biểu diễn văn nghệ b.Cách tiến hành: -Trẻ xâu vòng và hát,múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao về chủ đề . - Góc học tập và tạo hình : Vẽ ,Tô màu ngày và đêm , làm bộ sưu tập a.Chuẩn bị: -giấy ,bút màu ,vở ,Sách ,tranh ảnh có nội dung về mùa hè để trẻ tô màu. b.Cách tiến hành: -Trẻ vẽ , tô màu,,cắt dán làm sưu tập -Góc thiên nhiên: Tưới cây a Tiến hành : trẻ tưới cây ,nhổ cỏ ,xới đất cho góc thiên niên của lớp -Góc thư viện : Xem tranh truyện về chủ đề . - Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới. - Trò chơi học tập: Đoán thời gian . * Cách chơi : Cho trẻ ngồi thành hình vòng cung cô phát cho mỗi trẻ bức tramh về thời gian trong ngày . khi cô nói thời gian của từng thời điểm thì trẻ đưa tranh tương ứng .trẻ phải chọn nhanh và đúng .Ai chọn nhanh và đúng là được lớp tuyên dương - Trò chuyện, kể chuyện về chủ đề. - Tập các bài thơ bài hát trong chủ đề. - Kết thúc chủ đề nhánh 1“Các mùa trong năm”, giới thiệu chủ đề nhánh 2 “Không khí và ánh sáng” - Vệ sinh, nêu gương, bình cờ, trả trẻ..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY.. Chủ đề nhánh: Mùa hè (bốn mùa ) Thứ hai ngày 20 tháng 03 năm 2017 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT : MTXQ “ Trò chuyện về thời tiết của mùa hè ” I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ dạo chơi trong sân trường, quan sát và đàm thoại, kết hợp giới thiệu chủ đề nhánh: “Các mùa trong năm”. -Trẻ tìm hiểu, thảo luận, trò chuyện về đặc điểm của từng mùa. - Biết một số hành động , việc làm giữ gìn vệ sinh sinh trong mùa hè: Thường xuyên tắm giặt ,giữ thân thể và quần áo sạch sẻ ,mặc quần áo mỏng và sang màu ,khi đi nắng phải đội mũ nón . - Thể hiện đúng vai chơi thông qua hoạt động góc cũng như các hoạt động trên ngày theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới. - Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động ,khám phá khoa học và các trò chơi trong các hoạt động trong ngày của trẻ . 2. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ : Mùa hè, nóng nực, hạn hán . - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 3.Kỹ năng : - Luyện kỹ năng quan sát,đàm thoại , ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Có một số kỹ năng chơi theo nhóm, tập thể và phân công công việc cụ thể thông qua hoạt động góc. - Rèn KN ghi nhớ, so sánh, tổng hợp, mở rộng về các mùa trong năm. 4.Thái độ : -Mong muốn có những cuộc đi chơi vui và thú vị trong mùa hè sắp tới . -Ứng sử phù hợp với mọi người xung quanh trẻ. II. CHUẨN BỊ - Không gian tổ chức: trong lớp học. - Phương pháp: Đàm thọai, Quan sát, khám phá. - Nội dung tích hợp: . ÂN: Mùa hè ,thật đáng chê TH : Gấp quạt giấy diều . - Đồ dùng phương tiện: Tranh tắm biển ,,hoa phượng nỡ ,ngôi nhà mùa hè ,trang phục mùa hè ,tranh sấm chớp ,mưa . - Phương pháp : Quan sát ,đàm thoại ,thực hành . + 1 số đồ dùng chơi ngoài trời như: lá cây, phấn, bóng, diều, rổ, hột me. + Đồ dùng đồ chơi cho hoạt động góc (đã chuẩn bị kỹ ở kế hoạch tuần).. + ĐDVS cho cá nhân, sắp xếp bàn ghế và thiết kế môi trường cho từng hoạt động. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY: 1 - Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2 -Thể dục buổi sáng. Tập theo nhịp hô.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3 - Hoạt động ngoài trời. Trò chuyện đầu tuần về việc làm của cô và cháu trong hai ngày nghỉ vừa qua. Trao đổi với trẻ về các hiện tượng thiên nhiên của từng mùa, trò chuyện về đặc điểm của mùa hè -Ôn bài cũ : ÂN: “ Cho tôi đi làm mưa với ” -Làm quen bài mới : Trò chuyện về thời tiết mùa hè Trò chơi vận động : Mưa to, mưa nhỏ Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây Khám phá khoa học: Bóng ngã về đâu 4. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ : Mùa hè, nóng nực, hạn hán . - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 5. Hoạt động chung có chủ đích. Lĩnh vực PTNT: MTXQ “ Trò chuyện về thời tiết của mùa hè ” Hoạt động 1: Trò chuyện- dẫn dắt Cô cùng trẻ dạo chơi đến “ngôi nhà mùa hè”. - Con nhận xét gì về ngôi nhà của bác về mùa hè? Con cảm thấy thời tiết mùa hè như thế nào? (Trời nắng to, thời tiết nóng nực, ít gió). - Mọi người làm gì? Vì sao mọi người lại thường rủ nhau đi tắm? (gắn tranh tắm biển). Cơ thể nóng bức nên mọi người thường đi tắm. - Dấu hiệu nào đặc trưng của mùa hè? (Ve kêu, phượng nở, được nghỉ hè).Khi nghe tiếng ve kêu phượng nở là con được gì? (tranh hoa phượng) - Vì sao bác mùa hè lại mặc đồ ngắn? (tranh trang phục mùa hè), kết hợp giáo dục. Cần phải giữ cơ thể mát mẻ trong mùa hè. - Sao nhà bác treo nhiều quạt thế? (Tôi dùng quạt để thay gió vì mùa hè nóng nực mà). - Mời bác mùa hè ra đây chơi với chúng cháu. (Bây giờ trời nắng gắt không nên ra ngoài). - Con thích làm gì khi mùa hè đến? Đi thăm ông bà, chơi thả diều - Cây cối hoa quả trong vườn mùa hè như thế nào? Cây xanh tốt, hoa quả chín ngọt. - Vì sao nhà bác lại có cả áo mưa? (Gắn tranh sấm chớp, mưa). Nói thêm: nếu nắng to kéo dài sẽ gây hạn hán, cháy rừng…Mùa hè có mưa rào,có sấm chớp - Ta cần ăn uống như thế nào trong mùa hè? Thường ăn những thức ăn nào? Ăn chín uống sôi, ăn nhiều canh, uống nhiều nước. - Con làm thế nào để đảm bảo vệ sinh trong mùa hè? Tắm rửa thường xuyên - Có bài hát nào chê chú chim chích chòe không biết giữ gìn vệ sinh trong mùa hè? -Trẻ hát bài: “Thật đáng chê”. - Ở xung quanh đây còn có ngôi nhà nào nữa không? - Đã đi qua mùa xuân, sau đó là mùa thu, mùa đông. - Con thấy mùa hè và mùa xuân có gì giống và khác nhau? (về thời tiết, khí hậu, trang phục, cây cối…) Trẻ tự so sánh. Một năm bắt đầu bằng mùa xuân, thế rồi mùa xuân trôi qua, phượng nở ve kêu báo tin mùa hè đến, những cơn mưa mùa hè chợt đến rồi chợt đi, đem đến cho ta nhiều điều thú vị. Tuy nhiên trời nắng gắt làm cho người và vật mệt mỏi, nóng bức, nên chúng mình thường được đi tắm suối, tắm biển, nhưng các con nhớ không được đi một mình mà phải có người lớn đưa đi. Bây giờ cô mời các con đi tắm biển với cô nhé. Hoạt động 2: - Chọn tranh ..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Cháu lấy tranh theo ý thích nói lên ý nghĩ về mùa hè, biết thứ tự các mùa trong năm. - Luyện tập cá nhân: Cho trẻ lên chọn tranh tùy thích và nói về bức tranh - Luyện tập cả lớp: Trẻ biết xếp thứ tự các mùa trong năm khi nghe câu đố. Nhấn mạnh về mùa hè. Hoạt động 3: Nhanh tay chọn đúng. Trẻ biết chọn trang phục gắn đúng với tranh vẽ các mùa. Cô bố trí 2 nhóm chơi, từng nhóm có nhiệm vụ chọn hình phù hợp để gắn vào tranh. VD: Trẻ chọn áo mỏng, quần ngắn để gắn đúng vào tranh vẽ về mùa hè… Hoạt động 4: Bé vui với mùa hè. Trẻ thể hiện sự khéo léo của đôi tay. Cô tổ chức cho trẻ chơi gấp quạt, làm diều 6. Hoạt động góc : -Góc phân vai : cửa hang bán trang phục mùa hè a.Chuẩn bị: Một số trang phục của mùa hè như mũ nón ,quần áo mùa hè …. b.Cách tiến hành: +Gia đình đưa con đi mua sắm trang phục ,đi du lịch và mua sắm . - Góc xây dựng : Xây bãi biển mùa hè a.Chuẩn bị: + Các loại vật liệu xây dựng: võ sò ,các khối ,cây xanh ,thuyền buồm dù … b.Cách tiến hành: + Xây dựng bãi biển có tàu thuyền du lịch , bàn ghế ,có khách đi tắm biển ,có các quầy hàng, khách sạn . - Góc học tập và sách Tô màu cảnh mùa hè, làm bộ sưu tập a.Chuẩn bị: -giấy ,bút màu ,vở ,Sách ,tranh ảnh có nội dung về mùa hè để trẻ tô màu. b.Cách tiến hành: -Trẻ tô màu cảnh mùa hè ,,cắt dán làm sưu tập về mùa hè ,trang phục mùa hè .. - Góc thư viện: Xem tranh ảnh về chủ đề - Góc nghệ thuật: Kết vòng biểu diễn văn nghệ - Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp. 7- Hoạt động chiều . - Ôn kiến thức buổi sáng : MTXQ: Trò chuyện về thời tiết của mùa hè . - Làm quen kiến thức mới: Thơ: “ Ông mặt trời”. - Trò chơi học tập : Đoán thời gian . - Hoạt động tự do: hát múa ,đọc thơ theo chủ đề 8. Nêu gương – bình cờ - trả trẻ 9. Nhận xét đánh giá cuối ngày: Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(40)</span> * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… ***************************************** Thứ ba ngày 21 tháng 03 năm 2017. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNN: THƠ “ Ông mặt trời ” I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Biết Biết giữ vệ sinh trong mùa hè: Thường xuyên tắm giặt ,giữ thân thể và quần áo sạch sẻ ,mặc quần áo mỏng và sang màu ,khi đi nắng phải đội mũ nón . - Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ “Ông mặt trời”, hiểu nội dung bài thơ. -Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới. -Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, dân gian, và các trò chơi trong các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. 2. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Mùa thu, lá rụng, mát mẻ. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 3. Kỹ năng : - Luyên kỹ năng ghi nhớ, chú ý và phát triển thể chất cho trẻ. - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Rèn kỹ năng quan sát- đàm thoại -Có một số kỹ năng sử dụng các nguyên vật liệu mở để làm ra các sản phẩm trưng bày và để vào các góc trong hoạt động chơi dài và hoạt động có chủ đích . - Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ cho cơ thể luôn sạch sẻ và biết lau chùi đồ chơi. 4. Thái độ : - GD trẻ ăn mặc đúng theo mùa. - GD trẻ yêu mẹ, yêu thiên nhiên. - GD trẻ ý thứ, nề nếp sinh hoạt, học tập, vui chơi. II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức : Ngoài sân - Phương pháp : Quan sát ,làm mẫu thực hành. - Nội dung tích hợp : Toán đếm . - Tranh nội dung bài thơ , tranh sáng tạo, - Bóng, rổ, dây... - Đồ dùng đồ chơi cho buổi đi dạo và chơi các trò chơi đầy đủ. - Đồ chơi cho góc XD, PV, HT, NT. - Đồ chơi cho TCHT và các hoạt động chiều. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY: 1- Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2 -Thể dục buổi sáng. 3. Hoạt động ngoài trời..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Dạo sân trường, dự đoán những điều có thể xảy ra trong ngày ,chào đón ngày mới .Cô cháu cùng trò chuyện về đặc điểm báo hiệu mùa hè đến (ve kêu ,hoa phượng nở ,sắp được nghỉ hè , được đi du lịch ) - Ôn bài cũ : + MTXQ : Trò chuyện về mùa hè . - LBM : + PTNN: Thơ: ông mặt trời . - Trò chơi vận động: Mưa to, mưa nhỏ . - Dân gian: Rồng rắn lên mây. 4. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Mùa thu, lá rụng, mát mẻ. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 5. Hoạt động chung có chủ đích. Lĩnh vực PTNN: Thơ “ ÔNG MẶT TRỜI” * Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu + Bài đồng dao giới thiệu những mùa gì? + Mùa hè thời tiết như thế nào? trên bầu trời có gì? - Hôm nay, cô cháu mình sẽ được biết về hình ảnh ông mặt trời qua bài thơ “Ông mặt trời” nhé! * Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức. + Cô đọc lần 1: Diễn cảm - Cô đọc diễn cảm bài thơ với giọng điệu vui tươi, nhí nhảnh, tình cảm, chú ý nhấn mạnh các từ “nhíu mắt”, “óng ánh”. - Giới thiệu tác phẩm, tác giả. - Khái quát nội dung bài thơ: Nói về tình cảm gắn bó giữa em bé với thiên nhiên, giữa em bé và mẹ. Đọc lần 2: Theo tranh trích dẫn giảng giải kết hợp đàm thoại- giảng từ khó Trong bài thơ có từ “óng ánh” có nghĩa là phản chiếu ánh sáng trông rất đẹp mắt + Câu thơ đầu tiên là hình ảnh của ai? + Ông mặt trời như thế nào? + Toả nắmg cho ai? + Ông mặt trời nhìn ai? + Em bé nhìn ông mặt trời như thế nào? + Em bé đã nói gì với ông mặt trời? + Những câu thơ nào nói về tình cảm của em bé, mẹ và ông mặt trời? ( Bốn câu thơ cuối nói về tình cảm giữa em bé, ông mặt trời và mẹ.) Giáo dục: Các con biết không ông mặt trời toả sáng giúp cho ba mẹ đi làm, các con đi học, giúp cây cối xanh tươi tốt, và đặc biệt giúp các cô chú nông dân phơi lúa. Các con nên biết yêu quí thiên nhiên và ông mặt trời. * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ cùng cô vài lần - Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân bằng các hiệu lệnh của cô. - Cho 1, 2 trẻ đọc thơ theo tranh sáng tạo. * Hoạt động 4: Chơi trò chơi - Trò chơi: “Ông mặt trời chữ số” Cách chơi: Cô treo 2 đoạn thơ có gắn các ông mặt trời. Trong những ông mặt trời đó có chứa chữ cái 6, 7,8. Khi có hiệu lệnh trẻ bò chui qua cổng lên mở những ông mặt trời và phát âm to.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> chữ số có chứa trong đó. Sau lượt chơi đội nào mở được nhiều ông mặt trời phát âm đúng chữ cái số sẽ chiến thắng. *T/C 2: Bé khéo tay “ Vẽ hình ông mặt trời ”. 6-Hoạt động góc -Góc phân vai : cửa hang bán trang phục mùa hè a.Chuẩn bị: Một số trang phục của mùa hè như mũ nón ,quần áo mùa hè …. b.Cách tiến hành: +Gia đình đưa con đi mua sắm trang phục ,đi du lịch và mua sắm . - Góc xây dựng : Xây bãi biển mùa hè a.Chuẩn bị: + Các loại vật liệu xây dựng: võ sò ,các khối ,cây xanh ,thuyền buồm dù … b.Cách tiến hành: + Xây dựng bãi biển có tàu thuyền du lịch , bàn ghế ,có khách đi tắm biển ,có các quầy hàng, khách sạn . -Góc nghệ thuật : Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở phục vụ cho các góc chơi ,gấp quạt ,diều , biểu diễn văn nghệ… a.Chuẩn bị: + Lõi dấy ,hộp giấy ,bìa cứng ,chai lọ ,Các loại lá cây,giấy , các bài hát bài thơ theo chủ đề … b.Cách tiến hành: +Trẻ làm đồ chơi phục vụ cho các góc ,theo ý thích của trẻ ,gấp quạt ,diều để chơi thả diều trong mùa hè ,quạt cho mát . +Hát,múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao -Góc thiên nhiên: Tưới cây 7. Hoạt động chiều -Ôn kiến thức buổi sáng :Thơ: Ông mặt trời -Làm quen kiến thức mới: + PTTC: Bật nhảy từ trên cao 30-35 cm. + PTTM: Vẽ tô màu cảnh mùa hè. -Trò chơi học tập : Đoán thời gian . - Hoạt động tự do: Cô cháu cùng đọc đồng dao ca dao về hiện tượng thiên nhiên . 8. Nêu gương – bình cờ trả trẻ 9.Nhận xét đánh giá cuối ngày : Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… ******************************.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thứ tư ngày 22 tháng 03 năm 2017. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTC: BẬT NHẢY TỪ ĐỘ CAO 30-35 CM. PTTM : TẠO HÌNH “ VẼTÔ MÀU CẢNH MÙA HÈ”. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết ăn đủ chất và hết xuất để cơ thể phát triển , giữ gìn vệ sinh chung ,không sả rác bừa bãi ra sân trường, tắm nắng sớm để phát triển cơ xương và chơi an toàn. - Kích thích sự sáng tạo của trẻ thông qua các góc chơi và sử dụng các nguyên vật liệu mở để thiết kế các đồ chơi theo ý thích của trẻ , thể hiện đúng vai chơi và chơi biết liên kết các góc chơi - Trẻ biết bật nhảy từ trên cao 30-35 cm, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Dạy trẻ biết dùng các đường nét cơ bản đã học để vẽ nên bức tranh đẹp,sáng tạọ về cảnh mùa hè . - Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới. - Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, dân gian, và các trò chơi trong các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. 2. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Mùa đông, lạnh lẽo, trời mưa. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 3. Kỹ năng : - Luyên kỹ năng ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. -Kỷ năng vẽ sáng tạo ở trẻ. - Có một số kỹ năng khéo léo và sáng tạo khi chơi với các nguyên vật liệu mở. - Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ và biết giúp cô thu dọn đồ dùng đồ chơi , lau chùi bàn ghế. 4.Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. - Ham thích khám phá về các hiện tượng thiên nhiên - Biết quan tâm, chăm sóc những người thân , bạn bè và cô giáo, và ứng sử phù hợp với mọi người xung quanh trẻ - Biết ích lợi và tác hại của một số hiện tượng thiên nhiên để cách phòng và chống lại II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức: Ngoài sân – Trong lớp học. - Phương pháp: Quan sát – làm mẫu - Đàm thoại - Thực hành. - Nội dung tích hợp: PTNN: Thơ “ Ông mặt trời LQVT: Đếm số lượng. PTTM: Âm nhạc : Mùa hè đến. - Đồ dùng phương tiện: tranh mẫu. đồ dùng phục vụ cho PTTC + Sân chơi rộng rãi, sạch sẽ và an toàn. + ĐDVS cho cá nhân, sắp xếp bàn ghế và thiết kế môi trường cho từng hoạt động. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY:.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1- Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2- Thể dục buổi sáng. 3- Hoạt động ngoài trời. Dạo sân trường, hít thở không khí trong lành ,dự đoán những điều có thể xảy ra trong ngày ,chào đón ngày mới .Cô cháu cùng trò chuyện về ích lợi và tác hại của gió đối với đời sống của con người -Ôn bài cũ : PTNN: Thơ “ Ông mặt trời” - Làm quen bài mới : PTTC: Bật nhảy từ độ cao 30-35cm . PTTM: Vẽ tô màu cảnh mùa hè -Trò chơi Vận động: gió thổi . -Dân gian: trời nắng trời mưa . -Hoạt động tự do: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị. 4. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Mùa đông, lạnh lẽo, trời mưa. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 5 - Hoạt động chung có chủ đích. Lĩnh vực PTTC: BẬT NHẢY TỪ ĐỘ CAO 30-35 CM Hoạt động 1: Khởi động : Lớp Hát bài “mùa hè đến” Bài hát nói về gì ? -Mùa hè các con thường được đi đâu ?(đi du lịch ) Các con à !Mùa hè về đem đến cho ta bao điều thú vị ,được đi chơi thỏa thích và còn được tham gia chơi các trò chơi rất vui các con có thích không nào ? Vậy chúng ta cùng đi chơi nhé. Hoạt động 2: Trọng động Đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi , khởi động chân tay ,đầu gối sau đó xếp thành 3 hàng dọc giãn cách đều. * Bài tập phát triển chung. Đã đến khu du lịch rồi , bây giờ xin mời các con cùng đến với trò chơi “ Bật liên tục qua các vòng . Và để trò chơi được tốt thì chúng ta cùng tập bài tập phát triển chung nhé . + Động tác tay vai (2 lần 2 nhịp ) Hai tay xoay dọc thân từ trước ra sau ,lên cao và ngược lại + Động tác chân (4 lần 4 nhịp ) Hai tay dang ngang đưa ra trước khụy gối. + Động tác bụng : (2 lần 4 nhịp) Hai tay đưa lên cao sau đó cúi gập người + Động tác bật : (4 lần 4 nhịp ) Hai tay chống hông và bật tiến về trước * Vận động cơ bản: - Cô tập mẫu lần 1. - Lần 2 giải thích động tác. TTCB: Đứng trên khối hộp nhún chân và bật lên cao, khi rơi chạm đất bằng hai đầu bàn chân, gối hơi khuỵu, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. Thực hiện xong đi về cuối hàng đứng. - Cô vừa thực hiện xong vận động gì? Làm thử sửa sai :.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Mời 2-3 trẻ lên làm thử lớp nhận xét . Và bây giờ lần lượt các cháu lên thi đua với nhau. -Lớp thực hiện . -Trẻ tập cô bao quát động viên tuyên dương kịp thời Các cháu thi đua tập xong cô mời ý kiến nhận xét của hai đội về các cách bật. *Trò chơi vận động: Ai ném xa nhất. Cô hướng dẫn luật chơi rồi cho trẻ chơi. *Hồi tĩnh . Đi nhẹ nhàng hít thở sâu ,thả lỏng chân tay . 6. Hoạt động góc -Góc phân vai : cửa hàng bán trang phục mùa hè a.Chuẩn bị: Một số trang phục của mùa hè như mũ nón ,quần áo mùa hè …. b.Cách tiến hành: +Gia đình đưa con đi mua sắm trang phục ,đi du lịch và mua sắm . - Góc xây dựng : Xây bãi biển mùa hè a.Chuẩn bị: + Các loại vật liệu xây dựng: võ sò ,các khối ,cây xanh ,thuyền buồm dù … b.Cách tiến hành: + Xây dựng bãi biển có tàu thuyền du lịch , bàn ghế ,có khách đi tắm biển ,có các quầy hàng, khách sạn . -Góc nghệ thuật : Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở phục vụ cho các góc chơi ,gấp quạt ,diều , biểu diễn văn nghệ… a.Chuẩn bị: + Lõi dấy ,hộp giấy ,bìa cứng ,chai lọ ,Các loại lá cây,giấy , các bài hát bài thơ theo chủ đề b.Cách tiến hành: +Trẻ làm đồ chơi phục vụ cho các góc ,theo ý thích của trẻ ,gấp quạt ,diều để chơi thả diều trong mùa hè ,quạt cho mát . +Hát,múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao -Góc thiên nhiên: Tưới cây Tiến hành : trẻ tưới cây ,nhổ cỏ ,xới đất cho góc thiên niên của lớp 7. Hoạt động chiều. TIẾT 2:Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Vẽ tô màu cảnh mùa hè b. Hoạt động chính của tiết dạy: * Hoạt động 1: Lớp hát “Mùa hè đến” + Điều gì báo cho ta biết mùa hè đến rồi? + Khi mùa hè đến cảnh vật như thế nào? * Hoạt động 2: Quan sát- đàm thoại - Tranh 1: Cảnh vật mùa hè + Bức tranh có những gì các con? + Cây cối hoa cỏ ra sao? + Thời tiết mùa hè như thế nào? + Hình ảnh hoa phượng nở báo cho ta điều gì? Cô khái quát lại câu trả lời. - Tranh 2: Các loại quả + Vào mùa hè có những loại quả gì đây? + Ăn những loại quả này có ích gì đối với sức khoẻ chúng ta?.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Để có được bức tranh này cô vẽ thế nào? Cô khái quát lại câu trả lời. - Tranh 3: Em bé đang thả diều + Em bé đang làm gì các con? + Trên tay bé cầm gì các con? + Theo con vào mùa nào thì các bạn nhỏ hay đi thả diều ? + Xung quanh còn có gì nữa? Cô khái quát lại câu trả lời. Giáo dục: Mùa hè là mùa các con được nghỉ hè, ở nhà các bạn nhỏ thường được bố mẹ cho đi chơi hay mua diều cho ra ngoài đồng thả. Khi thả diều các con nhớ không được thả gần nơi có cột điện vì như vậy rất nguy hiểm. Các con có muốn tô màu cho bức tranh này không? Giờ cô cháu mình cùng tô màu và vẽ thêm cho bức tranh màu hè cho đẹp nhé. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Gọi 1 vài trẻ nói ý tưởng thực hiện. - Cô nhắc khái quát kỹ năng vẽ, trẻ thực hiện - Cô bao quát nhắc nhở, gợi ý trẻ vẽ theo sự tưởng tượng sáng tạo của mình. * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Mời 1, 2 trẻ chọn sản phẩm đẹp nhận xét - Cô chọn 1 sản phẩm sáng tạo, đẹp tuyên dương. Chọn 1 vài sản phẩm chưa được động viên khuyến khích. Lớp đọc thơ “Ông mặt trời ” kết thúc giờ học. Làm quen bài mới: So sánh dung tích của nước. - TCHT: “ Đoán thời gian” - Chơi tự do,đọc thơ,đồng giao theo chủ điểm 8. Nêu gương – bình cờ - trả trẻ 9. Nhận xét đánh giá cuối ngày : Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… ************************************* Thứ năm ngày 23 tháng 03 năm 2017. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT : ĐO ĐỘ DÀI CÁC VẬT BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : - Biết ăn đủ chất và hết xuất để cơ thể phát triển , giữ gìn vệ sinh chung , không sả rác bừa bãi ra sân trường, và chơi an toàn..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Trẻ nhận biết mục đích của phép đo và biểu diễn độ dài của kích thước các ĐT qua độ dài của một vật chọn làm đơn vị đo. - Kích thích sự sáng tạo của trẻ , thông qua các góc chơi và sử dụng các nguyên vật liệu mở để thiết kế các đồ chơi theo ý thích của trẻ , thể hiện đúng vai chơi. - Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới. - Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, dân gian, và các trò chơi trong các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. 2. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Mùa xuân, ấm áp, chồi non. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 3. Kỹ năng : - Luyên kỹ năng ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Luyện kỹ năng đo chính xác cho trẻ, liên hệ thực tế - Có một số kỹ năng khéo léo và sáng tạo khi chơi với các nguyên vật liệu mở. - Có một số kỹ năng sử dụng các đồ dùng của lớp cũng như trong gia đình. - Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ và lau chùi bàn ghế. 4. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. - Ham thích khám phá và tìm hiểu so sánh dung tích của các vật xung quanh mà trẻ biết. - Biết quan tâm, chăm sóc những người thân , bạn bè và cô giáo, và ứng sử phù hợp với mọi người xung quanh trẻ II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức: trong lớp học. - Phương pháp: Quan sát – Đàm thoại – Thực hành. - Nội dung tích hợp: PTNT : Một số hiện tượng thời tiết. PTNN: Thơ “ Ông mặt trời”. - Đồ dùng phương tiện : ĐD của cô giống của trẻ.. + Đồ chơi ngoài trời như phấn, hạt, giấy, lá cây… - Đồ chơi cho các góc chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY: 1 – Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2 – Thể dục buổi sáng. 3 – Hoạt động ngoài trời. - Dạo sân trường, hít thở không khí trong lành ,dự đoán những điều có thể xảy ra trong ngày ,chào đón ngày mới .Cô cháu cùng trò chuyện về đặc điểm của mùa thu. Ôn bài cũ : PTTC: Bật nhảy từ độ cao 30-35cm. PTTM: Vẽ tô màu cảnh mùa hè . Làm quen bài mới : PTNT : Đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo. - Trò chơi : Vận động: Mưa to mưa nhỏ. - Dân gian: Rồng rắn lên mây. - Hoạt động tự do: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị. 4. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Mùa xuân, ấm áp, chồi non. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 5. Hoạt động chung có chủ đích.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> PTNT: LQVT: ĐO ĐỘ DÀI CÁC VẬT BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO *Hoạt động 1: Trò chuyện: Đọc thơ: “Ông mặt trời”. – Cô đố các con vạn vật trên trái đất sống được là nhờ vào những yếu tố nào? (Mưa, gió, không khí và áng sáng,...) - Các con ạ! Nhờ vào những hiện tượng thời tiết như mưa, nắng, gió,... nên cây cối và mọi vật có thể tồn tại trên trái đất đấy. Vậy hôm nay cô muốn tổ chức cho các bạn đi dã ngoại thăm vườn cây nhà bác nông dân nhé. Các con có thích không? - Tới vườn rồi, các con hãy quan sát xem trong vườn chủ yếu trồng những cây gì nhỉ? ( Cây dừa). -Cây dừa có ích lợi gì đối với đời sống con người? (dừa cho bóng mát, cho nước uống, cho cùi dừa để ăn, làm mứt, nấu chè, làm đồ mỹ nghệ, thân dừa, tàu dừa làm củi đun, lá dừa làm đồ chơi, gói bánh …nhất là vào dịp tết nguyên đán vừa qua, con thấy người ta dùng lá dừa để làm gì? Hôm nay cô mang một số lá dừa có độ dài ngắn khác nhau, vậy muốn biết nó dài hay ngắn ta phải làm gì? + Ôn gợi nhớ: Cho trẻ đo lá dừa với các vật đo là khác nhau, nói kết quả đo và gắn chữ số tương ứng. Ai có cách đo khác? (cho trẻ khác lên đo bằng que tính, gang tay…) *Hoạt động 2: Ngoài lá dừa ra cô còn có lá gì nữa đây? (lá cau). Con thấy lá cau có dài không? Ai xung phong đo lá cau cho lớp mình xem? Con thích đo lá cau bằng dụng cụ nào? (que tính). Con hãy nêu kết quả sau khi đo và tìm chữ số thích hợp với kết quả? cho trẻ nhắc lại: chiều dài của lá cau bằng 6 lần chiều dài của que tính. Con thấy có lá nào có chiều dài bằng lá cau không? cho trẻ tự tìm, đo và nêu kết quả. Vậy ai giỏi lên tìm lá nào dài hơn lá cau? Muốn biết dài hơn bao nhiêu con phải làm gì? Cho1trẻ lên đo rồi nêu kết quả? Vậy con thấy lá nào dài hơn? Lá nào ngắn hơn? Vì sao dài (ngắn) hơn? Vì đo bằng 1 đơn vị đo có kết quả khác nhau( Dài hơn ,ngắn hơn) bao nhiêu lần que tính? Vậy con rút ra kết luận gì? “cùng 1 đơn vị (que) đo, đối tượng nào đo được nhiều lần hơn thì nó dài hơn, đối tượng nào đo được ít lần hơn thì nó ngắn hơn”. Đồng thanh cả lớp, cho 1 vài trẻ nhắc lại *Hoạt động 3: Trẻ tiến hành đo các đối tượng dài, ngắn khác nhau bằng que tính, đo xong nêu kết quả, đặt chữ số tương ứng. Tập trẻ đo phù hợp theo độ tuổi . Tương tự chia trẻ theo nhóm (theo độ tuổi), dùng que tính để đo chiều dài bảng con, bảng đen, bàn, cửa, ti vi, tủ .v.v…Cho từng nhóm nêu kết quả, nhóm này kiểm tra kết quả của nhóm kia. *Hoạt động 2: Lớp tổ chức đi chơi ở công viên và sở thú, đến công viên và sở thú phải qua 1 đoạn đường dài, mời 2 bạn lên đo đoạn đường công viên và sở thú bằng thước, đo xong từng bạn nêu kết quả xem đoạn đường đến công viên bằng mấy lần thước đo, đoạn đường đến sở thú bằng mấy lần thước đo, sau đó so sánh và diễn đạt kết quả chiều dài của 2 đoạn đường. - Kết thúc: Hát: “ Mùa hè đến ” 6. Hoạt động góc -Góc phân vai : cửa hàng bán trang phục mùa hè a.Chuẩn bị: Một số trang phục của mùa hè như mũ nón ,quần áo mùa hè …. b.Cách tiến hành: +Gia đình đưa con đi mua sắm trang phục ,đi du lịch và mua sắm . - Góc xây dựng : Xây bãi biển mùa hè a.Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Các loại vật liệu xây dựng: võ sò ,các khối ,cây xanh ,thuyền buồm dù … b.Cách tiến hành: + Xây dựng bãi biển có tàu thuyền du lịch , bàn ghế ,có khách đi tắm biển ,có các quầy hàng, khách sạn . -Góc nghệ thuật : Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở phục vụ cho các góc chơi ,gấp quạt ,diều , biểu diễn văn nghệ… a.Chuẩn bị: + Lõi dấy ,hộp giấy ,bìa cứng ,chai lọ ,Các loại lá cây,giấy , các bài hát bài thơ theo chủ đề b.Cách tiến hành: +Trẻ làm đồ chơi phục vụ cho các góc ,theo ý thích của trẻ ,gấp quạt ,diều để chơi thả diều trong mùa hè ,quạt cho mát . +Hát,múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao -Góc thiên nhiên: Tưới cây Tiến hành : trẻ tưới cây ,nhổ cỏ ,xới đất cho góc thiên niên của lớp 7. Hoạt động chiều - Ôn kiến thức cũ: PTNT ; LQVT: Đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo. - Làm quen KT mới: PTTM : ÂN: “ Mùa hè đến ”. - Trò chơi học tập: “ Đoán thời gian ” - Hoạt động tự do: Đọc thơ, nghe chuyện kể, hát các bài hát trong chủ đề. 8. Nêu gương, bình cờ, trả trẻ: 9. Đánh giá hoạt động trên ngày: Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… ************************************* Thứ sáu ngày 24 tháng 03 năm 2017. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM: MÙA HÈ ĐẾN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết ăn đủ chất để cơ thể phát triển, có ý thức vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường sạch sẽ ,biêt chăm sóc bạn ,bản thân khi thời tiết thay đổi . - Hiểu nội dung thuộc bài hát.. được nghe hát bài “ Khúc ca bốn mùa ”và chơi tốt trò chơi âm nhạc “ Sol mi ”.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Kích thích sự sáng tạo của trẻ , thông qua các góc chơi và sử dụng các nguyên vật liệu mở để thiết kế các đồ dùng đồ chơi , thể hiện đúng vai chơi của mình. - Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới. - Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, Khám phá khoa học, và các trò chơi trong các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. 2. Tăng cường tiếng việt - Ôn lại các từ đã học trong tuần 3. Kỹ năng : - Luyên kỹ năng ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. -Kỹ năng làm mẫu, thực hành ,kỹ năng hát kết hợp vỗ theo lời ca - Có một số kỹ năng khéo léo và sáng tạo khi chơi với các nguyên vật liệu mở. - Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ và lau chùi bàn ghế ,biết vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường . 4. Thái độ : -Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. - Yêu thiên nhiên ,biết bảo vệ môi trường - Biết quan tâm, chăm sóc những người thân , bạn bè ,cô giáo và ứng sử phù hợp với mọi người xung quanh trẻ. II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức: trong lớp học. - Phương pháp: Đàm thoại-luyện tập - Nội dung tích hợp: MTXQ: Một số loài hoa mùa xuân. - Phương tiện dạy học: + Đội hình đội ngũ cho trẻ đi dạo. + Dụng cụ âm nhạc. + Sưu tầm các nguyên vật liệu cho trẻ chơi một cách sáng tạo hơn. + Một số bài thơ bài hát trong chủ đề nhánh mới để giới thiệu với trẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY: 1- Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2 -Thể dục buổi sáng. 3 -Hoạt động ngoài trời. Dạo sân trường, dự đoán những điều có thể xảy ra trong ngày ,chào đón ngày cuối tuần .Cô cháu cùng trò chuyện về sự cần thiết của các hiện tượng thiên nhiên đối với vạn vật và con người kết hợp đóng chủ đề nhánh “ Mùa hè” (bốn mùa). Mở chủ đề nhánh “ Một số hiện tượng thời tiết ” - Ôn bài cũ : PTNT: So sánh dung tích của nước - Làm quen bài mới : PTTM: Mùa hè đến -Trò chơi vận động : Đoán thời gian - KPKH : Bóng ngã về đâu. 4. Tăng cường tiếng việt - Ôn lại các từ đã học trong tuần 5 -Hoạt động chung có chủ đích. Hoạt động 1: Lớp đọc thơ “ Nắng bốn mùa ” . - Một năm có mấy mùa, hiện nay đang là mùa gì các con? Con biết bài hat nào nói về mùa hè không ?.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Đất nước ta một năm có 4 mùa, thiên nhiên vào mùa nào cũng đều đẹp đẽ. Có một bài hát nói về mùa hè đó là bài mùa hè đến. Bây giờ cô cùng các con cùng thể hiện nhé. Hoạt động 2: - Cô cháu cùng hát và thể hiện điệu bộ một lần. - Giảng nội dung : Niềm vui của các bạn nhỏ khi mùa hè đến. Mùa hè đến mọi người háo hức vui chơi, đi nghỉ hè . -Lớp hát kết hợp vỗ theo nhịp -Cô thấy các con vỗ theo nhịp rất hay nhưng theo các con còn có cách nào vỗ khác nửa không? (theo lời ca ) -cho trẻ vỗ theo lời ca - Con thấy hai cách vỗ này như thế nào ?con thích cách vỗ nào ?(lời ca ) - Lớp hát kết hợp vỗ tay theo lời ca bài hát - Lớp chia nhóm hát vận động ,sau đó hát đi vòng tròn kết hợp đổi đội hình theo nhiều hình thức theo hiệu lệnh của cô -Vận động tự do. Cô mở băng cô cháu cùng vận động tự do Hoạt động 3: Trò chơi: “SOL MI”. Cách chơi: Cô tập cho trẻ xướng âm 2 nốt nhạc “Sol”, “Mi” thành thạo rồi cho trẻ chơi. + Cô xướng âm “Sol Mì”, “Mì Sol”. Trẻ xướng âm theo cô. + Cô xướng âm “Sol”, trẻ “Mì”. Cô xướng âm “Mì”, trẻ “Sol”. + Cô xướng âm “Sol Mì”, trẻ đáp lại “Mì Sol” + Khi trẻ đã chơi quen với 2 nốt nhạc “Sol, Mì” cô cho trẻ chơi với hình thức nâng cao hơn: Trẻ xướng âm 2 nốt nhạc “Sol Mì” có gắn với trường độ. * Hoạt động 4: Các con chơi rất ngoan nên cô sẽ tặng cho lớp mình 1 bài hát rất hay, đó là bài “Khúc ca 4 mùa” một sáng tác của Nguyễn Hải mời các con cùng nghe. - Cô hát lần 1 nói qua nội dung: mưa nắng là hiện tượng của trời đất, của thiên nhiên, chuyện mưa nắng được tác giả liên hệ với mẹ, với các bạn nhỏ, với cây lúa trên đồng, với vườn cây bên nhà rất hay phải không, các con cùng nghe lại nhé. - Trẻ nghe nhạc cô khuyến khích trẻ vận động âm nhạc - Cô và trẻ cùng hát vận động âm nhạc. - Kết thúc: Hát bài “ mùa hè đến”. 6-Hoạt động góc -Góc phân vai : cửa hàng bán trang phục mùa hè a.Chuẩn bị: Một số trang phục của mùa hè như mũ nón ,quần áo mùa hè …. b.Cách tiến hành: +Gia đình đưa con đi mua sắm trang phục ,đi du lịch và mua sắm . - Góc xây dựng : Xây bãi biển mùa hè a.Chuẩn bị: + Các loại vật liệu xây dựng: võ sò ,các khối ,cây xanh ,thuyền buồm dù … b.Cách tiến hành: + Xây dựng bãi biển có tàu thuyền du lịch , bàn ghế ,có khách đi tắm biển ,có các quầy hàng, khách sạn . -Góc nghệ thuật : Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở phục vụ cho các góc chơi ,gấp quạt ,diều , biểu diễn văn nghệ… a.Chuẩn bị: + Lõi dấy ,hộp giấy ,bìa cứng ,chai lọ ,Các loại lá cây,giấy , các bài hát bài thơ theo chủ đề . b.Cách tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> +Trẻ làm đồ chơi phục vụ cho các góc ,theo ý thích của trẻ ,gấp quạt ,diều để chơi thả diều trong mùa hè ,quạt cho mát . +Hát,múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao -Góc thiên nhiên: Tưới cây 7. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ : Âm nhạc : Mùa hè đến - Làm quen bài mới: MTXQ: Khám phá về gió - Trò chơi học tập: Đoán thời gian 8. Nêu gương, bình cờ, trả trẻ: 9. Đánh giá hoạt động trên ngày: Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… ************************************* PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CUỐI CHỦ ĐỀ NHÁNH Trường Mẫu Giáo Hoa Đào. Lớp: chồi 3. Chủ đề 7: Hiện tượng thiên nhiên Chủ đề nhánh 2: Mùa hè ( Bốn mùa). Thời gian thực hiện: 5 ngày.Từ ngày 20 đến ngày 25/03/2017. Sĩ số: 25 Nội dung đánh giá: I/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ. 1- Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt: -Trẻ đã thực hiện được các mục tiêu của cô đề ra, các hoạt động đã đi vào nề nếp . 2- Các mục tiêu đề ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: - Các mục tiêu cô đề ra đều phù hợp với nội dung của chủ đề nhánh. 3- Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do: Mục tiêu 1: PTTC: - Phát triển vận động thô: Đa số trẻ đều thực hiện được vận động bật nhảy từ độ cao 30-35cm. tuy nhiên cháu Nhi, L. Châu chưa mạnh dạn khi bật . - Phát triển vận động tinh : cháu Thạch, Huy, Tiệp Nhi Chưa biết làm bộ sưu tập vì không biết cắt . Lý do: Các cháu còn nhỏ. Mục tiêu 2: PTNT: - Làm quen với toán: Cháu Nhi, Ý, Tiệp, L.Châu chưa biết đo độ dài các vật bằng đơn vị đo..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Khám phá MTXQ: Huy, Nhi, Tiệp chưa nhận biết đặc điểm của mùa hè. Mục tiêu 3: PTNN: - Huy phát âm chưa rõ. - Tiệp không tiếp thu bài được Mục tiêu 4: PTTCXH: - Huy, Nhi, L.Châu chưa thể hiện được vai chơi của mình. Mục tiêu 5: PTTM: - Nhi, Ý, Tiệp chưa biết sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để nặn, xé, dán để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của cô. B/ NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ. 1- Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: - Trẻ thực hiện đầy đủ các nội dung cô đã đề ra của chủ đề nhánh đặc biệt là : Đã biết giúp cô những công việc vừa sức như kê chơi hoạt động góc, biết vệ sinh cá nhân và giữ gìn sức khỏe thông qua sự tuyên truyền của cô về sự thay đổi thời tiết và cách ăn mặc theo mùa . 2- Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: Các các nội dung mà cô đưa ra trẻ thực hiện tương đối đảm bảo. 3- Các kỹ năng mà 15% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do: - Đa số trẻ thực hiện đầy đủ các kỹ năng mà cô đưa ra kết quả chưa đạt dưới 20% C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1- Hoạt động học: -Trẻ tham gia tích cực hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng: Trẻ rất hứng thú tham gia các hoạt động học ham thích học hỏi, thích khám phá kết quả đạt : 85 % - Trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia : 15 % * Lý do : Một số trẻ không tiếp thu bài được do chưa đủ tuổi ,một số trẻ chưa chú ý học 2- Việc tổ chức chơi trong các góc: Việc phân nhóm ở các góc chơi đảm bảo, trẻ đã biết công việc của từng góc chơi và chơi có sự tiến bộ hơn. 3- Tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức : Tương đối đầy đủ. - Số lượng chủng loại đồ chơi : Số lượng phù hợp với độ tuổi của trẻ. Đồ chơi đa dạng, phong phú, an toàn cho trẻ sử dụng.. - Vị trí chỗ chơi của trẻ : Sạch sẽ, thoáng mát. - Vấn đề an toàn , vệ sinh đồ chơi khu vực chơi : Đảm bảo. 4.Tăng cương tiếng việt - Trẻ đọc to các từ nhưng chưa chú ý vào mục đích hoạt động. - Trẻ không hiểu nghĩa của từ, của câu vì trẻ không hiểu tiếng phổ thông. - Trẻ không nhớ các từ đã học khi cô hỏi lại. 5- Những vấn đề khác cần chú ý: - Khi thực hiện chủ đề nhánh “ Mùa hè ”cần chú ý một số vấn đề sau. Cô cần động viên khuyến khích trẻ đi học chuyên cần, ăn mặc phù hợp với thời tiết.Và cho trẻ thực hiện với nguyên vật liệu mở nhiều hơn nữa. 6- Lưu ý để triển khai chủ đề sau được tốt hơn : *Đối với trẻ: + Cô cần động viên và khuyến khích trẻ thực hiện tốt những yêu cầu của cô. * Đối với giáo viên: + Cô cần phải đầu tư và sáng tạo hơn nữa để lôi cuốn sự chú ý của trẻ..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ký duyệt của nhà trường. Giáo viên chủ nhiệm Nông Thị Loan. CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT Thời gian thực hiện: từ ngày 27 /03 đến ngày 31/03/2017. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết một số kiến thức sơ đẳng ,thiết thực về môi trường tự nhiên ,phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết ở trẻ. -Biết giữ dìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung (thường xuyên tắm rửa ,không vứt rác bừa bải -Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật - Trẻ nhớ và hiểu nội dung câu chuyện “ Đám mây xấu xí ”. - Biết sử dụng các kỹ năng Vẽ, tô màu tia nắng, mặt trời, đám mây và các vì sao. - Trẻ nhận biết được các buổi sáng, trưa, chiều, tối và số thứ tự. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả ,thuộc và hiểu nội dung bài hát “ Nắng sớm ”, được nghe bài hát “ Thật đáng chê ” và chơi trò chơi “ Nghe tiết tấu tìm đồ vật ”. 2. Tăng cường tiếng việt. - Đọc to, rõ các từ - Hiểu nghĩa của các từ, chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 3.Kỹ năng: - phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết ở trẻ. - Có một số kỹ năng đơn giản trong các hoạt động học. 4.Thái độ: -Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong các sự vật hiện tượng thiên nhiên ,biết chăm sóc bạn ,bản thân ,các em nhỏ khi thay đổi thời tiết . II.CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐỀ - Tranh ảnh về các hiện tượng thiên nhiên : Mưa ,gió ,nắng ,bão .. - Tranh cho VH như: truyện “ Đám mây xấu xí ” - Đồ dùng học toán: Tranh các thời gian trong ngày ,các trò chơi . - Các bài hát: Nắng sớm ,dậy đi thôi ,đồng hồ báo thức ,cháu vẽ ông măt trời . - Một số ĐDĐC phục vụ cho hoạt động cho hoạt động đi dạo như: diều, bóng, lá cây, hột hạt, phấn....
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Đồ dùng cho hoạt động góc như: Các khối xây dựng. Đồ dùng cho góc phân vai đồ chơi bán hàng. - Tranh chuyện cho góc thư viện. Các dụng cụ âm nhạc, đồ chơi cho góc nghệ thụât. - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chủ đề để làm bộ sưu tập. - Một số đồ dùng cũ : Lõi giấy vệ sinh, các hộp , Xốp vụn , Giấy loại để trẻ tự tạo ra đồ chơi theo ý thích của trẻ. - Các nội dung tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông, an toàn thực phẩm. - Phối hợp với các bậc phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề. - Một số đồ dùng, đồ chơi ngoài trời: Bóng, diều, lá cây, phấn, hột hạt và đồ khám phá khoa học : bếp ga ,nồi ,nước . * Chuẩn bị tiếng việt Tuần 3: Một số hiện tượng thời tiết - Thứ 2: Nắng gắt, mưa rào, gió thổi. - Thứ 3: Đám mây, sấm, chớp giật. - Thứ 4: Bão, lũ lụt, gió xoáy - Thứ 5: Mưa tạnh, cơn mưa, hạt mưa.. Đặc điểm Biết thời tiết: Trời nóng, lạnh, gió, bảo, cầu vồng, nắng, mưa, sương III. MẠNG NỘI DUNG mù… -Sự thay đổi tuần hoàn trong một ngày. -Hiện tượng của mặt trời, mặt trăng. Anh hưởng của thời tiết đối với con người. Lợi ích -Tùy theo từng mùa mà con người lựa chọn :Vật nuôi ,cây trồng, cày cấy để phù hợp đem lại kinh tế cho mọi người. -Lợi dụng sức gió để làm quạt,mưa giúp tươi mát cho cây trồng.ánh nắng giúp con người, con vật và cây cối phát triển..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN. Chăm sóc Biết sử dụng các trang phục cho phù hợp với thời tiết,để bảo vệ sức khỏe. -Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống để phòng bệnh theo từng mùa,theo từng khí hậu thời tiết. -Khi thời tiết thay đổi bất thường biết cách phòng tránh các bệnh.. PHÁT TRIỂN NHẬN CỦA THỨC IV.MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH PHÁT TRIỂN TC- XH Làm quen với Toán: - Biết được một số kỷ năng để - Nhận biết các buổi sáng, trưa, chống lại hiện tượng thiên nhiên chiều, tối và số thứ tự. Góc phân vai: gia đình đi du MTXQ:- khám phá về gió. lịch công viên thác Khám phá khoa học: Góc xây dựng : Xây nhà cho -Quan sát sự bay hơi của nước gấu ,thỏ. TCHT : chai có đựng gì Góc nghệ thuật : Hát múa theo không . chủ đề . Góc học tập –tạo hình :Vẽ ,tô Góc Thiên nhiên: Chăm sóc màu ,căt dán làm bộ sưu tập cây Làm tiếp vở chưa xong ,làm.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Một số hiện tượng Thời tiết .. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng:. - Biết phòng và chống lại một số bệnh thường gặp do thay đổi thời tiết - Có thói quen hành vi VS trong ăn uống và giữ gìn môi trường ,trồng cây chống bảo …. PTVĐ Tinh: - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay qua các hoạt động: cắt dán ,gấp Thể dục: Tung bóng lên cao và bắt bóng Trò chơi vận động: gió thổi .. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ -Hát vận động bài “Nắng sớm ” và -Phát âm chuẩn, không nói ngọng, được nghe bài “Thật đáng chê ”. Trò mạnh dạn giao tiếp bằng lời với chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu tìm đồ những người xung quanh ,biết sử vật dụng vốn từ chỉ hiện tượng thiên Tạo hình : Vẽ tia nắng nhiên ,biết nói những điều trẻ ,mây ,mặt trời và các vì sao. quan sát thấy . Nghệ thuật : Làm đồ chơi từ Trò chơi dân gian : Đánh cầu nguyên vật liệu mở phục vụ Văn học : truyện: Đám mây xấu cho các góc chơi , biểu diễn xí . KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 3 văn nghệ… Từ ngày 5 đến ngày 27/03 đến ngày 31/3 năm 2017 Chủ đề nhánh : Một số hiện tượng thiên nhiên Tên hoạt Thứ 2 Thứ 3 động Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp , hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ nghe nhạc về thể dục chủ đề ..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> sáng. Hoạt động ngoài trời.. Tăng cường tiếng việt. Thể dục buổi sáng: Tập theo nhịp hô Động tác 1: Hai tay đưa ra trước ngự rồi đưa sang hai bên Động tác 2: Hai tay giang ngang ,xoay người sang phải ,trái Động tác 3: Hai tay đưa lên cao ,giang ngang ,đưa ra phía trước . Động tác 4: Nhảy kết hợp đưa hai tay lên cao rồi hạ xuống theo nhịp . - Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. đàm thoại kết hợp giới thiệu chủ đề nhánh mới“Một số hiện tượng thời tiết ” Cô cháu cùng trò chuyện: Thứ 2: Trò chuyện về gió tự nhiên và gió nhân tạo ,ích lợi và tác hại ,cách phòng chống .Thứ 3: Trò chuyện về hiện tượng nắng, nóng khô .Thứ 4 :Trò chuyện về hiện tượng thời tiết mưa, ẩm ướt , ích lợi và tác hại .Thứ 5 :Trò chyện về ích lợi của hiện tượng thiên nhiên (nắng cây cối phát triển ,mưa giúp cho con người và động vật có nươc uống , sinh hoạt ,cây xanh tốt ) . Thứ 6: Trò chuyện về cách phòng và chống bệnh tật do thay đổi thời tiết - Trò chơi : Vận động : gió thổi . * Cách chơi: Cô nói gió thổi ,trẻ làm động tác cây nghiêng ,gió thổi nhẹ cây nghiêng nhẹ ,gió thổi mạnh cây nghiêng mạnh .Trẻ đưa hai tay lên cao vừa làm động tác cây nghiêng vừa nói . -Trò chơi dân gian: Đánh cầu Chuẩn bị : cầu ,vợt Cách chơi : Trẻ từng đôi một chơi với nhau hoặc cầm cầu và ngữa long bàn tay đánh cầu . - Chơi tự do : Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên * Chuẩn bị : Lá cây, phấn, diều, Chong chóng, giấy loại, băng đĩa… *Hoạt động : Trẻ chơi theo ý thích các đồ dùng, đồ chơi cô đã chuẩn bị. - Khám phá khoa học: Quan sát sự bay hơi của nước Chuẩn bị: Cô chuẩn bị bếp ga ,nồi nước . Cách chơi : Cô đun nước sau đó đậy vung lại ,khi nước sôi cô cho trẻ quan sát sự bay hơi của nước sau đó cô đậy vung lại và nước được bốc hơi lên rồi tụ lại trên vung và thành những dọt nước rơi xuống .cô vừa làm vừa giải thích vòng tuần hoàn của nước . Nắng gắt Đám mây Bão Cơn mưa Ôn lại các từ Mưa rào Sấm sét Lũ lụt Hạt mưa đã học trong Gió thổi Chớp giật Hạn hán Mưa tạnh tuần PTNT Khám phá về gió. PTNN Truyện: Đám mây xấu xí .. PTTC+PTTM PTNT PTTM -Tung bóng Nhận biết các DH:Nắng Hoạt lên cao và bắt buổi sáng, sớm. động có bóng. trưa, chiều, tối NH:Thật đáng chủ đích. - Vẽ tia và số thứ tự chê nắng ,mây TC: Nghe tiết ,mặt trời và tấu tìm đồ vật các vì sao. Phát triển tình cảm xã hội -Góc phân vai : Gia đình nấu ăn a.Chuẩn bị: Các loại đồ chơi gia đình b.Cách tiến hành: +Gia đình đi chợ mua thực phẩm về nấu các món ăn , mua sắm đồ dùng.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động góc.. - Góc xây dựng : Xây nhà cho gấu ,thỏ a.Chuẩn bị: + Các loại vật liệu xây dựng: hộp giấy ,các khối ,cây xanh … b.Cách tiến hành: + Xây dựng lắp ghép ngôi nhà cho thỏ và gấu do bão to đổ mất nhà .cô cho trẻ xây ngôi nhà ,hàng rào ,trồng một số cây xanh ,cây hoa ,công trình phụ -Góc nghệ thuật : Xâu vòng biễu diễn văn nghệ theo chủ đề a.Chuẩn bị: Các bài hát bài thơ theo chủ đề, dụng cụ âm nhạc như trống lắc ,xắc xô,mũ … b.Cách tiến hành: +Hát ,múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao nói về các hiện tượng thiên nhiên. - Góc học tập và sách : Vẽ ,tô màu ,căt dán làm bộ sưu tập Làm tiếp vở chưa xong ,làm đồ chơi từ vật liệu phế thải a.Chuẩn bị: -giấy ,bút màu ,vở ,Sách ,tranh ảnh có nội dung về các hiện tượng thiên nhiên ,tranh vẽ để trẻ tô màu,các vật liệu phế thải … b.Cách tiến hành: - Vẽ mưa ,nước ,gió,cắt dán tranh ảnh về một số hiện tượng thiên nhiên làm sưu tập ,làm tiếp vở chưa xong ,làm đồ chơi ... -Góc thiên nhiên:Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp a Tiến hành : trẻ tưới cây ,nhổ cỏ ,xới đất cho góc thiên niên của lớp -Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới.. Họat động chiều. -Trò chơi học tập: Chai có đựng gì không . Chuẩn bị : Một chai thủy tinh không đựng gì và một chậu nước Cách chơi : Cho trẻ quan sát chai và nhận xét chai có đựng gì không. Cô hoặc trẻ đặt chai nằm ở đáy chậu sau đó cho trẻ quan sát nhận xét có hiện tượng gì xẩy ra (những bong bóng đi lên từ miệng chai ). Cô tiếp tục gợi ý hỏi trẻ để trẻ suy đoán và lí giải hiện tượng xẫy ra theo cách hiểu của trẻ .sau đó cô có thể giải thích thêm cho trẻ qua các câu hỏi +Đố trẻ biết những bong bóng đó là gì?(không khí ) +Vì sao có hiện tượng này?Cái chai có thực sự là không đựng gì?(có hiện tượng này vì trong chai chứa đầy không khí .Khi nước tràn vào chai sẻ chiếm lấy chổ và đẩy không khí ra thành những bọt khí (bong bóng không khí )đi lên - Kết thúc chủ đề Hiện tượng thiên nhiên : giới thiệu chủ đề “ Giao thông ” (chiều thứ 6) - Chơi tự do - Cô đọc thơ ,kể chuyện về chủ đề cho trẻ nghe - Nêu gương bình cờ, trả trẻ.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai ngày 27 tháng 03 năm 2017 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT :KHÁM PHÁ VỀ GIÓ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Biết một số hành động , việc làm giữ gìn vệ sinh , an toàn thực phẩm trong mùa hè phòng chống bệnh do thay đổi thời tiết và bệnh dịch chân tay miệng đang xẩy ra trên địa phương . - Trẻ thảo luận và tìm hiểu về một số hiện tượng thiên nhiên,biết một số đặc điểm đặc trưng của gió , các loại gió , đâu là gió nhân tạo ,đâu là gió tự nhiên,biết được ích lợi và tác hại của gió ,cách phòng chống . - Thể hiện đúng vai chơi thông qua hoạt động góc cũng như các hoạt động trên ngày theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới. - Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động và các trò chơi trong các hoạt động trong ngày của trẻ . 2. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Nắng gắt,mưa rào,gió thổi - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 3. Kỹ năng : - Luyên kỹ năng quan sát,đàm thoại , ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Có một số kỹ năng chơi theo nhóm, tập thể và phân công công việc cụ thể thông qua hoạt động góc. - Có một số kỹ năng, thói quen giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên,môi trường . 4. Thái độ : - Biết trồng cây phòng chống gió bảo ,lũ lụt ….. - Biết bảo vệ môi trường trong sạch,không xả rác bừa bãi và vệ sinh cá nhân. - Ứng sử phù hợp với mọi người xung quanh trẻ. II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: trong lớp học. - Phương pháp: Quan sát, Đàm thoại ,khám phá. - Nội dung tích hợp: .ÂN: Lá xanh TH : Gấp quạt giấy .làm diều - Đồ dùng phương tiện: chong chóng ,quạt điện ,quạt giấy,hình ảnh bai boi về hiện tượng gió bảo . - ĐDVS cho cá nhân sắp xếp bàn ghế và thiết kế môi trường cho từng hoạt động. - Đồ dùng đồ chơi cho buổi đi dạo và chơi các trò chơi đầy đủ. - Đồ chơi cho góc XD, PV, HT, NT. - Đồ chơi cho TCHT và các hoạt động chiều. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY: 1 - Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2 -Thể dục buổi sáng. 3 - Hoạt động ngoài trời. Dạo quanh sân trường, dự đoán những điều có thể xảy ra trong ngày, giáo dục trẻ về ATGT,ATTP,ăn mặc theo mùa ,vệ sinh phòng bệnh.Cô cháu cùng trò chuyện về gió tự nhiên và gió nhân tạo ,ych lợi và tác hại ,cách phòng chống . - Ôn bài cũ : Âm nhạc: Mùa hè đến - Làm quen bài mới : Khám phá về gió - Trò chơi vận động : Gió thổi - Trò chơi dân gian : Đánh cầu - Chơi tự do:Trẻ chơi với diều ,chong chóng , xếp làm quạt giấy 4. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Nắng gắt,mưa rào,gió thổi.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 5- Hoạt động chung có chủ đích. Lĩnh vực phát triển nhận thức : khám phá về gió *Hoạt động 1: Lớp hát bài “lá xanh ” -Các con vừa hát bài gì? -Vì sao cành lá đung đưa ? -Vậy theo các con gió trong bài hát là gió nhẹ hay gió mạnh ? -Tại sao cháu biết gió nhẹ ? Để biết được gió có từ đâu ,gió có ích gì và tác hại gì sau đây xin mời lớp mình cùng cô khám phá về gió nhé !. *Hoạt động 2: Mở hình ảnh và cho trẻ quan sát kết hợp đàm thoại -Người trong ảnh đang làm gì? (hóng mát ) -Vậy chúng ta hóng mát khi trời như thế nào?(nóng nực ) -Gió giúp con người như thế nào (mát mẽ) -Vậy đây là gió nhẹ hay gió mạnh (gió nhẹ ) Còn đây là hình ảnh gì?(cây gãy,nhà cửa đổ ) -Vì sao cây gãy ,nhà đổ ?(vì gió ) -Gió ở đây như thế nào?(mạnh ) -Gió mạnh như thế này gọi là gì?(gió bảo) -Ngoài gió bảo thì còn có gió gì nữa?(gió xoáy )cô mở ảnh cho trẻ xem -Gió lớn sẽ làm dâng nước biển gây lũ lụt ,lút nhà cửa (cô mở hình ảnh nhà cửa bị nước cuốn trôi ) -Vậy làm gì để phòng chống gió?(trồng cây ,không chặt phá cây )mở hình ảnh đang trồng cây cho trẻ xem . Những loại gió trên được gọi là gió gì? (gió tự nhiên ) Ngoài gió tự nhiên thì còn có gió gì nữa?(gió con người tạo ra ) -Các con nhìn xem nếu cô tác động vào quạt thì điều gì sẻ xẩy ra ? -Cô quạt cho trẻ quan sát ,bông gòn và lá cây bay -Cô đưa chong chóng giơ ra .Nếu cô để im thì sao ?Cô quạt vào chong chóng thì sao? -Cho trẻ quan sát lớp vì sao rèm cửa bay ?(vì có gió ).Theo các con gió ở quạt điện, quạt tay là gió nhân tạo hay gió tự nhiên ?(gió nhân tạo ) Vậy gió nhân tạo là gió do con người tạo ra * So sánh gió nhân tạo và gió tự nhiên . + Giống nhau: Đều là gió ,mát. + Khác nhau : gió tự nhiên ở bên ngoài là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp tạo thành gió ,gió nhân tạo ở bên trong do con người tạo ra . +Trò chơi nhẹ : gió thổi cây nghiêng T/c gió nhẹ nghiêng ngã gió mạnh ù ù ,gió xoay quanh một vòng rồi cho trẻ ngồi xuống hít mạnh thở ra ngữi xem gió có mùi gì không ? Gió không có mùi ,không màu ,không vị ,gió có ở xung quanh ta . Gió có ích lợi cho ta không ?Nếu một ngày mùa hè mà không có gió thì thấy thế nào?(nóng nực) Gió rất cần thiết cho chúng ta .nhờ có gió mà kinh khí cầu bay lên được ,thuyền buồm nhờ có gió mà đi xa ,diều có gió mà bay cao ..…...
<span class='text_page_counter'>(62)</span> -Vậy gió to có hại gì?cây cối đổ gãy ,gió lốc làm bụi bay dẫn đến ô nhiểm ,gió mạnh làm nhà cửa đổ ,sóng biển lớn hơn * Tổng hợp ,GD: Có rất nhiều loại gió ,gió nhẹ thì có lợi nhưng gió mạnh thì rất nguy hiểm vì vậy chúng ta cần phải trồng cây , trồng rừng để chắn gió . .Luyện tập-trò chơi Chia thành 3 nhóm : - Nhóm gấp quạt để tạo ra gió -Thả thuyền ,thổi tạo gió đẩy thuyền đi trên mặt nước -Xem chị gió đưa bóng bay đi đâu (thả những quả bóng đã thổi lên chậu nước ) Kết thúc : Hát bài cho tôi đi làm mưa 6-Hoạt động góc -Góc phân vai : Gia đình a.Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình b.Cách tiến hành: +Gia đình đi chợ về nấu các món ăn cho con ăn . - Góc xây dựng : Xây nhà cho gấu ,thỏ a.Chuẩn bị: + Các loại vật liệu xây dựng: hộp giấy ,các khối ,cây xanh … b.Cách tiến hành: + Xây dựng lắp ghép ngôi nhà cho thỏ và gấu do bão to đổ mất nhà .cô cho trẻ xây ngôi nhà ,hàng rào ,trồng một số cây xanh ,cây hoa ,công trình phụ -Góc nghệ thuật :Xâu vòng biểu diễn văn nghệ theo chủ đề a.Chuẩn bị: Các bài hát bài thơ theo chủ đề,hoa ,dây xâu … b.Cách tiến hành: Trẻ xâu hoa kết thành vòng để hát, múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao nói về các hiện tượng thiên nhiên. - Góc học tập –sách : Vẽ ,tô màu ,căt dán làm bộ sưu tập Làm tiếp vở chưa xong,làm đồ chơi từ vật liệu phế thải. a.Chuẩn bị: -giấy ,bút màu ,vở ,Sách ,tranh ảnh có nội dung về các hiện tượng thiên nhiên . -Tranh vẽ để trẻ tô màu ,các vật liệu phế thải . b.Cách tiến hành: - Vẽ mưa ,nước ,gió,cắt dán tranh ảnh về một số hiện tượng thiên nhiên làm sưu tập ,làm tiếp vở chưa xong ,làm đồ chơi theo ý thích của trẻ . - Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên 7- Hoạt động chiều . - Ôn kiến thức buổi sáng : MTXQ: khám phá về gió . - Làm quen kiến thức mới: PTNN: Truyện đám mây xấu xí. Trò chơi học tập : Chai có đựng gì không ? . Hoạt động tự do: Hát múa ,đọc thơ theo chủ đề 8- Nêu gương, bình cờ, trả trẻ. 9-Nhận xét đánh giá cuối n gày: Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(63)</span> * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… ******************************************* Thứ ba ngày 28 tháng 03 năm 2017. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNN: Truyện “ Đám mây xấu xí ” I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết dinh dưỡng hợp lý để cơ thể phát triển , giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, chơi an toàn, không xả rác bừa bãi ra sân trường, trồng cây để chắn gió ,biết tắm nắng đúng phương pháp chống cảm nắng . - Trẻ nhớ được tên truyện, nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện “ Đám mây xấu xí”. - Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới. - Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, dân gian, và các trò chơi trong các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. 2. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Bão, lũ lụt, hạn hán. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản 3. Kỹ năng : - Luyên kỹ năng ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Có một số kỹ năng sử dụng các nguyên vật liệu mở để làm ra các sản phẩm trưng bày và để vào các góc trong hoạt động chơi dài và hoạt động có chủ đích . - Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ cho cơ thể luôn sạch sẻ và biết lau chùi đồ chơi. 3.Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. - Ham thích thể dục, thể thao để cơ thể khỏe mạnh. - Biết ích lợi của nắng,gió,mưa và tác hại của chúng để biết cách phòng và chống lại các hiện tượng thiên nhiên . II. CHUẨN BỊ - Không gian tổ chức : Trong lớp - Phương pháp : Đàm thoại,kể diễn cảm. - Nội dung tích hợp : ÂN. “ Cho tôi đi làm mưa ” MTXQ: Hiện tượng thiên nhiên TH: Vẽ mây - Đồ dùng phương tiện : Tranh nội dung truyện . + 1 số đồ dùng chơi ngoài trời như: lá cây, phấn, bóng, diều, rổ, hột me..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Tranh truyện, tranh nội dung, tranh sáng tạo… + ĐDVS cho cá nhân, sắp xếp bàn ghế và thiết kế môi trường cho từng hoạt động. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY: 1- Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2 -Thể dục buổi sáng. 3 -Hoạt động ngoài trời. Dạo sân trường, dự đoán những điều có thể xảy ra trong ngày ,chào đón ngày mới, giáo dục trẻ về ATGT,ATTP,ăn mặc theo mùa ,vệ sinh phòng bệnh .Cô cháu cùng trò chuyện về hiện tượng nắng, nóng khô - Ôn bài cũ : + MTXQ : Khám phá về gió . - LBM : + PTNN: Truyện “ Đám mây xấu xí” - Trò chơi vận động: gió thổi . - Khám phá khoa học : Quan sát sự bay hơi của nước - Chơi tự do:Trẻ chơi với diều ,chong chóng , xếp làm quạt giấy ,chơi cầu lông . 4. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Bão, lũ lụt, hạn hán. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản 5- Hoạt động chung có chủ đích. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Truyện “ ĐÁM MÂY XẤU XÍ ” Hoạt động 1: Lớp hát bài “Cho tôi đi làm mưa” -Các con vừa hát bài hát gì? -Mưa là hiện tượng của gì? -Khi trời sắp mưa thì xuát hiện gì?(mây đen) -Còn mây trắng thì sao? Và để biết được mây nào có ích đối với con người mời các con nghe cô kể câu chuyện “đám mây đen xấu xí”nhé Hoạt động 2 : Cô kể diễn cảm lần 1 diễn cảm -Câu chuyện kể về mây đen và mây trắng ,mây trắng chê mây đen xấu xí nhưng mây đen lại rất có ích đối với con người và vạn vật và sau này mây trắng mới ân hận vì lời nói của mình và đã xin lỗi mây đen. Kể lần 2- Trích dẫn làm rõ ý kết hợp đàm thoại: + Đoạn 1: Từ đầu đến ......đỏng đảnh bỏ đi . nói về sự kiêu ngạo của mây trắng .Mây trắng đã nói với mây đen như thế nào ? .Mây đen đã như thế nào? +Đoạn 2: nói về thời tiết khắc nhiệt của ánh nắng .Thời tiết nóng đã làm cho cây cối như thế nào? +Đoạn 3: nói về ích lợi của mây đen .Vì sao mây đen lại khóc ? .Khi mây đen khóc thì vạn vật và con người như thế nào ? Đoạn cuối nói vê sự ân hận của mây trắng đối với mây đen .Mây đen đã nói gì với mây trắng.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> .Qua câu chuyện khuyên ta điều gì? .Còn các con thì phải như thế nào với nhau ?(GD trẻ) Hoạt động 3: Kể chuyện sáng tạo: + Cho trẻ lên lấy tranh và kể theo nội dung bức tranh mà trẻ chọn. + Một trẻ lên kể lại toàn bộ câu chuyện diễn cảm. Trò chơi : Vẽ mây Kết thúc: lớp đọc thơ “cầu mưa” 6- Hoạt động góc: -Góc phân vai : Gia đình a.Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình ,quầy hàng .. b.Cách tiến hành: +Gia đình đi chợ mua sắm đồ dùng ,nấu ăn –cho con ăn - Góc xây dựng : Xây nhà cho gấu ,thỏ a.Chuẩn bị: + Các loại vật liệu xây dựng: hộp giấy ,các khối ,cây xanh … b.Cách tiến hành: + Xây dựng lắp ghép ngôi nhà cho thỏ và gấu do bảo to đổ mất nhà .cô cho trẻ xây ngôi nhà ,hàng rào ,trồng một số cây xanh ,cây hoa ,công trình phụ . - Góc học tập và sách: Vẽ ,tô màu ,căt dán làm bộ sưu tập Làm tiếp vở chưa xong a.Chuẩn bị: -giấy ,bút màu ,vở ,Sách ,tranh ảnh có nội dung về các hiện tượng thiên nhiên . -Tranh vẽ để trẻ tô màu. b.Cách tiến hành: - Vẽ mưa ,nước ,gió,cắt dán tranh ảnh về một số hiện tượng thiên nhiên làm sưu tập ,làm tiếp vở chưa xong. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên. 7- Hoạt động chiều . - Ôn kiến thức buổi sáng : Truyện: đám mây đen xấu xí . - Làm quen kiến thức mới: + PTTC: Tung bóng lên cao và bắt bóng. + PTTM: Vẽ tia nắng, mây, mặt trời và các vì sao. - Trò chơi học tập : chai có đựng gì không - Chơi tự do. 8- Nêu gương, bình cờ, trả trẻ. 9-Nhận xét đánh giá cuối ngày: Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(66)</span> ************************************* Thứ tư ngày 29 tháng 03 năm 2017. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTC: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG. PTTM : VẼ TIA NẮNG, MÂY MẶT TRỜI VÀ CÁC VÌ SAO. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết ăn đủ chất và hết xuất để cơ thể phát triển , giữ gìn vệ sinh chung , không sả rác bừa bãi ra sân trường, tắm nắng sớm để phát triển cơ xương và chơi an toàn. - Kích thích sự sáng tạo của trẻ thông qua các góc chơi và sử dụng các nguyên vật liệu mở để thiết kế các đồ chơi theo ý thích của trẻ , thể hiện đúng vai chơi và chơi biết liên kết các góc chơi . - Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới. - Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, dân gian, và các trò chơi trong các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. 2/ Kỹ năng : - Luyên kỹ năng ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Luyện kỹ năng nhận biết thời gian tốt ,biết liên hệ thực tế . - Có một số kỹ năng khéo léo và sáng tạo khi chơi với các nguyên vật liệu mở. - Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ và biết giúp cô thu dọn đồ dùng đồ chơi , lau chùi bàn ghế. 3/ Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. - Ham thích khám phá về các hiện tượng thiên nhiên - Biết quan tâm, chăm sóc những người thân , bạn bè và cô giáo, và ứng sử phù hợp với mọi người xung quanh trẻ - Biết ích lợi và tác hại của một số hiện tượng thiên nhiên để cách phòng và chống lại II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY: 1- Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2- Thể dục buổi sáng. Bài “dậy đi thôi 3- Hoạt động ngoài trời. Dạo sân trường, hít thở không khí trong lành ,dự đoán những điều có thể xảy ra trong ngày , giáo dục trẻ về ATGT,ATTP,ăn mặc theo mùa ,vệ sinh phòng bệnh.Cô cháu cùng trò chuyện về hiện tượng thời tiết mưa, ẩm ướt , ích lợi và tác hại -Ôn bài cũ : PTNN: Truyện: Đám mây đen xấu xí -Làm quen bài mới : PTTC: Tung và bắt bóng PTTM: Vẽ tia năng, mây, mặt trời và các vì sao. -Trò chơi Vận động: gió thổi . -Dân gian: Đánh cầu . - Chơi tự do:Trẻ chơi với diều ,chong chóng , xếp làm quạt giấy , lá cây ,kéo co. 4- Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Bão, lũ lụt, gió xoáy. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 5- Hoạt động chung có chủ đích. TIẾT 1: Lĩnh vực PTTC: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG Hoạt động 1: Khởi động : Lớp Hát bài “mùa hè” Bài hát nói về gì ? -Mùa hè các con thường được đi đâu ?(đi du lịch ) Các con à !Mùa hè về đem đến cho ta bao điều thú vị ,được đi chơi thỏa thích và còn được tham gia chơi các trò chơi rất vui các con có thích không nào ? Vậy chúng ta cùng đi chơi nhé. Đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi , khởi động chân tay ,đầu gối sau đó xếp thành 3 hàng dọc giãn cách đều. Hoạt động 2: Trọng động : * Bài tập phát triển chung. Đã đến khu du lịch rồi , bây giờ xin mời các con cùng đến với trò chơi “Bật sâu 30-35cm ,ném xa bằng hai tay . Và để trò chơi được tốt thì chúng ta cùng tập bài tập phát triển chung nhé + Động tác tay vai (2 lần 2 nhịp ) Hai tay xoay dọc thân từ trước ra sau ,lên cao và ngược lại + Động tác chân (4 lần 4 nhịp ) Hai tay dang ngang đưa ra trước khụy gối. + Động tác bụng : (2 lần 4 nhịp) Hai tay đưa lên cao sau đó cúi gập người + Động tác bật : (4 lần 4 nhịp ) Hai tay chống hông và bật tiến về trước *Vận động cơ bản: - Cô tập mẫu lần 1. - Lần 2 : Kết hợp giải thích động tác + TTCB :Trẻ đứng thẳng hai chân rộng bằng vai , cô tung bóng cho trẻ bằng hai tay, trẻ đón bắt lấy bằng hai tay có thể sử dụng cả cánh tay để giữ lấy bóng rồi tung lại cho cô. Làm thử sửa sai : - Mời 2-3 trẻ lên làm thử lớp nhận xét . Và bây giờ lần lượt các cháu lên thi đua với nhau. -Lớp thực hiện . -Trẻ tập cô bao quát động viên tuyên dương kịp thời * Trò chơi vận động: Ai ném xa nhất. Cô hướng dẫn luật chơi rồi cho trẻ chơi. *Hồi tĩnh . Đi nhẹ nhàng hít thở sâu ,thả lỏng chân tay . 6- Hoạt động góc: -Góc phân vai : Gia đình đi du lịch công viên ,thác a.Chuẩn bị: Mô hình công viên ,thác ,đồ chơi gia đình b.Cách tiến hành: +Gia đình nấu ăn + Chơi gia đình đưa con đi chơi công viên +Đi chơi thác . +Mua sắm đồ dùng - Góc xây dựng : Xây nhà cho gấu ,thỏ.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> a.Chuẩn bị: + Các loại vật liệu xây dựng: hộp giấy ,các khối ,cây xanh … b.Cách tiến hành: + Xây dựng lắp ghép ngôi nhà cho thỏ và gấu do bảo to đổ mất nhà .cô cho trẻ xây ngôi nhà ,hàng rào ,trồng một số cây xanh ,cây hoa ,công trình phụ -Góc nghệ thuật : Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở phục vụ cho các góc chơi , biểu diễn văn nghệ… a.Chuẩn bị: + Lõi dấy ,hộp giấy ,bìa cứng ,chai lọ ,Các loại lá cây ,xốp các bài hát bài thơ theo chủ đề b.Cách tiến hành: +Trẻ làm đồ chơi phục vụ cho các góc ,theo ý thích của trẻ . +Hát,múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao nói về các hiện tượng thiên nhiên. - Góc học tập và sách : Vẽ ,tô màu ,căt dán làm bộ sưu tập Làm tiếp vở chưa xong a.Chuẩn bị: -giấy ,bút màu ,vở ,Sách ,tranh ảnh có nội dung về các hiện tượng thiên nhiên . -Tranh vẽ để trẻ tô màu. b.Cách tiến hành: - Vẽ mưa ,nước ,gió,cắt dán tranh ảnh về một số hiện tượng thiên nhiên làm sưu tập ,làm tiếp vở chưa xong . -Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp a Tiến hành : Trẻ tưới cây ,nhổ cỏ ,xới đất cho góc thiên niên của lớp. 7. Hoạt động chiều TIẾT 2: PTTM: VẼ TIA NẮNG, MÂY, MẶT TRỜI VÀ CÁC VÌ SAO Hoạt động 1: Lớp hát bài “cháu vẽ ông mặt trời” - Các con vừa hát bài gì? - Mặt trời thường có những gì?(tia nắng) - ánh sáng của mặt trời là án sáng tự nhiên hay do con người tạo nên ? - Ngoài mặt trời ra còn có ánh sáng nào là ánh áng tự nhiên ?(trăng sao ) -Trăng sao có vào lúc nào ?(ban đêm ) Cô có bưc tranh các con xem bức tranh vẽ những gì về hiện tượn thiên nhiên nhé! Hoạt động 2: *Quan sát đàm thoại Tranh 1: - Bức tranh của cô vẽ gì ? -Đây là mặt trời trong thời gian nào? -Ông mặt trời có dạng hình gì?(tròn) -Các tia nắng được vẽ bằng những nét gì? -Mọi người đang làm gì vào buổi trưa ?(phơi lúa ) -Trong tranh còn có gì nửa ? -Được vẽ bằng những nét gì? Tranh 2: -Đây là bầu trời khi nào ?(ban đêm ) -Ban đêm có gì?(trăng và các vì sao) -Trăng trong bức tranh như thế nào?( khuyết ) -Sao được vẽ bằng những nét gì?.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tranh 3: -Ánh trăng này như thế nào so với ánh trăng của bức tranh kia ? -Trăng tròn vào thời gian nào? -Các bạn đang làm gì dưới ánh trăng ? Tranh 4: tranh mẫu *Cô làm mẫu cho trẻ quan sát * Trẻ thực hiện. cô đến từng chỗ trẻ ngồi quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện. * Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày . - Nhận xét :cho trẻ lên nhận xét bài vẽ đẹp ,giống mẫu, cô nhận xét chung * Kết thúc: Thu dọn đồ dùng . - Ôn bài sáng: . PTTC: Tung bóng lên cao và bắt bóng. - Làm quen bài mới: PTNT: “ Nhận biết các buổi sáng, chưa, chiều, tối và số thứ tự ” - Trò chơi học tập: chai có đựng gì? - Chơi tự do,đọc thơ,đồng giao theo chủ điểm 8. Nêu gương – bình cờ - trả trẻ 9. Nhận xét đánh giá cuối ngày : Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… ************************************* Thứ năm ngày 30 tháng 03 năm 2017. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT: LQVT “ NHẬN BIẾT CÁC BUỔI SÁNG, TRƯA, CHIỀU, TỐI VÀ SỐ THỨ TỰ” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết ăn đủ chất và hết xuất để cơ thể phát triển , giữ gìn vệ sinh chung , không sả rác bừa bãi ra sân trường, tắm nắng sớm để phát triển cơ xương và chơi an toàn. - Trẻ nhận biết thời gian trong ngày :sáng ,trưa ,chiều ,tối và số thứ tự qua tranh ảnh và biết được các hoạt động của từng thời điểm đó . - Kích thích sự sáng tạo của trẻ thông qua các góc chơi và sử dụng các nguyên vật liệu mở để thiết kế các đồ chơi theo ý thích của trẻ , thể hiện đúng vai chơi và chơi biết liên kết các góc chơi - Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, dân gian, và các trò chơi trong các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. 2. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Cơn mưa, hạt mưa, mưa tạnh. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 3. Kỹ năng : - Luyên kỹ năng ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết thời gian tốt ,biết liên hệ thực tế . - Có một số kỹ năng khéo léo và sáng tạo khi chơi với các nguyên vật liệu mở. - Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ và biết giúp cô thu dọn đồ dùng đồ chơi , lau chùi bàn ghế. 4. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ cảm nhận được về thời gian, yêu quý thời gian, yêu cuộc sống, biết lao động tự phục vụ. - Ham thích khám phá về các hiện tượng thiên nhiên - Biết quan tâm, chăm sóc những người thân, bạn bè và cô giáo, và ứng sử phù hợp với mọi người xung quanh trẻ. - Biết ích lợi và tác hại của một số hiện tượng thiên nhiên để phòng chống. II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức: trong lớp học. - Phương pháp: Quan sát, thực hành. - Nội dung tích hợp: MTXQ: Ánh sáng. TD: Bật xa. ÂN: Nắng sớm + Đồ chơi ngoài trời như phấn, hạt, giấy, lá cây… - Đồ chơi cho các góc chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY: 1. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2.Thể dục buổi sáng. 3. Hoạt động ngoài trời. Dạo sân trường, hít thở không khí trong lành, dự đoán những điều có thể xảy ra trong ngày ,chào đón ngày mới .Cô cháu cùng trò chuyện về ích lợi và tác hại của gió đối với đời sống của con người. -Ôn bài cũ : TD: Tung bóng lên cao và bắt bóng PTTM: Vẽ tia nắng, mây, mặt trời và các vì sao. -Làm quen bài mới : Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối và số thứ tự. -Trò chơi vận động: gió thổi. -Dân gian: Đánh cầu . -Hoạt động tự do: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị. 4. Hoạt động tăng cường tiếng việt - Đọc to rõ các từ: Cơn mưa, hạt mưa, mưa tạnh. - Hiểu nghĩa của các từ chỉ vào tranh và nói được các từ. - Hiểu nghĩa các câu đơn giản. 5. Hoạt động chung có chủ đích..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Lĩnh vực PTNT: LQVT “ NHẬN BIẾT CÁC BUỔI SÁNG, TRƯA, CHIỀU, TỐI VÀ SỐ THỨ TỰ ”. Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu - Lớp hát bài “ Tiếng chú gà trống gọi ” - Chú gà trống thường gáy vào buổi nào? - Chú gà trống gáy ò ó o...gọi những ai thức dậy? - Sau một đêm tối, khi chú gà trống gáy vang gọi ông mặt trời và mọi người cùng thức dậy, đó là bắt đầu một ngày mới. - Để biết thứ tự các buổi trong ngày hôm nay cùng các con tìm hiểu nhé. Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức * Nhận biết thời gian : Sáng ,trưa ,chiều ,tối - Cô có tranh vẽ về thời gian nào? (sáng) - Vì sao con biết đây là buổi sáng ? - Ông mặt trời buổi sáng như thế nào?(vừa nhô lên sau núi ) - Buổi sáng còn có chi tiết gì nửa ?(gà gáy sáng ) - Mọi ngươi bắt đầu đi đâu ?(làm việc) - Còn các con buổi sáng thì làm gì?(Đánh răng ,rửa mặt ,ăn sáng rồi đi học) Còn đây là bức tranh buổi nào?(buổi trưa ) -Vì sao con biết đây là buổi trưa ? Ông mặt trời buổi trưa như thê nào?( lên cao ) -Mọi người trong bức tranh đang làm gì?(đi làm về ,ăn cơm trưa ,nghỉ trưa ) -Còn các con buổi trưa ở lớp thường làm gì?(ăn cơm trưa ,đi ngủ trưa ) Đây là bức tranh buổi nào?(chiều ) -Ông mặt trời buổi chiều như thế nào?( đã xuống thấp ) -Ánh nắng buổi chiều như thế nào so với buổi trưa ?(nhẹ hơn và dần dần tắt hẳn ) -Ở lớp buổi chiều các con thường làm gì?(ngũ dậy ăn chiều ,ôn lại bài học sáng và làm quen bài sắp học,chơi hoạt động chiều) - Còn đây là bức tranh buổi nào?(tối ) -Vì sao con biết buổi tối ?(có ánh đèn ,bầu trời tối ) -Buổi tối mọi người thường làm gì?(đi ngủ) - Còn các con vật thì sao ?(về chuồng) * Làm thử sửa sai: Cháu lên gắn tranh về thời gian theo yêu cầu của cô. *Liên hệ thực tế: -Bây giờ chúng ta đang học đây là thời gian buổi nào? * Luyện tập, trò chơi: + Thi đua 3 đội bật qua vòng lên gắn tranh treo thứ tự thời gian ,đội nào gắn nhanh và đúng thì chiến thắng. + Làm trong vở toán c-Kết thúc: 6-Hoạt động góc -Góc phân vai : Gia đình đi du lịch công viên ,thác a.Chuẩn bị: Mô hình công viên ,thác ,đồ chơi gia đình b.Cách tiến hành: +Gia đình nấu ăn + Chơi gia đình đưa con đi chơi công viên +Đi chơi thác ..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> +Mua sắm đồ dùng - Góc xây dựng : Xây nhà cho gấu ,thỏ a.Chuẩn bị: + Các loại vật liệu xây dựng: hộp giấy ,các khối ,cây xanh … b.Cách tiến hành: + Xây dựng lắp ghép ngôi nhà cho thỏ và gấu do bảo to đổ mất nhà .cô cho trẻ xây ngôi nhà ,hàng rào ,trồng một số cây xanh ,cây hoa ,công trình phụ -Góc nghệ thuật : Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở phục vụ cho các góc chơi , biểu diễn văn nghệ… a.Chuẩn bị: + Lõi dấy ,hộp giấy ,bìa cứng ,chai lọ ,Các loại lá cây ,xốp các bài hát bài thơ theo chủ đề. b.Cách tiến hành: +Trẻ làm đồ chơi phục vụ cho các góc ,theo ý thích của trẻ . +Hát,múa , đọc thơ,ca dao, đồng dao nói về các hiện tượng thiên nhiên. - Góc học tập và sách : Vẽ ,tô màu ,căt dán làm bộ sưu tập Làm tiếp vở chưa xong a.Chuẩn bị: -giấy ,bút màu ,vở ,Sách ,tranh ảnh có nội dung về các hiện tượng thiên nhiên . -Tranh vẽ để trẻ tô màu. b.Cách tiến hành: - Vẽ mưa ,nước ,gió,cắt dán tranh ảnh về một số hiện tượng thiên nhiên làm sưu tập ,làm tiếp vở chưa xong . -Góc thiên nhiên:Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp a.Tiến hành : trẻ tưới cây ,nhổ cỏ ,xới đất cho góc thiên niên của lớp 7- Hoạt động chiều . -Ôn kiến thức buổi sáng : PTNT: Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối và số thứ tự. - Làm quen kiến thức mới: PTTM: Nắng sớm. - Trò chơi học tập : Chai có đựng gì . -Hoạt động tự do: Cô cháu cùng đọc đồng dao ca dao,hát về hiện tượng thiên nhiên. 8. Nêu gương, bình cờ, trả trẻ: 9. Đánh giá hoạt động trên ngày: Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… *************************************.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Thứ sáu ngày 31 tháng 03 năm 2017. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM : NẮNG SỚM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết dinh dưỡng hợp lý để cơ thể phát triển , giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, chơi an toàn, không xả rác bừa bãi ra sân trường, trồng cây để chắn gió ,biết tắm nắng đúng phương pháp chống cảm nắng . - Hát và vận động âm nhạc theo nhịp bài nắng sớm sôi nổi. -Trẻ ôn kiến thức của bài cũ, làm quen kiên thức mới. -Biết chơi các trò chơi “Học tập, trò chơi vận động, dân gian, và các trò chơi trong các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. 2. Tăng cường tiếng việt - Ôn lại các từ đã học trong tuần 3. Kỹ năng : - Luyện kỹ năng ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Luyện kỹ năng vỗ tay theo nhịp và vận động âm nhạc nhịp nhàng.. - Có một số kỹ năng sử dụng các nguyên vật liệu mở để làm ra các sản phẩm trưng bày và để vào các góc trong hoạt động chơi dài và hoạt động có chủ đích. -Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ cho cơ thể luôn sạch sẻ và biết lau chùi đồ chơi. 4. Thái độ : -Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. -Ham thích thể dục, thể thao để cơ thể khỏe mạnh.Và thích được ca hát. -Biết ích lợi của nắng,gió,mưa và tác hại của chúng để biết cách phòng và chống lại các hiện tượng thiên nhiên . II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức: trong lớp học. - Phương pháp: Đàm thoại-luyện tập - Nội dung tích hợp: . - Phương tiện dạy học: + Đội hình đội ngũ cho trẻ đi dạo. + Dụng cụ âm nhạc. + Sưu tầm các nguyên vật liệu cho trẻ chơi một cách sáng tạo hơn. + Một số bài thơ bài hát trong chủ đề nhánh mới để giới thiệu với trẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN NGÀY: 1- Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh . 2 -Thể dục buổi sáng. 3 -Hoạt động ngoài trời. Dạo sân trường, dự đoán những điều có thể xảy ra trong ngày ,chào đón ngày mới, giáo dục trẻ về ATGT,ATTP,ăn mặc theo mùa ,vệ sinh phòng bệnh .Cô cháu cùng trò chuyện về về cách phòng và chống bệnh tật do thay đổi thời tiết - Ôn bài cũ : + PTNT: Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối và số thứ tự..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Làm quen bài mới : + ÂN: Nắng sớm . - Trò chơi vận động: gió thổi . - Khám phá khoa học : Quan sát sự bay hơi của nước -Chơi tự do:Trẻ chơi với diều ,chong chóng , xếp làm quạt giấy ,chơi cầu lông . 4. Tăng cường tiếng việt - Ôn lại các từ đã học trong tuần 5- Hoạt động chung có chủ đích. Lĩnh vực: PTTM: ÂM NHẠC “ NẮNG SỚM ” Hoạt động 1: Trò chuyện Chơi trò chơi “trời mưa” -Khi trời mưa to ta dùng gì để che ? -Mưa là một hiện tượng thiên nhiên ,vậy nắng thì sao nhỉ? Các con ạ! Khi cơn mưa vừa tạnh thì những ánh nắng ngập tràn lại tới ,nắng chiếu vào cành lá làm ta có cảm giác nắng đang hát múa hòa với tiếng chim rộn ràng đã làm cho nhạc sỹ Hoàn Ngọc Bích sáng tác bài “Nắng sớm”.Nào chúng ta cùng hát nhé ! Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức - Cô cháu cùng hát và thể hiện điệu bộ một lần - Lớp hát vỗ tay theo phách bài hát -Cô thấy các con vỗ theo phách rất hay nhưng theo các con còn có cách nào vỗ khác nửa không? ( Vỗ theo lời ca,theo nhịp ) -cho trẻ vỗ theo lời ca ,nhịp - Con thấy hai cách vỗ này như thế nào ?con thích cách vỗ nào ?(nhịp ) - Lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát - Lớp chia nhóm hát vận động theo nhịp bài hát sau đó hát đi vòng tròn , kết hợp đổi đội hình theo nhiều hình thức theo hiệu lệnh của cô -Vận động tự do. Cô mở băng cô cháu cùng vận động tự do Hoạt động 3: * Nghe hát: “Thật đáng chê” Nắng buổi sáng thì rất tốt ,giúp phát triển cơ xương nhưng nắng buổi trưa ,chiều thì rất nguy hiểm nếu đi ra ngoài phải làm gì?(độ mũ).Thế nhưng có một anh bạn lại không biết bảo vệ sức khỏe của mình nên như thế nào mời các con nghe bài hát “thật đáng chê” -Cô hát diễn cảm lần 1 -Lần 2 cô làm điệu bộ . -Cô mở băng cô cháu cùng làm điệu bộ Hoạt động 4: Trò chơi *Trò chơi : Nghe tiết tấu tìm đồ vật . Cách chơi :cho một trẻ dấu đồ vật sau đó gọi một trẻ đi tìm ,khi hát nhỏ thì đi tiến về phia trước ,khi hát to thì trẻ tìm đồ vật bạn dấu (chú ý khi người tìm đi đến gần nơi dấu đồ vật thì cả lớp hát to,đi qua thì hát nhỏ lại ) c , Kết thúc: Lớp hát bài “Nắng sớm ’’ Ra ngoài 6-Hoạt động góc -Góc phân vai : Gia đình a.Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình ,quầy hàng .. b.Cách tiến hành: +Gia đình đi chợ mua sắm đồ dùng ,nấu ăn –cho con ăn.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Góc xây dựng : Xây nhà cho gấu ,thỏ a.Chuẩn bị: + Các loại vật liệu xây dựng: hộp giấy ,các khối ,cây xanh … b.Cách tiến hành: + Xây dựng lắp ghép ngôi nhà cho thỏ và gấu do bảo to đổ mất nhà .cô cho trẻ xây ngôi nhà ,hàng rào ,trồng một số cây xanh ,cây hoa ,công trình phụ . - Góc học tập và tạo hình : Vẽ ,tô màu ,căt dán làm bộ sưu tập Làm tiếp vở chưa xong a.Chuẩn bị: -giấy ,bút màu ,vở ,Sách ,tranh ảnh có nội dung về các hiện tượng thiên nhiên . -Tranh vẽ để trẻ tô màu. b.Cách tiến hành: - Vẽ mưa ,nước ,gió,cắt dán tranh ảnh về một số hiện tượng thiên nhiên làm sưu tập ,làm tiếp vở chưa xong . -Góc thiên nhiên:Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp a Tiến hành : trẻ tưới cây ,nhổ cỏ ,xới đất cho góc thiên niên của lớp 7- Hoạt động chiều . -Ôn kiến thức buổi sang: ÂN : Nắng sớm -Làm quen kiến thức mới: Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đường bộ. -Trò chơi học tập : Chai có đựng gì không . - Hoạt động tự do: Cô cháu cùng đọc đồng dao ca dao về hiện tượng thiên nhiên . 8- Nêu gương, bình cờ, trả trẻ. 9- Nhận xét đánh giá cuối ngày: Sĩ số: Lý do vắng:…………………………………………………………………….. * HDNT:………………………………………………………………………... Hạn chế:……………………………………………………………………… * TCTV:……………………………………………………………………….. Hạn chế:……………………………………………………………………… *HĐCCĐ: ……………………………………………………………………… Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐG:…………………………………………………………………………. Hạn chế:……………………………………………………………………… * HĐC:…………………………………………………………………………. Hạnchế:……………………………………………………………………… ************************************* ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH. “Một số hiện tượng thời tiết ” ( Thời gian thực hiện: 1 tuần: Từ ngày 27/03 đến ngày 31 /03 năm 2017) A/ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ. I/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ. 1- Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt: -Trẻ đã thực hiện được các mục tiêu của cô đề ra, các hoạt động đã đi vào nề nếp ..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> 2- Các mục tiêu đề ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: - Các mục tiêu cô đề ra đều phù hợp với nội dung của chủ đề nhánh. 3- Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do: Mục tiêu 1: PTTC: - Phát triển vận động thô: Đa số trẻ đều thực hiện được vận động tung và băt bóng. - Phát triển vận động tinh : cháu Huy, Nhi, Tiệp chưa biết làm bộ sưu tập vì không biết cắt . Mục tiêu 2: PTNT: - Làm quen với toán: Cháu Tiệp, nhi, Ý chưa nhận biết được các buổi trong ngày. - Khám phá MTXQ: Tiệp, Nhi, chưa nhận biết đặc điểm của các loại gió . Mục tiêu 3: PTNN: - Huy, Ý phát âm chưa rõ. - Tiệp, Nhi không tiếp thu bài được Mục tiêu 4: PTTCXH: - Nhi, Ý chưa thể hiện được vai chơi của mình. Mục tiêu 5: PTTM: - Nhi, Ý, Khiên chưa biết sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để nặn, xé, dán để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của cô. B/ NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ. 1- Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: - Trẻ thực hiện đầy đủ các nội dung cô đã đề ra của chủ đề nhánh đặc biệt là : Đã biết giúp cô những công việc vừa sức như kê bàn hoạt động góc, biết vệ sinh cá nhân và giữ gìn sức khỏe thông qua sự tuyên truyền của cô về sự thay đổi thời tiết và cách ăn mặc theo mùa . 2- Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: Các các nội dung mà cô đưa ra trẻ thực hiện tương đối đảm bảo. 3- Các kỹ năng mà 15% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do: - Đa số trẻ thực hiện đầy đủ các kỹ năng mà cô đưa ra kết quả chưa đạt dưới 20% C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1- Hoạt động học: -Trẻ tham gia tích cực hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng: Trẻ rất hứng thú tham gia các hoạt động học ham thích học hỏi, thích khám phá kết quả đạt : 85 % - Trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia : 15 % * Lý do : Một số trẻ không tiếp thu bài được do chưa đủ tuổi ,một số trẻ chưa chú ý học 2- Việc tổ chức chơi trong các góc: Việc phân nhóm ở các góc chơi đảm bảo, trẻ đã biết công việc của từng góc chơi và chơi có sự tiến bộ hơn. 3- Tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức : Tương đối đầy đủ. - Số lượng chủng loại đồ chơi : Số lượng phù hợp với độ tuổi của trẻ. Đồ chơi đa dạng, phong phú, an toàn cho trẻ sử dụng.. - Vị trí chỗ chơi của trẻ : Sạch sẽ, thoáng mát. - Vấn đề an toàn , vệ sinh đồ chơi khu vực chơi : Đảm bảo. 4.Tăng cương tiếng việt - Trẻ đọc to các từ nhưng chưa chú ý vào mục đích hoạt động. - Trẻ hiểu nghĩa các từ và câu 5- Những vấn đề khác cần chú ý: - Khi thực hiện chủ đề nhánh “Một số hiện tượng thời tiết ”cần chú ý một số vấn đề sau..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Cô cần động viên khuyến khích trẻ đi học chuyên cần, ăn mặc phù hợp với thời tiết.Và cho trẻ thực hiện với nguyên vật liệu mở nhiều hơn nữa. 6- Lưu ý để triển khai chủ đề sau được tốt hơn : *Đối với trẻ: + Cô cần động viên và khuyến khích trẻ thực hiện tốt những yêu cầu của cô. * Đối với giáo viên: + Cô cần phải đầu tư và sáng tạo hơn nữa để lôi cuốn sự chú ý của trẻ. Ký duyệt của nhà trường. Giáo viên chủ nhiệm Nông Thị Loan. Trường MG Hoa Đào Lớp Chồi 3. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ “ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN ” ( Thực hiện 3 tuần: Từ 13 /03 - 31 / 03 /2017) A: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ I.MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt. - Cô chuẩn bị đầy đủ các mục tiêu để cung cấp tới trẻ từ môi trường học đến các hoạt động cho trẻ khám phá. - Trẻ đã thực hiện được các mục tiêu của cô đề ra các hoạt động dần đi vào nề nếp. 2. Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lý do: + Mục tiêu 1: PTTC - Phát triển vận động thô: Cháu Nhi, Khiên, Tiệp còn chậm ,nhút nhát khi thực hiện vận động. .cháu Nghĩa, Tiệp tung và bắt bóng chưa đúng động tác. - Phát triển vận động tinh: Cháu Nhi, Khiên, Tiệp, Ý còn yếu về môn xé dán ,vẽ ,làm đồ chơi tự tạo . +Mục tiêu 2: PTNT Làm quen với toán: Cháu Tiệp, Châu, Nhi, Ý nhận thức còn chậm.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Khám phá MTXQ: Cháu Tiệp, Châu, Nhi, Ý không nhận biết được các hiện tượng thiên nhiên -Lý do: Không chú ý vào hoạt động. + Mục tiêu 3: PTNN:Cháu Nhi đọc thơ còn nhỏ ,cháu Ý phát âm đôi từ chưa rõ,cháu Huy nói chưa mạnh lạc . + Mục tiêu 4: PTTM Cháu Tiệp, Nhi, Châu còn chậm về vẽ ,xé dán ,làm đồ chơi tự tạo . +Mục tiêu 5: Sức khỏe Lớp còn cháu suy dinh dưỡng B. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ. 1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt. - Trẻ thực hiện đầy đủ các nội dung cô đã đề ra của chủ đề đặc biệt nội dung tuyên truyền tới trẻ cách ăn mặc để giữ ấm cho trẻ khi thời tiết thay đổi , về an toàn giao thông,phòng dịch bệnh trẻ đã tiếp thu và thực hiện khá tốt. Về âm nhạc: trẻ hát thuộc và vận động rất sôi nổi hứng thú Về môi trường xung quanh trẻ đả tiếp thu và hiểu tương đối Về toán trẻ biết đếm đến 8 ,đo dung tích nước tương đối tốt . Thể dục : Trẻ thực hiện tốt các vận động tung và bắt bóng . C. CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Hoạt động học: - Trẻ tham gia tích cực hứng thú tham gia các hoạt động học, thích học hỏi thích khám phá, kết quả:85% - Trẻ tỏ ra không hứng thú không tích cực,tham gia 15% * Lý do: Một số trẻ chưa đủ tuổi ,một số trẻ tiếp thu bài còn chậm ,một số trẻ nghỉ học nhiều. 2. Việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng / bố trí góc chơi. - Số lượng chơi ở các góc được phân bố phù hợp từng góc chơi. VD: Góc âm nhạc số trẻ đông hơn, góc thư viện ít hơn. - Các góc chơi: Lớp bố trí 5 góc chơi đó là: Góc xây dựng, góc học tâp, góc nghệ thuật, thư viện, phân vai. - Trang trí các góc chơi theo từng nội dung, chủ đề nhánh - Sự giao tiếp giữa các nhóm chơi: Các nhóm chơi một số trẻ chơi liên kết với nhau, 1 số trẻ chơi chưa liên kết giữa các góc - Thái độ của trẻ khi chơi: Đa số trẻ hào hứng thể hiện vai chơi, một số trẻ chơi chưa đoàn kết còn tranh giành đồ chơi. 3. Tổ chức chơi ngoài trơi: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đầy đủ. - Số lượng loại đồ chơi phù hợp với trẻ, đa dạng, phong phú. - Vị trí chỗ chơi của trẻ sạch sẽ thoáng mát. - An toàn, vệ sinh đồ chơi, khu vực chơi an toàn 4.Tăng cương tiếng việt - Trẻ đọc to các từ nhưng chưa chú ý vào mục đích hoạt động. - Trẻ hiểu nghĩa các từ và câu 5. Những vấn đề khác cần chú ý: * Khi thực hiện chủ đề cần chú ý một số vấn đề sau: - Về sức khoẻ : cháu còn nghỉ học nhiều do ốm ,lớp còn có cháu suy dinh dưỡng . -Góc thiên nhiên ngoài trời còn sơ sài ,chưa được đa dạng -Chú ý cháu yếu để đưa vào rèn mọi lúc mọi nơi ,kết hợp với phụ huynh để rèn cháu.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> 6. Lưu ý triển khai chủ đề sau tốt hơn: + Tồn tại: Một số trẻ nghỉ học nhiều nên tiếp thu bài còn hạn chế ,nhiều trẻ còn yếu một số môn học. + Phương hướng chủ điểm sau: - Tuyên truyền cho cha mẹ về việc đến lớp không chuyên cần sẻ ảnh hưởng như thế nào đến việc học của cháu để khuyến khích trẻ đi học đầy đủ hơn . - Cô chú ý nhiều hơn những trẻ yếu để rèn trẻ mọi lúc mọi nơi - Lồng ghép câu đố, trò chơi vào hình thức thi đua cho trẻ tham gia tích cực. -Chú ý trẻ suy dinh dưỡng trong các bữa ăn và kết hợp với phụ huynh . * Đối với giáo viên: + Tồn tại: -Sưu tầm tranh ảnh chưa đa dạng , đồ dùng, đồ chơi cho trẻ ở hoạt động góc còn hạn chế + Phương hướng cho chủ điểm: - Sưu tầm tranh ảnh nhiều hơn,động viên trẻ hoàn thành các sản phẩm tốt hơn . -Làm nhiều đồ dùng tự tạo để cuốn hút trẻ , -Chú ý phương pháp dạy học lôi cuốn trẻ hơn để giờ dạy đạt hiệu quả .. Ký duyệt của nhà trường. Giáo viên chủ nhiệm Nông Thị Loan.
<span class='text_page_counter'>(80)</span>