Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

KE HOACH DAY HOC VAT LI KI 2 CHUANchu canh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.32 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (a). Tuần (1). Số tiết (3). TÊN CHƯƠNG, BÀI (2). MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). Bài PPCT. 1. Bài 1: Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng. 1. 1. HỌC KỲ I Chương I: Quang học 1.Kiến thức: Nắm được định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng. - Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng. 2.Kĩ năng: Biết được điều kiện để nhìn thấy một vật. - Phân biệt được ngồn sáng với vật sáng. 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế. * Tích hợp GDBVMT: - Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sang nhân tạo, điều này có hại cho. CHUẨN BỊ CỦA THẦY, TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v…) (5). 1.Giáo viên: - Đèn pin, mảnh giấy trắng. 2.Học sinh: - Hộp cát tông, đèn pin, mảnh giấy trắng, phiếu học tập, hương, nến, diêm. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). Ghi chú (8).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. 3. Bài 2: Sự truyền ánh sáng. Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. 1. 2. 1. 3. mắt. Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại. 1.Kiến thức: Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng. - Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. - Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm sáng. 2.Kĩ năng: Bước đầu tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. - Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế. 3.Thái độ: Yêu thích môn học và tích cực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 1.Kiến thức: Nhớ lại định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Nắm được định nghĩa bóng tối và nửa bóng tối. 2.Kĩ năng: Giải thích được hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản. - Nghiêm túc trong giờ học.. 1.Giáo viên: - Bảng phụ hình 3.3, 3.4, mô hình mặt trời, mặt trăng, trái đất. - Tranh vẽ hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 2.Học sinh: - Đèn pin, miếng bìa, màn chắn. 1.Giáo viên:mô hình mặt trời, mặt trăng, trái đất. - Tranh vẽ hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 2.Học sinh: - Đèn pin,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. 5. Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng. Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 1. 4. 1. 5. * Tích hợp GDBVMT: - Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn. 1.Kiến thức:Tiến hành được thí nghiệm nghiên cứu đường đi của tia phản xạ trên gương phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn. 2.Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng để rút ra quy luật phản xạ ánh sáng 3.Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực tìm tòi và ứng dụng trong cuộc sống. 1.Kiến thức: Học sinh nêu được các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Học sinh vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 2.Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm để tạo ra được ảnh của một vật qua gương phẳng, xác định được vị trí của ảnh.. miếng bìa, màn chắn.. 1.Giáo viên: - Cho mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 thước đo góc. 2.Học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng, phiếu học tập.. 1.Giáo viên: - Đề kiểm tra 15’. - Cho mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 tấm kính trong có giá đỡ,. 15’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 6. Bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 7 Bài 7: Gương cầu lồi. 1. 6. 1. 7. 3.Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng nhìn thấy mà không cầm được. * Tích hợp GDBVMT: - Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan rất đẹp, các dòng sông trong xanh ngoài tác dụng đối với nông nghiệp và sản xuất còn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu tạo ra môi trường trong lành. 1.Kiến thức: Vẽ được ảnh của một vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. - Quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí. 2.Kĩ năng:Bố trí thí nghiệm, quan sát nghiệm để rút ra kết luận. 3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực. - Cẩn thận trong khi sử dụng gương phẳng. 1.Kiến thức: Học sinh nêu được các tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. - So sánh được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước. - Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi. - Học sinh biết được ở những chỗ. 2 cây nến. 2 vật bất kì. 2.Học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, phiếu học tập.. 1.Giáo viên: - sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2.Học sinh: báo cáo thực hành vào giấy kiểm tra. 1.Giáo viên: - Cho mỗi nhóm: 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi có cùng kích thước, 1 cây nến, diêm. 2.Học sinh: - Vở ghi, vở. Tính điểm hệ số 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 8. Bài 8: Gương cầu lõm. 1. 8. đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh người ta đặt các gương cầu lồi giúp người lái xe dễ dàng quan sát đường và các chướng ngại vật để tránh và giảm thiểu được số vụ tai nạn giao thông. 2.Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm để xác định được ảnh của vật qua gương cầu lồi. 3.Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng nhìn thấy mà không cầm được. * Tích hợp GDBVMT: - Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh người ta thường đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và các súc vật đi qua. Việc làm này đã làm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông, bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật. 1.Kiến thức: Học sinh nhận biết được ảnh và nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. - Học sinh biết được tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống và kĩ thuật. - Giáo dục cho học sinh biết được sử. bài tập, SGK, SBT.. 1.Giáo viên: - Cho mỗi nhóm: 1 gương cầu lõm, 1 cây nến, diêm, màn chắn, đen pin. 2.Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 9. Bài 9: Ôn tập tổng kết chương I: Quang học. 1. 9. 10. Kiểm tra 45 phút. 1. 10. dụng gương cầu lõm có thể tập trung năng lượng của ánh sáng mặt trời vào một điểm để dun nước, nấu chảy kim loại. Nhằm tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường. 2.Kĩ năng: Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm, quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm. 3.Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng nhìn thấy mà không cầm được. - Cẩn thận, vận dụng vào thực tế. * Tích hợp GDBVMT: - Mặt Trời là một nguồn năng lượng. Sử dụng năng lượng Mặt Trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch (tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường). 1.Kiến thức : Ôn tập nhắm củng cố, hệ thống lại những kiến thức đã học cho học sinh. 2.Kĩ năng: - Trả lời câu hỏi, bài tập. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích bộ môn. 1.Kiến thức: - Kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học. - Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT.. 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT, tài liệu tham khảo. 2.Học sinh: - Đồ dùng học tập. 1.Giáo viên: - Ma trận, đề. 45’.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tập của học sinh, phân loại học sinh. 2.Kĩ năng: - Trả lời câu hỏi, bài tập 3.Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực.. 11. Bài 10: Nguồn âm. 1. 11. 12. Bài 11: Độ cao của âm. 1. 12. Chương II: Âm học 1.Kiến thức: Nắm được thế nào là nguồn âm? Lấy được ví dụ minh họa. - Qua thí nghiệm học sinh nêu được các đặc điểm chung của nguồn âm. - Làm được một số câu hỏi đơn giản trong phần vận dụng. 2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm, rút ra kết luận. 3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm. - Học sinh hứng thú học tập. * Tích hợp GDBVMT: - Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá.. 1.Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. - Sử dụng đúng các thuật ngữ: Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).. bài, đáp án, thang điểm. 2.Học sinh: - Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT, tài liệu tham khảo. - 5 đoạn dây cao su, thìa nhỏ, cốc thủy tinh, âm thoa, búa cao su, đàn ống nghiệm (như hình 10.4 - SGK). 2.Học sinh: - Vở ghi, vở bài tập. Đọc, nghiên cứu trước nội dung bài. 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT, tài liệu tham khảo..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 13. Bài 12: Độ to của âm. 1. 13. 14. Bài 13: Môi trường truyền âm. 1. 14. 2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm, rút ra kết luận. 3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm. - Học sinh hứng thú học tập. * Tích hợp GDBVMT: - Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy, có thể chế tạo máy siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi. 1.Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm. - So sánh được âm to, âm nhỏ. 2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm, rút ra kết luận. 3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm. - Học sinh ham học hỏi, tìm tòi, khám phá.. - Bảng phụ, con lắc, giá đỡ, hộp gỗ, thước thép, bộ thí nghiệm H11.3 (SGK - 32). 2.Học sinh: - Vở ghi, vở bài tập. Đọc, nghiên cứu bài. 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT, tài liệu tham khảo. 2.Học sinh: - Vở ghi, vở bài tập. Đọc, nghiên cứu trước nội dung bài. 1.Kiến thức: Kể được một số môi 1.Giáo viên: trường truyền âm và không truyền - Cho mỗi được âm. nhóm: 1 trống, - Nêu được một số thí dụ về sự truyền 2 quả cầu bấc, âm trong các môi trường khác nhau: dùi trống, 1 Rắn, Lỏng, khí. bình đựng 2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm để chứng nước. minh âm truyền được qua các môi 2.Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 15. 16. Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang. Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn. 1. 15. 1. 16. trường nào? 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. 1.Kiến thức: Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. - Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém. - Kể được tên một số ứng dụng của phản xạ âm. 2.Kĩ năng: Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí nghiệm cho học sinh. 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. - Ham học hỏi, tìm tòi, khám phá. * Tích hợp GDBVMT: - Khi thiết kế các rạp hát, cần có biện pháp để tạo ra độ vọng hợp lý để tăng cường âm, nhưng tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu. 1.Kiến thức: Nhận biết được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Nêu và giải thich được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Kể tên được 1 số vật cách âm tốt. 2.Kĩ năng: Rèn khả năng tư duy, phân tích cho học sinh.. - Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT. 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT, tài liệu tham khảo. - Cho mỗi nhóm: 1 tấm gương, 1 nguồn phát âm, 1 bình nước. 2.Học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, nước sạch. - Đọc, nghiên cứu trước nội dung bài. 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT, tài liệu tham khảo. - Trống, dùi trống. 2.Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 17. Tổng kết chương II: Âm học. 1. 17. 18. Kiểm tra học kỳ I. 1. 18. 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế, cuộc sống. - Ham học hỏi, tìm tòi, khám phá. * Tích hợp GDBVMT: - Tác hại của tiếng ồn: + Về sinh lý, nó gây mệt mỏi toàn thân, nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon, gầy yếu. Ngoài ra người ta còn thấy tiếng ồn quá lớn làm suy giảm thị lực. + Về tâm lý, nó gây khó chịu, lo lắng bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, mất tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu chính xác. 1.Kiến thức: Ôn tập nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương II cho học sinh. 2.Kĩ năng: Rèn khả năng ghi nhớ, tư duy, phân tích cho học sinh. 3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, có ý thức trong khi hoạt động nhóm. 1.Kiến thức: Kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh, phân loại học sinh. 2.Kĩ năng: Trả lời câu hỏi, bài tập 3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực.. 19 Tuần dự phòng. - Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT. - Đọc, nghiên cứu trước nội dung bài.. 1.Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi, bài tập củng cố, vận dụng. 2.Học sinh: - Ôn tập 1. Giáo viên: - Đề bài. 2.Học sinh: - Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập.. 45’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần (1). TÊN CHƯƠNG, BÀI (2). Số tiết (3). Bài. PPCT. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). CHUẨN BỊ CỦA THẦY, TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v…) (5). Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). Ghi chú (8).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 20. 21. Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ sát. Bài 18: Hai loại điện tích. 1. 19. 1. 20. HỌC KỲ II Chương II: Điện học 1.Kiến thức: Học sinh mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã bị nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm để rút ra kết luận. 3.Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, yêu thích môn học. * Tích hợp GDBVMT: - Sự phóng điện giữa các đám mây và giữa đám mây với mặt đất vừa có lợi, vừa có hại cho cuộc sống con người. + Lợi ích: Giúp điều hoà khí hậu, gây phản ứng hoá học nhằm tăng thêm lượng ôzôn bổ xung và khí quyển. + Tác hại: Phá huỷ nhà cửa và các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng con người. - Khắc phục: Xây dựng cột thu lôi. 1.Kiến thức: Học sinh biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.. 1.Giáo viên: - Cho mỗi nhóm học sinh: 1 mảnh phim nhựa, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh lụa. 2.Học sinh: - Đọc, nghiên cứu trước nội dung bài. - Mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 mảnh nilông, 1 ít vụn giấy viết, vụn nilông.. 1.Giáo viên: - Cho mỗi nhóm: 2 thanh nhựa sẫm màu,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 22. Bài 19: Dòng điện nguồn điện. -. 1. 21. - Nêu được cấu tạo nguyên tử. - Biết vật mang điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, mang điện đương nếu mất bớt êlectrôn. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm, rút ra kết luận. 3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, có ý thức vận dụng bài học vào thực tế. * Tích hợp GDBVMT: - Trong các nhà máy thường xuất hiện bụi gây hại cho công nhân. Bố trí các tấm kim loại tích điện trong nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện và bị hút vào tấm kim loại giữ cho môi trường trong sạch, bảo vệ sức khỏe công nhân. 1.Kiến thức: Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn sáng. 3.Thái độ: Rèn luyện thái độ tự giác, nghiêm túc, yêu thích môn học.. 1 trục quay có mũi nhọn thẳng đứng, 1 thanh thuỷ tinh. - Bảng phụ về mô hình đơn giản của nguyên tử. 2.Học sinh: - Đọc, nghiên cứu trước nội dung bài.. 1.Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2.Học sinh: - Xem trước nội dung bài ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 23. 24. 25. Bài 20: Chất dẫn diện và chất cách điện dòng điện trong kim loại. Bài 21: Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện. Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. 1. 22. 1. 23. 1. 24. 1.Kiến thức: Học sinh biết được chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. - Kể tên được một số vật dẫn điện, cách điện. - Biết được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng mắc mạch điện. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập. 1.Kiến thức: Biết được các kí hiệu của các bộ phận điện. - Nêu được quy ước về chiều dòng điện. 2.Kĩ năng: Biểu diễn được mạch điện bằng các kí hiệu điện, biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện. 3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực. 1.Kiến thức: - Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên - Kể được tên một số dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. - Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn.. 1.Giáo viên: - Đề kiểm tra 15’. - Tranh vẽ hình 20.3, 20.4 SGK. 2.Học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài mới.. 1.Giáo viên: - Bảng các kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện. 2.Học sinh: - Đọc bài mới 1.Giáo viên: - 1 máy biến thế, 1 đoạn dây sắt, một mảnh xốp, 1 cầu chì, 1 khoá K. - Cho mỗi nhóm học sinh:. 15’.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 26. Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện. 1. 25. 2.Kĩ năng: - Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực. - Cẩn thận trong khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. * Tích hợp GDBVMT: - Để làm giảm tác dụng nhiệt, cách đơn giản là làm dây dẫn bằng chất có điện trở suất nhỏ. Việc sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện dẫn đến việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.Ngày nay, người ta đang cố gắng sử dụng vật liệu siêu dẫn (có điện trở suất bằng không) trong đời sống và kỹ thuật . 1.Kiến thức: Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ, tác dụng hoá học của dòng điện. - Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người. 2.Kĩ năng: Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. 3.Thái độ: Rèn luyện thái độ tự giác, nghiêm túc học tập, yêu thích môn học.. 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 khoá K, 5 đoạn dây nối, 1 đèn pin, 1 đèn LED, 1 bóng đèn bút thử điện. 2.Học sinh: - Đọc, nghiên cứu trước nội dung bài.. 1.Giáo viên: - 1 chuông điện, 1 nguồn điện, 1 khoá K, 1 Acquy, 1 bóng đèn, 1 bình đựng dung dịch CuSO4, 2 thỏi than. - Cho mỗi nhóm học sinh: 1 nguồn điện, 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 27. Ôn tập. 1. 26. 28. Kiểm tra 1 tiết. 1. 27. * Tích hợp GDBVMT: + Dòng điện gây ra xung quanh nó một từ trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người. Để giảm thiểu những tác hại đó cần xây dựng các lưới điện cao áp xa khu dân cư. + Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân có thể giảm thiểu các khí thải độc hại. + Cần tránh bị điện giật bằng cách sử dụng các chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện. 1.Kiến thức: - Ôn tập nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức cho học sinh. 2.Kĩ năng: - Rèn khả năng ghi nhớ, tư duy, phân tích cho học sinh. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, có ý thức trong khi hoạt động nhóm. 1.Kiến thức: - Kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh, phân loại học sinh. 2.Kĩ năng: - Trả lời câu hỏi, bài tập. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực. yêu thích bộ. nam châm điện ,1 khoá K, 5 đoạn dây nối, 1 kim nam châm. 2.Học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT. - Một ít sắt, thép vụn.. 1.Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi, bài tập vận dụng. 2.Học sinh: - Ôn tập các kiến thức đã học. 1.Giáo viên: - Đề bài, đáp án, thang điểm. 2.Học sinh: - Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập.. (45’).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 29. 30. Bài 24: Cường độ dòng điện. Bài 25: Hiệu điện thế. 1. 1. 28. 29. môn. 1.Kiến thức: - Nắm được cường độ dòng điện là gì? - Biết được đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe và để đo cường độ dòng điện dùng Ampe kế. 2.Kĩ năng: - Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. - Biết sử dụng được Ampe kế để đo cường độ dòng điện. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực. - Ham học hỏi, tìm tòi, khám phá. 1.Kiến thức: - Biết được nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. - Nêu được đơn vị hiệu điện thế, ký hiệu của nó. 2.Kĩ năng: - Mắc được mạch điện đơn giản. - Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm. 1.Kiến thức: Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi. 1.Giáo viên: - Các hình vẽ 24.1, 24.2 và 24.3 SGK, acquy (nguồn 12V), công tắc, dây nối, đồng hồ vạn năng, biến trở. 2.Học sinh: - Xem nội dung bài trước khi đến lớp. 1.Giáo viên: - Cho mỗi nhóm: 1 nguồn pin (2 pin 1,5V) , 1 công tắc, 7 dây nối, 1 bóng đèn, 1 vôn kế. 2.Học sinh: - Đọc, nghiên cứu trước nội dung bài. 1.Giáo viên: - Cho mỗi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 31. 32. 33. Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện. Bài 27: Thực hành và kiểm tra thực hành: đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp Bài 28: Thực hành: đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song. 1. 30. 1. 31. 1. 32. không có dòng điện qua bóng đèn. - Biết được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện qua đèn càng lớn. - Biết được các thiết bị điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo. 3.Thái độ: Hứng thú học tập. 1.Kiến thức: - Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn. - Thực hành đo và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn. 2.Kĩ năng: - Hoạt động nhóm thực hành. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm. 1.Kiến thức: Biết mắc song song hai bóng đèn. - Nắm được khái niệm mạch chính và mạch rẽ. - Thực hành đo và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc song song hai bóng đèn.. nhóm: 1 nguồn pin (2 pin 1,5V), 1 công tắc, 7 dây nối, 1 bóng đèn, 1 vôn kế, 1 Ampe kế. 2.Học sinh: - Đọc,soạn bài 1.Giáo viên: - Cho mỗi nhóm: 1 nguồn điện, 2 bóng đèn pin, 1 vôn kế, 1 Ampe kế, công tắc 2.Học sinh: - Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành. 1.Giáo viên: -Cho mỗi nhóm: 1 nguồn điện, 2 bóng đèn pin, 1 vôn kế, 1 Ampe kế, công tắc, dây nối..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 34. Bài 29: An toàn khi sử dụng điện. 35. Bài 30: Tổng kết chương III: Điện học. 1. 33. 1. 34. 2.Kĩ năng: Hoạt động nhóm thực hành. 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. 1.Kiến thức: Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. 2.Kĩ năng: Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch. 3.Thái độ: - Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. * Tích hợp GDBVMT: - Biện pháp an toàn khi sử dụng điện: + Đề ra các biện pháp an toàn điện tại những nơi cần thiết. + Cần tránh bị điện giật bằng cách tránh tiếp xúc trực tiếp với dòng điện có điện áp cao. + Mỗi người cần tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện và có những kiến thức cơ bản nhất về sơ cứu người bị điện giật. 1.Kiến thức: Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương III. 2.Kĩ năng: Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết. 2.Học sinh: - Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành. 1.Giáo viên: Cả lớp: - Một số loại cầu chì có ghi số Ampe (A) - 1 ắc quy 6V hay 12V - 1 bóng đèn 6V hay 12V, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối, 1 bút thử điện. 2.Học sinh: - Đọc, nghiên cứu trước nội dung bài.. 1.Giáo viên: - sgk,giáo án - Trò chơi ô chữ. 2.Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 36. Ôn tập. 1. 35. 37. Kiểm tra học kỳ II. 1. 36. các vấn đề. 3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực. 1.Kiến thức: Ôn tập nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức cho học sinh. 2.Kĩ năng: Rèn khả năng ghi nhớ, tư duy, phân tích cho học sinh. 3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực.. - Ôn tập. 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT, tài liệu tham khảo. 2.Học sinh: -ôn tập 1.Kiến thức: 1.Giáo viên: - Kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học - Đề bài, đáp tập của học sinh, phân loại học sinh. án, thang điểm. 2.Kĩ năng: 2.Học sinh: - Trả lời câu hỏi, bài tập - Ôn tập toàn 3.Thái độ: bộ kiến thức đã - Nghiêm túc, trung thực. học.. (45’).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (b) ( Sau 1 tháng giảng dạy) A. TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY 1.HỌC TẬP CỦA HỌC SINH a) Tình cảm đối với bộ môn, thái độ phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ tư duy v.v... * Tình cảm đối với bộ môn. - Đa số Học sinh đều có hứng thú với môn học, yêu thích môn học * Thái độ phương pháp học tập bô môn. - Đa số học sinh có ý thức học tập cao, biết tìm tòi, nhận biết được tầm quan trọng của bộ môn - Biết tìm tòi học hỏi từ bạn bè để có phương pháp học phù hợp với bản thân, biết chủ động trong quá trình học tập. - Bên cạnh đó còn một số học sinh chưa có ý thức trong học tập, chưa chịu khó trong học tập, cũng như chưa có phương pháp học tập tốt dẫn đến kết quả lĩnh hội kiến thức ở các em còn chưa cao. - Tuy nhiên học sinh chưa có phương hướng, pháp học tập thích hợp, các em còn thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức, năng lực ghi nhớ, tư duy còn hạn chế điều đó làm ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp thu và học tập bộ môn của các em. b) Phân loại trình độ: Phân loại trình độ đầu năm lớp 7A, 7B Giỏi: ……...Học sinh = …………% Khá: ……...Học sinh = …………% Trung bình: ……...Học sinh = …………% Yếu: ……...Học sinh = …………% Kém: ……...Học sinh = …………% 2. GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN a) Những mặt mạnh trong giảng dạy bộ môn của giáo viên: - Được đào tạo chính quy, giảng dạy đúng chuyên ngành. - Luôn có lòng nhiệt tình, say mê và tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, mến trẻ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Có ý thức tự rèn luyện, học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Không ngừng tìm tòi đổi mới phương pháp dạy học. b) Những nhược điểm thiếu sót trong giảng dạy bộ môn của giáo viên: - Nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý của học sinh chưa kịp thời. - Ngôn ngữ giữa thầy và trò còn bất đồng. 3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ 4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH: ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG a) Đới với giáo viên: ( Cần đi sâu nghiên cứu cải tiến vấn đề gì để phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu trong giảng dạy, các biệp pháp quán triệt phương hướng nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn v.v...) - Bản thân tự rèn luyện, phấn đấu, tìm tòi, học hỏi, củng cố nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ . - Luôn phát huy những mặt mạnh vốn có của bản thân, không tự thỏa mãn với chính mình, không quản ngại khó khăn, thử thách, không lùi bước trước gian nan. - Khắc phục những mặt còn hạn chế trong công tác, nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý của học sinh và đặc thù vùng miền để có hướng giải quyết đưa chất lượng giảng dạy đi lên. * Các biện pháp nâng cao chất lượng: - Không ngừng vươn lên trong cuộc sống, không tự thỏa mãn với những gì đã có mà bản thân luôn luôn tự học hỏi tìm tòi, đổi mới tư duy, phương pháp dạy học. - Định hướng cho học sinh có phương pháp học tập hiệu quả. - Tăng cường kiểm tra giám sát, đôn đốc nhắc nhở học sinh. - Thu hút , tạo hứng thú, say mê, yêu thích môn học ở các em học sinh. - Kết hợp chặt chẽ với nhà trường, UBND xã, GVCN, GVBM vận động và duy trì sĩ số học sinh. b) Đối với Học sinh: tổ chức học tập trên lớp:chỉ đạo học tập ở nhà; bồi dưỡng học sinh kém ( số lượng học sinh, nội dung, thời gian, phương pháp; bồi dưỡng học sinh giỏi ), ( trong giờ, ngoài giờ, nội dung và phương pháp bồi dưỡng ) ngoại khóa ( số lần, thời gian, nội dung ) - Quán triệt 100% các em khi đến lớp phải chuẩn bị bài, học bài và làm bài đầy đủ. - Trong giờ học luôn mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế nhằm thúc đẩy quá trình học tập của học sinh. - Phối hợp với gia đình học sinh giáo dục ý thưc học tập của các em - Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kém, tổ chức học thêm nhằm củng cố khắc sâu kiến thức bài học. - Nội dung dạy học bám sát chương trình SGK. * Phương pháp dạy học: - Giảng chậm, rõ ràng, cụ thể, chi tiết, uốn nắn và sửa chữa kịp thời những sai sót trong quá trình nhận thức của các em học sinh..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> c) Đánh giá của tổ chuyên môn: ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ d) Đánh giá của ban giám hiệu: ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Chất lượng Đầu năm Cuối học kì Cuối năm Giỏi ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% Khá ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% Trung bình ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% Yếu ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% Kém ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% Tổng ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% KẾT QUẢ THỰC HIỆN a) Kết quả thực hiện học kì I - Phương hướng học kì II * Kết quả thực hiện học kì I..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Kết quả thực hiện học kì I lớp 7A, 7B Giỏi: ……...Học sinh = …………% Khá: ……...Học sinh = …………% Trung bình: ……...Học sinh = …………% Yếu: ……...Học sinh = …………% Kém: ……...Học sinh = …………% * Phương hướng học kì II: ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ Kết quả thực hiện học kì II lớp 7A, 7B Giỏi: ……...Học sinh = …………% Khá: ……...Học sinh = …………% Trung bình: ……...Học sinh = …………% Yếu: ……...Học sinh = …………% Kém: ……...Học sinh = …………% b) Kết quả cuối năm học: Kết quả cuối năm lớp 7A, 7B Giỏi: ……...Học sinh = …………% Khá: ……...Học sinh = …………% Trung bình: ……...Học sinh = …………% Yếu: ……...Học sinh = …………% Kém: ……...Học sinh = …………% ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ Sủng Trái, ngày … tháng … năm 2016 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH. Phan Đức Cảnh.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×