Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

sinh hoc 7 tuan 25 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.46 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 25 Tiết: 47. Ngày soạn: Ngày dạy:. /02/2017 /2017. Bài 46: THỎ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ. Thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù. - Giải thích được sự sinh sản của thỏ là tiến hóa hơn bò sát. - Di chuyển của thỏ. * Kiến thức nâng cao: - GV yêu cầu HS đọc ∆ → trả lời câu hỏi: Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt nhưng 1 số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt kẻ thù? học? - Hiện tượng đẻ con (thai sinh) có gì tiến bộ hơn đẻ trứng (ở thằn lằn bóng đuôi dài)? 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ động vật II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Tranh H 46.2-3 SGK - Một số tranh về hoạt động sống của thỏ 2. Học sinh - Đọc trước bài. Kẻ bảng trang 150 SGK. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ồn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy kể tên các lớp động vật có xương sống mà em đã học? Trả lời: + Lớp cá. + Lớp lưỡng cư. + Lớp bò sát. + Lớp chim 3. Bài mới: Thỏ là một con vật rất hiền lành, không có gì để tự vệ nhưng vẫn tồn tại với rất nhiều nguy hiểm xung quanh. Vậy bằng cách nào để chúng tồn tại được, ta tìm hiểu bài 46. Hoạt động của giáo Học động của học Nội dung viên sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của thỏ I. Đời sống: I. Đời sống: 1. Đời sống: 1. Đời sống: - GV yêu HS cầu - HS đọc thông tin.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> học sinh đọc mục I. SGK tìm hiểu về đời sống của thỏ trả lời câu hỏi: + Thỏ hoang sống ở đâu? chúng có tập tính gì? + Thức ăn của thỏ là gì? Chúng ăn bằng cách nào? hoạt động lúc nào trong ngày? + Nhiệt độ cơ thể thỏ như thế nào? Liên hệ: Tạo sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ? - GV gọi 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, kết luận.. 2. Sinh sản: - Treo hình 46.1 → yêu cầu học sinh quan sát và thông tin mục I trong sách giáo khoa trả lời câu hỏi: + Hãy cho biết hình thức thụ tinh của thỏ? Vì sao?. SGK trả lời câu hỏi. + Sống ở các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu. + Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm ( tức là gặm từng mảnh nhỏ) vào chiều hoặc đêm. + Là động vật hằng nhiệt. - Vì thỏ có cách ăn gặm nhấm, thức ăn là thực vật. - 1 – 2 HS trả câu hỏi, các khác nhận xét, sung. - HS lắng nghe, nhận.. lời HS bổ ghi. - Quan sát hình, suy nghĩ trả lời câu hỏi:. + Thụ tinh trong. Vì thỏ đực có cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh ống + Thai (phôi) được dẫn trứng của thỏ phát triển ở đâu? cái. + Bộ phận nào giúp + Thai phát triển. - Thỏ hoang sống ở bụi rậm. - Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang. - Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm vào buổi chiều hoặc ban đêm. - Là động vật hằng nhiệt. 2. Sinh sản:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phôi trao đổi chất trong tử cung của với cơ thể mẹ? thỏ mẹ. + Quá trình phát + Nhau thai, dây triển của phôi? rốn.. + Hình thức sinh sản của thỏ? Thỏ mẹ nuôi con bằng gì? - GV giảng dựa vào hình cho học sinh biết ở thỏ có hiện tượng thai sinh. + Thế nào là hiện tượng thai sinh? + Sinh sản của thỏ có gì khác so với các ĐVCXS đã học? + Kiến thức nâng cao: Hiện tượng đẻ con (thai sinh) có gì tiến bộ hơn đẻ trứng (ở thằn lằn bóng đuôi dài)?. + Trong ống dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai chất bài tiết từ phôi được chuyển qua cơ thể mẹ. + Đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Nghe GV giảng, để rút ra khái niệm. + Là hiện tượng đẻ con có nhau thai. + Thỏ đẻ con, có nhau thai.. - Thụ tinh trong - Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ. - Đẻ con và nuôi con bằng sữa. + Hiện tượng đẻ con - Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là (thai sinh) tiến bộ hiện tượng thai sinh. hơn đẻ trứng (ở thằn lằn bóng đuôi dài):  Sự phát triển phôi không lệ thuộc lượng noãn hoàng trong trứng, phôi được nuôi nhờ chất dinh dưỡng của → GV nhận xét, bổ mẹ qua nhau thai sung và kết luận. nên ổn định..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và đầy đủ điều kiện sống thích hợp.  Con sơ sinh và con non được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào con mồi. - HS lắng nghe, ghi nhận. Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển II. Cấu tạo ngoài II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài: 1. Cấu tạo ngoài: - GV treo hình 46.2 - HS xác định, các yêu cấu HS xác định HS khác nhận xét. các bộ phận tên cơ thể thỏ. - HS lắng nghe. - GV nhận xét. - HS đọc □ mục 1 - GV yêu cầu HS SGK, thảo luận đọc □ mục 1 SGK, nhóm, hoàn thành thảo luận nhóm, phiếu học tập. hoàn thành phiếu học tập (bảng trang 150 SGK). - Đại diện nhóm lên - GV gọi đại diện bảng lựa chọn đáp nhóm lên hoàn án đúng hoàn thành - Lông mao dày và xốp → giữ nhiệt, bảo thành bảng, bảng, các nhóm vệ cơ thể khi ẩn trong bụi rậm. khác nhận xét, bổ - Chi trước ngắn → đào hang. sung. - Chi sau dài, khỏe → bật nhảy xa, chạy - GV đưa đáp án, - HS lắng nghe, ghi nhanh khi săn đuổi nhận xét nhận. - Mũi thính, cạnh mũi có lông xúc giác - GV đặt vấn đề: Ở - Khác: bộ lông, chi nhạy bén → thỏ có đặc điểm nào trước, có vành tai thăm dò thức ăn và môi trường. khác so với chim? dài. - Có vành tai rộng, cử động theo các phía → định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù. 2. Di chuyển:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Di chuyển: - GV yêu cầu HS quan sát hình 46.4; - HS trả lời: Hai 46.5. Mô tả động tác chân sau thỏ tiếp nhảy của thỏ. xúc với đất, đạp mạnh vào đất làm cơ thể thỏ bật cao lên. Chân trước và chân sau và thân thỏ khi đó đều duỗi thẳng, nên đã làm giảm sức cản của không khí, tạo đều kiện cho sự tăng tốc - Kiến thức nâng độ và lên cao. Chỉ cao: GV yêu cầu có một chân trước HS đọc ∆ → trả lời tiếp cận với đất ở câu hỏi: Tại sao thỏ vào giai đoạn cuối chạy không dai sức sự nhảy. bằng thú ăn thịt - Khi bị rượt đuổi nhưng 1 số trường thỏ chạy theo hình hợp vẫn thoát khỏi chữ Z, còn thú ăn thịt chạy theo kiểu nanh vuốt kẻ thù? rượt đuổi nên dễ mất Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời - GV hỏi tiếp: + Ngoài khả năng đà lao theo hướng cả 2 chân sau. chạy hình chữ z, thỏ khác, khi đó thỏ lẩn còn có những đặc vào bụi rậm. điểm nào giúp thỏ - HS trả lời: lẫn tránh kẻ thù? + Với thân hình thon nhỏ, bộ lông dày, thỏ có thể len lỏi, thậm chí lách + Thỏ di chuyển vào rong bụi cây có lá sắc nhọn. Với bằng cách nào? - GV gọi HS trả lời những ria xúc giác nhạy bén, thỏ nhanh câu hỏi. chóng phát hiện ra - GV nhận xét, bổ những hang đá hốc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sung, kết luận. đất đề kịp thời ẩn náu. + Bằng cách nhảy đồng thời bằng 2 chân sau. - HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhận. Bảng : Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo Sự thích nghi với đời sống và tập tính ngoài lẩn trốn kẻ thù Bộ lông Lông mao dày và Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể khi ẩn trong bụi xốp rậm Chi (có vuốt) Chi trước Ngắn Đào hang Chi sau Dài, khỏe Bật nhảy xa → chạy nhanh khi săn đuổi Giác quan Mũi Thính, cạnh mũi có Thăm dò thức ăn và lông xúc giác nhạy môi trường bén. Tai. Có vành tai rộng, cử Định hướng âm động theo các phía thanh, phát hiện sớm kẻ thù. 4. Củng cố. - Nêu đặc điểm đời sống của thỏ - Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào? - Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường tre bớt ánh sáng ở chuồng thỏ? 5. Dặn dò - Hoc bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết" - Xem trước bài 47: Cấu tạo trong của thỏ. VI. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần: 25 Tiết: 48. Ngày soạn: 15/02/2017 Ngày dạy: /2017. Bài 47. CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ. - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống * Kiến thức phân hóa: So sánh các hệ cơ quan chứng minh được sự tiến hóa của thỏ so.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> với động vật các lớp trước. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ động vật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tranh bộ xương thỏ và thằn lằn. - Tranh hình 47.2. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức cấu tạo trong của bò sát. - Đọc trước bài mới. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu những đặc điểm thể hiện sự thích nghi của thỏ với tập tính lẫn trốn kẻ thù? Trả lời: 2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: Bộ phận Sự thích nghi với đời sống Đặc điểm cấu tạo ngoài cơ thể và tập tính lẩn trốn kẻ thù Bộ lông Bộ lông mao dày xốp Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm Chi trước ngắn Đào hang Chi Bật nhảy xa → chạy trốn nhanh (có vuốt) Chi sau dài khoẻ Mũi tinh, lông xúc giác Thăm dò thức ăn và môi trường Tai có vành tai lớn, cử Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ Giác động thù quan Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn Mắt có mí cử động được trong bụi gai rậm 3. Bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1. Tìm hiểu về bộ xương và hệ cơ. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Bộ xương và hệ cơ 1. Bộ xương * Kiến thức phân hóa - Treo tranh 47.1, 39.1 ( bộ xương thỏ và thằn lằn) → Yêu cầu quan sát, so sánh tìm điểm giống và khác nhau về: + Các phần của bộ xương? + Xương lồng ngực? Vị trí của chi so với cơ thể?. I. Bộ xương và hệ cơ 1. Bộ xương - Cá nhân quan sát tranh, thu nhận kiến thức. Yêu cầu nêu được: + Các bộ phận tương đồng.. + Đặc điểm khác: 7 đốt sống có xương mỏ ác, chi + Tại sao có sự khác nhau nằm dưới cơ thể. đó? + Sự khác nhau liên quan - Treo bảng phụ gọi đại đến đời sống. diện nhóm trả lời, bổ sung - Đại diện HS trả lời. ý kiến. - Nhận xét, yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - HS tự rút ra kết luận. Gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành bộ khung và các khoang, làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ, bảo vệ, và vận động. Bảng. So sánh đặc điểm cấu tạo bộ xương thỏ và bộ xương thằn lằn Đặc điểm. Bộ xương thỏ Bộ xương thằn lằn - Xương đầu. Giống - Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác. nhau - Xương chi: + Đai vai, chi trên. + Đai hông, chi dưới. - Đốt sống cổ: 7 đốt - Đốt sống cổ: nhiều hơn 7 đốt - Xương sườn kết hợp với đốt - Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng sống lưng và xương ức tạo (chưa có cơ hoành). Khác nhau thành lồng ngực (có cơ hoành). - Các chi thẳng góc (nằm dưới - Các chi nằm ngang (bò sát). cơ thể), nâng cơ thể lên cao. 2. Hệ cơ 2. Hệ cơ - Yêu cầu HS đọc SGK - HS tự đọc SGK, trả lời trang 152, trả lời câu hỏi: câu hỏi. Yêu cầu nêu được: + Hệ cơ của thỏ có đặc + Cơ vận động cột sống, điểm nào liên quan đến sự có chi sau liên quan đến vận động? vận động của cơ thể. + Hệ cơ của thỏ tiến hóa + Cơ hoành, cơ liên sườn hơn các lớp động vật trước giúp thông khí ở phổi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ở những điểm nào? - GV nhận xét, bổ sung, rút - HS lắng nghe, ghi nhận. ra kết luận.. - Có cơ chi sau phát triển. - Cơ hoành chia cơ thể làm 2 khoang và tham gia vào hô hấp. Hoạt động 2. Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng - Yêu cầu HS: Đọc thông - HS tự đọc SGK trang II. Các cơ quan dinh tin SGK, quan sát tranh 153, 154, kết hợp quan sát dưỡng cấu tạo trong của thỏ, hoàn hình 47.2, ghi nhớ kiến thành phiếu học tập. thức. Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập.Yêu cầu đạt được: + Thành phần các cơ quan trong hệ cơ quan. + Chức năng của hệ cơ quan. - GV gọi HS lên bảng điền. - HS đại diện lên bảng điền, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV tập hợp ý kiến của - Thảo luận toàn lớp về ý các nhóm, nhận xét. kiến chưa thống nhất. - GV thông báo đáp án - HS theo dõi, sửa chữa. đúng. Bảng. Thành phần của các hệ cơ quan Hệ cơ quan. Vị trí. Các thành phần. Chức năng. Miệng → thực quản (qua khoang ngực) → dạ dày Tiêu Chủ yếu trong Tiêu hóa thức ăn (đặc → ruột non, manh tràng, hóa khoang bụng biệt là xenlulô). ruột già, gan, tụy (trong khoang bụng). Trong khoang Khí quản, phế quản, 2 lá Hô hấp Dẫn khí và trao đổi khí ngực phổi (mao mạch). Tim nằm trong Máu vận chuyển theo 2 khoang ngực (giữa - Tim 4 ngăn vòng tuần hoàn. Máu Tuần 2 lá phổi) các - Các mạch máu (ĐM, nuôi cơ thể là máu đỏ hoàn mạch máu phân bố TM, MM). tươi đảm bảo sự trao đổi khắp cơ thể chất Lọc từ máu chất thừa và Trong khoang 2 quả thận, ống dẫn nước Bài tiết thải nước tiểu ra ngoài bụng sát sống lưng tiểu, bóng đái, đường tiểu cơ thể - GV yêu cầu giải thích: - HS dựa vào vai trò của cơ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tại sao khi bắt thỏ, không hoành và động tác hô hấp nên bóp chặt vào khoang của thỏ, giải thích được: ngực của thỏ? Sự thông khí ở phổi nhờ vào sự co dãn của cơ liên sườn và cơ hoành. Cơ hoành nâng lên, hạ xuống giúp cơ thể hô hấp. Cơ hoàng của thỏ mới hình thành, vì thế khi ta bóp chặt khoang ngực của thỏ sẽ vỡ cơ hoành, tổn thương tim, phổi, thỏ sẽ chết. - HS lắng nghe, ghi nhận. - GV nhận xét, bổ sung. 1. Tiêu hoá Gồm những bộ phận giống ĐVCXS ở cạn nhưng biến đổi thích nghi với gặm nhấm. 2. Tuần hoàn và hô hấp - Thỏ có hệ tuần hoàn giống chim. - Hô hấp gồm khí quản, phế quản và 2 phổi. Sự thông khí nhờ co dãn cơ liên sườn và cơ hoành. 3. Bài tiết Gồm 1 đôi thận sau phát triển nhất trong ĐVCXS. Hoạt động 3. Thần kinh và giác quan III. Thần kinh và giác quan - Yêu cầu quan sát mô - Quan sát, nhận xét: hình não thỏ và thằn lằn, nhận xét: + Não thỏ có điểm nào + Giống: Bán cầu não lớn, giống và khác thằn lằn? tiểu não có nếp nhăn. + Khác: Bán cầu não che lấp các phần của não. + Tại sao thỏ có những cử + Do não phát triển hoàn động phức tạp hơn ở chim thiện. bồ câu? + Giác quan nào của thỏ + Tai có vành tai lớn tiến hóa hơn chim bồ câu? Mũi có thêm lông xúc giác..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> → GV nhận xét, kết luận.. - HS lắng nghe, ghi nhận.. - Bán cầu não và tiểu não phát triển. + Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp . + Tiểu não liên quan tới các cử động phức tạp. - Giác quan phát triển.. 4. Củng cố - GV chốt lại kiến thức. - HS đọc kết luận SGK trang 155. - GV hướng dấn HS trả lời cau hỏi SGK: *Kiến thức phân hóa: So sánh cấu tạo trong của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật đã học?. Hệ cơ quan Tiêu hóa. Hô hấp. Tuần hoàn. Bài tiết. Sinh sản. Thỏ (lớp Thú). Thằn lằn (lớp Bò sát) Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa còn phận, tốc độ tiêu hóa cao. thấp. - Khí quản, phế quản, 2 lá phổi. - Khí quản, phổi. - Phổi lớn gồm nhiều túi phổi - Phổi nhiều vách ngăn. (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc. - Sự thông khí ở phổi nhờ cơ - Sự thông khí ở phổi nhờ cơ liên sườn và cơ hoành. liên sườn. - Tim ba ngăn, tâm thất có vách - Tim 4 ngăn. - Máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, hụt. - Máu pha đi nuôi cơ thể. đảm bảo trao đổi chất mạnh. Thận sau, ống dẫn nước tiểu, Thận sau, bóng đái. (số lượng cầu thận khá lớn). bóng đái, đường tiểu. (số lượng cầu thận rất lớn). - Thụ tinh trong. - Thụ tinh trong. - Đẻ con, thai sinh, phôi phát - Đẻ trứng, phôi phát triển phụ triển không phụ thuộc vào nhiệt thuộc vào nhiệt độ môi trường. độ môi trường... 5. Hướng dẫn - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Điền Hải, ngày….tháng….năm 2017 Ký duyệt của TBM.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×