Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bai 50 He sinh thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SINH HỌC 9 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH GIÁO VIÊN :NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH TRƯỜNG THCS PHƯỢNG SƠN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Môi trường sống ĐẤT. ÁNH SÁNG. Quần xã sinh vậtKHÔNG KHÍ. QTSV 1. QTSV 2. NHIỆT ĐỘ. QTSV 3 NƯỚC. ĐỘ ẨM. Là đơn Hệ vị sinh Sinh học gì ? Thái.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 51: Hệ sinh thái.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thành phần hữu sinh. Thành phần vô sinh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hình 50.1. Mô tả một hệ sinh thái rừng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong + Thành phần vô sinh: Đất, nước, nhiệt độ … hệhữu sinh thái rừng. + Thành phần sinh: Động vật, thực vật..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào ? Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào ? Lá mục: Thức ăn của vi khuẩn, nấm, giun ….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vậ Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vậ Cây rừng: Là thức ăn, nơi ở của động vật….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực v Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật ? Động vật ăn thực vật, thụ phấn, phát tán và bón phân cho.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật ? Tại sao điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật ? Tại sao Rừng cháy: Mất nguồn thức ăn, nơi ở, nước, khí hậu thay.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chu trình vật chất trong hệ sinh thái:. Thực vật. Động vật. Động vật. Xác sinh vật. Chất vô cơ (Thành phần vô sinh). Vi sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ?. Mối quan hệ thường xuyê phổ biến nhất giữa các si trong hệ sinh thái là gì?. Mối quan hệ dinh dưỡn. H50.1: Một hệ sinh thái rừng. Thực vật. Động vật. Động vật. Chết. Chất hữu cơ Chất vô cơ (T/p vô sinh). Vi sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hãy kể tên các hệ sinh thái mà em biết?. ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái thảo nguyên Hệ sinh thái nông. Hệ sinh thái biển. Hệ sinh thái sông. Hệ sinh thái hồ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hệ sinh thái rừng. Hệ sinh thái biển. Hệ sinh thái hoang mạc Hệ sinh thái ôn đới.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm có các thành phần chủ yếu nào?. H50.1: Một hệ sinh thái rừng. Thực vật. Động vật Động vật Xác sinh vật. Chất vô cơ (T/p vô sinh). Vi sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lưới thức ăn của HST rừng Hổ Rắn. Cầy. Sâu ăn lá. Đại bàng. Bọ ngựa. Cây gỗ Hươu Cây cỏ Xác sinh vật. Vi sinh vật. Địa y Giun đất Nấm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hổ Đại bàng. Cầy. Rắn. Sâu ăn lá Bọ ngựa Cây gỗ. Hươu Cây cỏ Xác sinh vật Vi sinh vật. Địa y Giun đất Nấm. Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Cây cỏ. ?. ? Cây cỏ. Rắn. Chuột. ? Chuột. Cầy.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ?. ? Rắn. Bọ ngựa. Sâu ăn cây. ?. ? Sâu ăn lá cây. Cây cỏ. ?. Bọ ngựa. ?. Chuột Cầy Đại bàng Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của mỗi chuỗi thức ăn sau?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Sâu ăn lá cây. ? Bọ ngựa. ?. ? Sâu ăn lá cây. Cây cỏ. ? Chuột. Rắn. Bọ ngựa. ? Cầy. Đại bàng. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu Em nêu nhận xét về mối quan hệ giữa một mắt xích đứng thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn? phía sau tiêu thụ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ?. Hãy sắp xếp các sinh vật trong chuỗi theo phần chủ yếu của hệ sinh thái: Thực vật Sinh vật sản xuất. Chuột. Cầy. Sinh vật tiêu thụ Sinh vật Sinh vật Sinh vật tiêu thụ tiêu thụ tiêu thụ cấp 3 cấp 2 cấp 1. Đại bàng Sinh vật phân giải.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hổ Cầy. Rắn. Sâu ăn lá. Đại bàng. Bọ ngựa Cây gỗ Hươu Cây cỏ Xác sinh vật Vi sinh vật. Địa y Giun đất Nấm. Quan sát hình 50.2 Viết các chuỗi thức ăn mà có sâu ăn lá tham gia?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> H3. Các chuỗi thức ăn mà sâu ăn lá cây tham gia: Cây gỗ. Sâu ăn lá cây. Bọ ngựa. Cây gỗ. Sâu ăn lá cây. Chuột. Cây gỗ. Sâu ăn lá cây. Cầy. Cây cỏ. Sâu ăn lá cây. Bọ ngựa. Cây cỏ. Sâu ăn lá cây. Chuột. Cây cỏ. Sâu ăn lá cây. Cầy.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ?. Quan sát các chuỗi thức ăn, hãy cho biết có những sinh vật nào đã tham gia từ 2 chuỗi thức ăn trở lên? Sâu Sâu. Rắn Bọ ngựa Bọ ngựa Rắn. Thực vật. Sâu. Thực Thực vật vật. Chuột. Thực vật Sâu. SâuBọ Bọ ngựa ngựa Vi sinh vật. Chuột Rắn Hươu. Chuột Chuột. Vi Sinh Hổ vật ĐạiCầy bàng. Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái: Sâu Sâu Thực vật. Chuột Chuột Hươu. Bọ ngựa Cầy Cầy. Rắn Rắn Đại bàng. Hổ Hổ. Vi sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái: Sâu Thực vật. Chuột. Hươu. ?. Bọ ngựa Cầy. Rắn Đại bàng. Hổ. Thế nào là một lưới thức ăn?. Vi sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ?.Quan sát hình 50.2 và thực hiện yêu Hãy xếp các sinh vật theo từng thành ph yếu của hệ sinh thái.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hổ Rắn. Cầy. Sâu ăn lá cây. Đại bàng. Sinh vật sản xuất: cây gỗ câyBọcỏ. ngựa. Sinh vật tiêu thụ cấp 3: rắn, đại bàng, hổ. Cây gỗ. Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất. Hươu. Cây cỏ. Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, rắn, cầy. Xác sinh vật Giun đất. Địa y. Vi sinhvật vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu Sinh Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu Nấm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Sâu Thực vật. Chuột. Bọ ngựa Cầy. Hươu. Sinh vật sản xuất. Rắn Đại bàng. Vi sinh vật. Hổ. Sinh vật tiêu thụ. Sinh vật phân giải. Sơ đồ lưới thức ăn và các thành phần chủ yếu của.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái: Sâu Thực vật. Chuột. Hươu. ?. Bọ ngựa Cầy. Rắn Đại bàng. Vi sinh vật. Hổ. Điều gì xảy ra với bọ ngựa nếu sâu bị chết hết? Nếu cầy bị chết hết thì điều gì sẽ xảy ra với đại bàng và hổ?. Lưới thức ăn càng nhiều mắt xích chung thì càng ổn định.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Từ bài tập trên, cho biết, một lưới thức ăn hoà bao gồm mấy thành phần, là những thành phầ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài tập (PBT): (nhóm) Cho các sinh vật: muỗi, ếch, rắn, đại bàng, chuột, mèo, lúa, thạch sùng, vi sinh vật. Hãy lập 3 chuỗi thức ăn khác nhau gồm 4 mắt xích? a. Hãy lập 3 chuỗi thức ăn khác nhau gồm 4 mắt xích. b. Từ các chuỗi thức ăn vừa lập hãy ghép thành một lưới thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài tập (PBT): Lập 3 chuỗi thức ăn khác nhau gồm 4 mắt xích.. muỗi. ếch. rắn. đại bàng. lúa. chuột. mèo. vi sinh vật. thạch sùng. rắn. đại bàng. muỗi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 2: Em hãy chọn nội dung cột B sao cho p cột A, đáp án ghi vào cột kết quả. Cột A. Cột B. Kết quả G 1 – …… A 2 – ……. 1 – Hệ sinh thái. A – là thực vật.. 2 – Sinh vật sản xuất. B – là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.. 3 – Sinh vật tiêu thụ. C – là vi khuẩn, nấm, . . .. E 3 – ……. 4 – Sinh vật phân hủy. D – là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. 4 – …… C. 5– Một chuỗi thức ăn. E – là động vật.. B 5 – ……. 6 – Một lưới thức ăn. D G – bao gồm quần xã sinh vật và khu 6 – …… vực sống của quần xã gọi là sinh cảnh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1.Kiến thức -Học bài và nắm vững: + Khái niệm Hệ sinh thái . Lấy được ví dụ. + Lấy được ví dụ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. 2.Bài tập - Hoàn thành các bài tập sgk tr153 3.Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị kiến thức cho bài ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY C CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC G.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×