Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Dong vat song trong rung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.67 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TUẦN 15 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÉ VỚI ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG TỪ NGÀY 12/12/2016 ĐẾN NGÀY 16/12/2016 *********** Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 12/12/201 13/12/201 14/12/201 15/12/201 16/12/201 6 6 6 6 6 Thời điểm - Trẻ tới lớp. Cô giáo chú ý tình trạng sức khoẻ của trẻ, nhắc nhở trẻ chấn Đón trẻ Chơi chỉnh quần áo, chải tóc, rửa mặt, chân tay sạch sẽ Thể dục - Trò chuyện về “Bé với động vật sống trong rừng” sang - Thể dục buổi sáng: Cô cho trẻ tập kết hợp với bài hát “Đố bạn” - Điểm danh Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chơi ở các góc. Hoạt động chiều. Nêu gương. - Nhắc trẻ đi rửa tay, uống nước trước khi học PTNT PTTC PTNN PTNN PTTM Tìm hiểu Bò bằng bàn Đếm đến 8, Truyện “Chú Dạy hát “Đố một số tay, bàn chân nhận biết số dê đen” bạn” động vật 4m – 5m lượng 8 sống trong chữ số 8 rừng 1/Quan sát: Tranh con hổ, Tranh con sư tử, Tranh con voi, Tranh con hươu cao cổ , Tranh con rắn. - Khám phá: Sự hòa tan của nước - Lao động: Nhổ cỏ vườn rau của bé 2/Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”, “Cáo và thỏ”, “Trời n ắng, trời mưa”, “Chó sói xấu tính”, “Bịt mắt bắt dê”. - Góc học tập: ghép hình, so hình, nối số, đọc chữ cái, chơi góc mở “Bé nào giỏi” xem sách hình, tô màu chủ đề động vật - Góc nghệ thuật: Tạo hình, hát múa, kể chuyện chủ đề động vật - Góc xây dựng: Xây dựng sở thú - Góc phân vai: Bác sĩ thú y - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh - Góc vận động: Đi trên gáo dừa TCDG: Lựa đậu 1/ TTKT: 1/ TTKT: 1/ Ôn KT 1/ Lao động 1/ Kỹ năng Bò bằng Đếm đến 8, cũ: Bài thơ đơn giản: tự phục vụ: bàn tay bàn nhận biết số “Mười quả Nhặt rác Rửa chân chân 4 m – lượng 8 trứng tròn” trong sân 2/ Trò chơi 5m chữ số 8 2/ Trò chơi trường dân gian: 2/ Trò chơi 2/ Trò chơi dân gian: 2/ Trò chơi Rồng rắn lên dân gian: vận động: Bịt mắt bắt vận động: mây Cáo và thỏ Cáo ơi ngủ dê Trời nắng, à? trời mưa Cả lớp hát một bài. Đọc TCBN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trả trẻ. Nêu tình hình học tập của lớp trong ngày. Tuyên dương những cháu ngoan (đạt 3 hoa), chấm sổ. Khuyến khích những cháu chưa ngoan. Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rửa mặt sạch sẽ, vệ sinh đầu tóc gọn gàng. Cô cho trẻ xếp hàng, hát bài “Đi học về”, trả trẻ cho phụ huynh và d ặn dò.. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY THỨ HAI, NGÀY ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH  Trẻ tới lớp. Cô giáo chú ý tình trạng sức khoẻ của trẻ, nhắc nhở trẻ chấn chỉnh quần 12/12/2016 áo, chải tóc, rửa mặt, chân tay sạch sẽ  Trò chuyện về một số vật nuôi trong gia đình  Cô điểm danh trẻ chấm sổ.  Cho trẻ đi vệ sinh, uống nước chuẩn bị vào học THỂ DỤC BUỔI SÁNG Cô cho trẻ tập kết hợp với bài hát “Đố bạn” với các động tác:  Tay vai 1: Tay đưa lên cao, ra trước, ra sau TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi + Nhịp 1: Bước chân phải sang ngang, hai tay đưa lên cao (“Trèo cây”) + Nhịp 2: Hai tay đưa ra trước (“nhanh”) + Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía sau (“thoăn thoắt”) + Nhịp 4: Về TTCB (“đố bạn”) + Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. (“ biết con gì?”)  Lưng bụng 2: Đứng quay thân sang bên 90°. TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi + Nhịp 1: Bước chân phải sang ngang, hai tay chống hông (“Đầu đ ội”) + Nhịp 2: Quay người sang phải 90° (“hai”) + Nhịp 3: Như nhịp 1 (“cá ná”) + Nhịp 4: Về TTCB (“đó là”) + Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. (“ chú voi to”)  Chân 4: Đưa từng chân ra trước (cẳng chân vuông góc với đùi) TTCB: Đứng khép chân, hai tay chống hông + Nhịp 1: Bước chân phải ra trước, cẳng chân vuông góc v ới đùi (“Trông xem”) + Nhịp 2: Về TTCB (“kìa”) + Nhịp 3: Như nhịp 1 (“Trông xem”) + Nhịp 4: Về TTCB (“kìa”) + Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự (“Ai đi như thế kia”)  Bật 2: Bật tách khép chân TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi + Nhịp 1: Bật tách hai chân sang hai bên, tay dang ngang (“phục”) + Nhịp 2: Về TTCB (“phịch”) + Nhịp 3: Đổi chân (“phục”) + Nhịp 4: Về TTCB (“phịch”).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>    . + Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. (“Đó là bác gấu đen”) TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN Đi học đều, đúng giờ, có mang khăn tay. Giờ học chú ý, giơ tay phát biểu to. Giờ vui chơi không la ồn, không dành đồ chơi với bạn Biết chào cô,chào khách, bỏ rác đúng nơi qui định.. HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MTXQ: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG ********. I. Mục đích yêu cầu: a.Kiến Thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích và môi trường sống c ủa một s ố con vật sống trong rừng. b.Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đ ặc tr ưng của các con vật sống trong rừng. c.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết các con vật sống trong rừng là những con v ật quí hi ếm c ần đ ược bảo vệ. Muốn bảo vệ động quý hiếm thì không được phá rừng, không đ ược săn b ắn thud rừng khi không được cho phép - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với các con v ật II. Chuẩn bị: -Tranh vẽ các con vật sống trong rừng ( gấu, khỉ , voi , h ổ…) - Tranh nối các con vật - Tranh lô tô III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định – Giơí thiệu: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Đố bạn biết”và đi đến mô hình. -Các con đang ở đâu? -Các con có biết vì sao lại gọi là vườn bách thú không? -Vườn bách thú là nơi có nhiều con vật sống trong rừng sống và được các chú công nhân chăm sóc hằng ngày đấy. -Trong vườn bách thú có những con vật gì? -Con voi trông như thế nào? -Những co hổ ,khỉ trông như thế nào? -Có bao nhiêu con vật trong vườn bách thú? -Các con đã được tham quan vườn bách thú bao. - Trẻ hát và vận động -Vườn bách thú - Trẻ kể - Trẻ trả lời. -Trẻ kể. -Trẻ trả lời -Trẻ đếm -Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> giờ chưa?  Để biết thêm về những con vật này sống trong rừng như thế nào và còn có những con vật gì nữa chúng mình cùng nhau tìm hiểu và khám phá nhé. 2. Hoạt động 2: Làm quen với một số con vật sống trong rừng.  Nghe tin lớp mình học rất ngoan và hôm nay các cô chú ở vườn bách thú đã mở một cuộc thi sắc đẹp của các con vật sống trong rừng đấy. -Chào mừng các bạn đã đến với cuộc thi vẻ đẹp muông thú, và các con sẽ là ban giám khảo công minh và công bằng nhất đấy. *Bây giờ là phần thi chào hỏi của các con vật đấy.  Con voi -Thí sính đầu tiên muốn đố các bạn đoán xem là ai nhé. "Bốn chân trông tựa cột đình Vòi dài tai lớn dáng hình oai phong" Tôi là ai? -Chào ban giám khảo tôi là voi xám đến từ rừng xanh tây nguyên bao la, ban giám khảo có nhận xét gì về tôi? -Các bạn có biết tôi thích ăn gì? -Tôi làm được gì giúp cho mọi người? -Các bạn biết tôi là con vật hung dữ hay hiền lành?  Nó thường ăn lá cây, cỏ và dùng vòi để cuốn thức ăn đưa vào miệng…  Con hổ: -Thí sinh thứ hai là là một con vật rất đẹp có dáng đi rất hiên ngang oai vệ cá bạn xem tôi là ai đây? - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét + Ai có nhận xét gì về con hổ? -con hổ có lông như thế nào?có mấy màu? -Con hổ kêu như thế nào? -Con hổ là con vật hung dữ hay hiền lành? + Bạn nào có ý kiến khác? + Bạn nào bổ sung thêm?  Con khỉ: -Lại có một con xuất hiện nữa đấy các con xem con gì thế nhỉ? + Con khỉ đang làm gì? Và thích nhất là gì?. -Con Voi. -Chú voi có hai ngà trắng, tai to, 4 chân to, đuôi dài và có ột cái vòi dài rất đẹp. -Ăn mía, chuối. -Kéo gỗ -Hiền lành. -Conhổ. -Trẻ nhận xét.. -Có lông vằn, có hai màu, màu đen và màu da cam. -Gầm gừ -Là con vật hung dữ. - Trẻ kể theo hiểu biết của.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Khỉ là con vật hung dữ hay hiền lành? - Có bạn nào hỏi thêm gì nữa không?  Con gấu:  Con gấu có bộ lông dày, thường là màu đen, to lớn, dáng đi lặc lè. - Tương tự + Các con còn biết những con vật nào sống trong rừng nữa? + Các con thấy ở đâu? Nó như thế nào? Khuyến khích trẻ kể hình dáng, cấu tạo và sinh hoạt của nó *Phần thi tiếp theo là phần thi duyên dáng. -Các con vật sẽ thể hiện dáng đi màu lông. -Tiến hành so sánh từng cặp các con vật sau: Con voi - Con khỉ Con hổ - Con Gấu... Cho trẻ so sánh về đặc điểm hình dáng, kích thước, tiếng kêu, vận động, lợi ích, thức ăn... của từng con vật *Phần thi tiếp theo là phần thi trổ tài. -Các con có biết voi làm được gì không? -Hổ có sức mạnh gì? -Hươu cao cổ thích ăn gì? -Khỉ có biệt tài gì? +Nhận biết lợi ích của các con vật sống trong rừng. -cho trẻ xem tranh ảnh voi đanh kéo gỗ, voi chở kháh, lội suối, khỉ, hổ b.. biểu diễn xiếc. -Những con vật nào sống trong rừng giúp con người nhiều việc nhất? -Nhưng con vật nào sống trong rừng được thuần hóa để biểu diễn xiếc? Các con ạ một số con vật sống trong rừng ngày càng ít đi , do bị săn bắn bừa bãi, nhà nước đã co qui định về các loại động vật quí hiếm nói riêng và động vật sống trong rừng nói chung -Các con có biết muốn bảo vệ các con vật sống trong rừng mọi người cần phải làm gì? 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Trò chơi1: Phân nhóm theo đặc điểm chung” - Ví dụ: Hãy tìm những con vật hay leo trèo ………………….hung dữ …………………..hiền lành Vừa chơi vừa xen kẽ mô tả về những con vật. trẻ. Con khỉ - Thích leo trèo, ăn quả trên cây, đánh đu, đánh võng… -Là con vật hiền lành -Trẻ trả lời. -Trẻ so sánh. -Uống nhiều nước chở gỗ rất giỏi -Chạy nhanh -Ăn cỏ, là non -Leo trèo giỏi. -Không được phá rừng, đảm bảo chỗ sinh sống cho các loài vật sống trong rừng, không săn bắt, buôn bán trái phép những loài vật quí hiếm. - Trẻ chơi phân nhóm, phân loại - TrÎ thùc hiÖn -Voi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> mà trẻ biết.  Trò chơi 2:Bắt chước tạo dáng: -Cách chơi: Cô và trẻ trò chuyện về dáng đi tư thế của một số con vật sống trong rừng như; voi, khỉ gấu,.... Ví dụ: Dáng đi của bác gấu thế nào? -Cô cho trẻ chơi. -Cô hỏi trẻ bắt chước con gì? *Hoạt động 4:Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: -Trẻ hát bài “chú voi con” vÒ gãc “ vÏ con vËt mµ ch¸u thÝch”. -Voi, hổ, khỉ, gấu.. -Phục phịch nặng nề -Trẻ chơi. -Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. I.. MỤC a.. NỘI DUNG: QUAN SÁT TRANH CON HỔ TRÒ CHƠI DÂN GIAN: “CÁO VÀ THỎ” *********. ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức:. - Trẻ biết được đặc điểm của con hổ: sống trong rừng, ăn thịt, có 4 chân, có màu vàng và sọc đen, tiếng kêu: “gừm gừ …” - Trẻ biết cách chơi trò chơi dân gian “Cáo và thỏ” b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Rèn kỹ năng chạy, giúp phát triển cơ chân mạnh khỏe c. Thái độ: - Trẻ chú ý quan sát, tích cực phát biểu ý kiến và đặt câu hỏi. - Trẻ chơi hòa đồng, vui vẻ với bạn khi tham gia trò chơi. II.. CHUẨN BỊ:.  Đồ dùng của cô: Tranh con hổ, cô xem lại cách chơi trò chơi “Cáo và th”, bảng quỏy hai mặt, cục nam châm, trống lắc  Đồ dùng của trẻ: Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng để cho trẻ dễ qua lại, vị trí trẻ đứng dễ quan sát. Mũ con cáo và thỏ III.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. Ổn định – giới thiệu: Cô và trẻ cùng hát “Đố bạn” sau đó cùng trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đó là những con vật sống ở đâu? - Ngoài những con đó ra, trong rừng còn có con vật nào nữa? - Vậy, hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát và trò chuyện về con hổ nhé! a. Hoạt động 1: Quan sát con hổ - Cô có tranh gì đây? (Con hổ) - Tăng cường tiếng Việt - cả lớp - tổ - nhóm – cá nhân nhắc lại - Bạn nào có thể nói cho cô biết đặc điểm của con hổ? (Trẻ phát biểu) - Con hổ là động vật sống ở đâu? (Động vật sống trong rừng) - Con hổ kêu làm sao? - Con làm tiếng hổ gầm cho nghe xem nào? (gừm gừ…) b. Hoạt động 2: TCDG “Cáo và thỏ” - Hôm nay, các con học rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi, đó là trò chơi cáo và thỏ - Luật chơi: Cáo không được bắt thỏ khi thỏ chui vào hang và bạn nào bị bắt sẽ ra làm cáo. - Cách chơi: Mỗi lần chơi 8 – 10 bạn, một bạn sẽ ra làm cáo và các bạn còn lại sẽ làm thỏ, bạn làm cáo núp ở một nơi, các bạn thỏ sẽ đi kiếm ăn và đọc bài đồng dao: “Trên bãi cỏ chú thỏ con Tìm rau ăn rất vui vẻ Thỏ nhớ nhé có cáo gian Đang rình đây! Kẻo cáo gian tha đi mất…” Cáo sẽ xuất hiện bất kỳ, các con thỏ sẽ mau chạy về hang của mình, bạn nào bị cáo bắt sẽ ra làm cáo. - Cô cho trẻ chơi vài lần. - Hết giờ cô cho trẻ vài lớp học chuẩn bị hoạt động góc.. HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: “ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG” **********. I. Mục đích - Yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết chơi các trò chơi, đồ dùng đồ chơi ở mọi góc chơi Kỹ năng: Rèn kỹ năng đóng vai, giải quyết các tình huống nảy sinh trong khi chơi - Thái độ: Trẻ chơi không la ồn, biết dọn dẹp đồ chơi đúng nơi qui định, biết chia sẻ đồ chơi với bạn, không dành đồ chơi với bạn và biết liên kết các góc chơi với nhau. II. Chuẩn bị: - Góc học tập: Sách về động vật sống trong rừng, tranh ghép hình, so hình,...chủ đề động vật - Góc phân vai: đồ chơi bác sĩ, thuốc, Đồ chơi nấu ăn,....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Góc xây dựng: con vật sống trong rừng, hàng rào, cây xanh - Góc nghệ thuật: Trống lắc, phách tre, xúc xắc, mũ múa, nhạc, giấy màu, giấy A4, đất nặn, bảng con, mùa sáp, bút chì, kéo, hồ, ... - Góc thiên nhiên: cây xanh, bình tưới nước. - Góc vận động: Gáo dừa, lon và bóng, đậu, rổ, … III. Cách hướng dẫn: * Giới thiệu: Đã đến giờ vui chơi, cô mời c/c đến các góc chơi tham gia chơi cùng các bạn, c/c có thích không? - Cả lớp hát bài: “Đố bạn” - Tăng cường tiếng Việt - cả lớp - tổ - nhóm – cá nhân nhắc lại: Con khỉ, con hươu sao, con voi, con gấu - Tuần này c/c chơi theo chủ đề gì? (chủ đề Động vật sống trong rừng) - Tăng cường tiếng Việt - cả lớp - tổ - nhóm – cá nhân nhắc lại: Động vật sống trong rừng - Cô nhắc trẻ về các góc chơi: có 6 góc chơi, đó là các góc: Nghệ thuật, phân vai, học tập, thiên nhiên, xây dựng và góc vận động - Cô giới thiệu cách chơi ở từng góc cho trẻ biết. - Trẻ đọc bài đồng dao “Con thỏ” về các góc chơi. - Cô bao quát lớp. + Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, Bác sĩ thú y + Góc nghệ thuật: vẽ, tô màu , xé dán, nặn một số động vật sống trong rừng, múa hát, kể chuyện,... + Góc học tập: Xem sách về động vật, ghép tranh, so hình, nối hình, nối số, tô chữ + Góc xây dựng: Xây dựng sở thú + Góc thiên nhiên: Cho c/c chăm sóc góc thiên nhiên của lớp + Góc vận động: Đi trên gáo dừa + Trò chơi dân gian: Lựa đậu - Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét góc chơi, cô nhận xét bổ sung và cho trẻ lên cắm hoa. - Hết giờ: Cô và trẻ cùng thu dọn đồ chơi.. I. a.. HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU TTKT: BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN 4M – 5M TCVĐ: “CÁO ƠI NGỦ À?” **********. - Trẻ. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: biết bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m. - Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động “Cáo ơi ngủ à?” b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bò kết hợp tay và chân nhịp nhàng, bò bằng bàn tay và bàn chân, tay này và chân kia tiến về phía trước. - Rèn kỹ năng chạy và phát triển cơ chân cho trẻ c. Thái độ: - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu và biết thực hiện theo cô.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trẻ chơi hòa đồng khi tham gia trò chơi. II.. CHUẨN BỊ:.  Đồ dùng của cô: vạch kẻ cách nhau 4m – 5m  Đồ dùng cho trẻ: mũ cáo và thỏ III.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:  Ổn định – giới thiệu:. Cô và trẻ cùng hát “Đố bạn” sau đó cùng trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì? - Đó là những con vật sống ở đâu? - Ngoài những con đó ra, trong rừng có những con vật nào nữa? - Vậy, hôm nay các con ngồi đẹp, cô sẽ dạy cho các con tập làm các động vật sống trong rừng qua bài tập “Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m” nhé!  Hoạt động 1: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m - Cô cho trẻ lên làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô cho trẻ lên làm mẫu lần hai kết hợp giải thích - Cô cho trẻ làm mẫu lần 3 phân tích chỗ khó - Cô cho cả lớp thực hiện  Hoạt động 2: Trò chơi “Cáo ơi ngủ à?”  Luật chơi: - Ai bị cáo chạm vào người coi như bị bắt, phải về nhà cáo chờ bạn đến cứu. Ai đến cứu bạn phải chạm vào người bạn.  Cách chơi: - Chọn 1 cháu nhanh nhẹn làm cáo ngồi vào vòng tròn chính giữa. Các bạn khác cầm tay nhau đi xung quanh nói “Cáo ơi ngủ à!” Khi nghe các bạn hỏi lần 2 thì cáo kêu Hừm! Hừm! Tất cả lò cò tản ra xung quanh. Cáo nhảy lò cò đuổi bắt, ai bị bắt phải chờ bạn cứu. Đổi vai cáo chơi tiếp. - Cô cho trẻ chơi vài lần NÊU GƯƠNG Cả lớp hát một bài. Đọc TCBN. Nêu tình hình học tập của lớp trong ngày. Tuyên dương những cháu ngoan (đạt 2 hoa), chấm sổ. Khuyến khích những cháu chưa ngoan. Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, chuẩn bị ra về.. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY SỈ SỐ HỌC SINH:. 32. HI ỆN DI ỆN: ………………. VẮNG: ………………..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1/ ƯU ĐIỂM:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ................................................................................................. 2/ HẠN CHẾ:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ................................................................................................. 3/ HƯỚNG KHẮC PHỤC:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .................................................................................................. THỨ BA, NGÀY 06/12/2016 ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH. (Như thứ hai) THỂ DỤC BUỔI SÁNG. (Như thứ hai) TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN. (Như thứ hai) I.. HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐ: “BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN 4M – 5M” ********. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m - Kỹ năng: Luyện kỹ bò thấp cho, trẻ biết kết hợp tay này, chân kia khi bò một cách nhịp nhàng - Thái độ: Trẻ hứng thú trong giờ học, biết tập các động tác thể dục theo cô II. CHUẨN BỊ: - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, 2 vạch kẻ cách nhau 4m – 5m - Nhạc chủ đề động vật, một số động vật sống trong rừng III. CÁCH TIẾN HÀNH:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu Cô cùng c/c hát bài “Đố bạn” , khi c/c hát xong cô cùng trò chuyện với c/c: - Các con vừa hát bài hát nói về các con vật gì? - Các con vật đó sống ở đâu? - Ngoài các con đó ra, trong rừng còn có những con vật nào nữa? - Các con ơi! Để luyện cho sức khỏe các con thêm khỏe mạnh, hôm nay lớp lá 1, Trường Mẫu giáo An Tức có tổ chức hội thi “Bé khỏe bé ngoan”, vậy các con, có muốn đến đó, tham gia cùng cô không? - Bây giờ chúng ta sẽ đi bằng gì? - Theo cô chúng ta nên đi bộ để tiết kiệm năng lượng và giúp đôi chân thêm khỏa mạnh nhé! Vậy các con cùng đi với cô nhé! Hoạt động 2: Trọng động &Bé khởi động cùng cô : Cô cho các cháu tập hợp đội hình hàng dọc, chuyển thành đội hình vòng tròn đi các kiểu chân khác nhau sau đó đứng lại làm động tác hô hấp “Gà gáy”.(2 – 3 lần). Sau đó cho cháu trở lại đợi hình 3 hàng ngang theo tổ, chuẩn bị tập BTPTC. &Bé hãy tập cùng cô: *Bài tập phát triển chung: Cô cho trẻ tập theo bài “Đố bạn” với các động tác sau: - Tay vai 1: Tay đưa lên cao, ra trước, ra sau (Động tác nhấn mạnh: tập 3 lần x 8 nhịp) - Chân 4: Đưa từng chân ra trước (cẳng chân vuông góc với đùi) (Động tác nhấn mạnh 3 lần x 8 nhịp) - Lưng bụng 2: Đứng quay thân sang bên 90°. - Bật 2: Bật tách khép chân *Nào bé hãy tập cùng cô: - Cô cho c/c đọc bài thơ “Con khỉ” về đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau: - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Với vạch kẻ (TCTV) này, chúng ta chơi được gì? - Cô thấy các bạn có rất nhiều ý tưởng hay, vậy chúng ta sẽ thống nhất với nhau chơi: “Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m” nhé! - C/c muốn tập chính xác bài tập c/c xem cô làm mẫu trước nha! - Cô cho trẻ làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô cho trẻ làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: + TTCB: Trẻ chống hai bàn tay xuống sàn, người nhổm cao lên. + Cách thực hiện: Kẻ đường kẻ dài 4 – 5m, rộng 40cm, khi có hiệu lệnh của cô trẻ bò về phía trước, chân nọ, tay. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ hát cùng cô Trẻ kể Dạ trong rừng Trẻ kể Trẻ trả lời. Dạ Trẻ trả lời. Trẻ tập cùng cô. Trẻ đọc thơ về hai hàng đứng Dạ vạch kẻ Trẻ phát biểu và lên làm thử Dạ Trẻ chú ý xem bạn làm mẫu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> kia, mắt nhìn thẳng về phía trước. - Cô cho trẻ làm mẫu lần 3 kết hợp sử dụng tín hiệu và Trẻ lên làm mẫu cho các bạn xem phân tích chỗ khó - Cô cho 1 vài cháu lên làm mẫu cho bạn xem Phần thi thứ I: “Cá nhân trổ tài” Từng trẻ lần lượt lên thực hiện - Cô cho c/c thực hiện , cô theo dõi và sữa sai cho c/c, cô cho c/c thực hiện vài lần, mỗi bạn thực hiện đúng sẽ được thưởng 1 hoa. Phần thi thứ II: “Thử sức đồng đội” (Cô cho trẻ thực hiện lần hai) Trẻ chơi cùng cô - Luật chơi: Khi bạn chạm tay mới được chạy lên - Cách chơi: Cô cho 2 đội thi đua với nhau, 2 đội sẽ đứng thành hai hàng dọc, khi có hiệu lệnh của cô, hai đội lần lượt “Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m ”, sau đó lên lấy về cho đội của mình một số động vật sống trong rừng. Bạn làm xong chạy về chạm tay bạn. Cứ như vậy cho đến hết giờ, đội nào được nhiều con vật nhất là đội chiến thắng và được thưởng 1 hoa sau mỗi lần chơi Cô cho c/c chơi vài lần Phần thi thứ III: “Về đích” Trò chơi: “Cáo và thỏ” - Hôm nay, các con học rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi, đó là trò chơi cáo và thỏ - Luật chơi: Cáo không được bắt thỏ khi thỏ chui vào hang và bạn nào bị bắt sẽ ra làm cáo. - Cách chơi: Mỗi lần chơi 8 – 10 bạn, một bạn sẽ ra làm cáo và các bạn còn lại sẽ làm thỏ, bạn làm cáo núp ở một nơi, các bạn thỏ sẽ đi kiếm ăn và đọc bài đồng dao: “Trên bãi cỏ chú thỏ con Tìm rau ăn rất vui vẻ Thỏ nhớ nhé có cáo gian Đang rình đây! Kẻo cáo gian tha đi mất…” Cáo sẽ xuất hiện bất kỳ, các con thỏ sẽ mau chạy về hang của mình, bạn nào bị cáo bắt sẽ ra làm cáo. - Cô cho trẻ chơi vài lần. - Tổng kết cuộc thi, tuyên bố kết quả và phát thưởng - Cô và trẻ cùng nhau tổng hợp số hoa giữa hai đội, đội nào được nhiều hoa nhất là đội chiến thắng. - Phát thưởng: Đội chiến thắng nhận được phần quà to Trẻ lên nhận phần thưởng hơn đội thua. - Cô mời đại diện 2 đội lên nhận phần thưởng Hoạt động 3: Hồi tĩnh Trẻ “uống nước” &Bé hít thở cùng cô: - Cô cho c/c chơi 1 trò chơi nhẹ “Uống nước” 2 lần Trẻ lên cắm hoa - Cô nhận xét cho c/c lên cắm hoa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Dẫn trẻ về nhà. a. b. c. a. b.. I. Kiến Trẻ của sư Trẻ Kỹ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT TRANH CON SƯ TỬ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: “CÁO VÀ THỎ” **********. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: thức: biết được tên gọi, đặc điểm, nơi sống và thức ăn tử. biếtt cách chơi trò chơi vận động “Cáo và thỏ” năng: Luyện kỹ năng quan sát ch trẻ và giúp trẻ ghi nhớ có chủ định Luyện kỹ năng phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ thông qua trò chơi cáo và thỏ Thái độ: Trẻ chú ý quan sát và đàm thoại cùng cô Trẻ chơi vui vẻ và hòa đồng với nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Trống lắc, tranh con sư tử, cô xem lại cách chơi trò chơi “Cáo và thỏ” Đồ dùng của trẻ: Mũ con cáo và con thỏ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:  Ổn định – giới thiệu:. Cô và trẻ cùng hát “Đố bạn” sau đó cùng trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì? - Đó là những con vật sống ở đâu? - Ngoài những con đó ra, trong rừng có những con vật nào nữa? - Vậy, hôm nay các con ngồi đẹp, cô sẽ dạy cho các con tập làm các động vật sống trong rừng qua bài tập “Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m” nhé!  Hoạt động 1: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m - Cô cho trẻ lên làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô cho trẻ lên làm mẫu lần hai kết hợp giải thích - Cô cho trẻ làm mẫu lần 3 phân tích chỗ khó - Cô cho cả lớp thực hiện  Hoạt động 2: Trò chơi “Cáo ơi ngủ à?”  Luật chơi: - Ai bị cáo chạm vào người coi như bị bắt, phải về nhà cáo chờ bạn đến cứu. Ai đến cứu bạn phải chạm vào người bạn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Cách chơi: - Chọn 1 cháu nhanh nhẹn làm cáo ngồi vào vòng tròn chính giữa. Các bạn khác cầm tay nhau đi xung quanh nói “Cáo ơi ngủ à!” Khi nghe các bạn hỏi lần 2 thì cáo kêu Hừm! Hừm! Tất cả lò cò tản ra xung quanh. Cáo nhảy lò cò đuổi bắt, ai bị bắt phải chờ bạn cứu. Đổi vai cáo chơi tiếp. - Cô cho trẻ chơi vài lần. (Như thứ hai). I. -. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN KT CŨ: CHỮ SỐ TỪ 1 ĐẾN 7 ÔN: B ÀI THƠ “MƯỜI QUẢ TRỨNG TRÒN” ************ *. -. HOẠT ĐỘNG GÓC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: a. Kiến thức: Trẻ nhận biết và đọc đúng chữ số từ 1 đến 7 Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ “Mười quả trứng tròn” b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ c. Thái độ: Trẻ chú ý đọc chữ số theo cô, ngồi học có nề nếp. - Trẻ tích cực độc thơ theo cô và làm các động tác minh họa. II.. CHUẨN BỊ:.  Đồ dùng của cô: Thẻ chữ số từ 1 đến 7, tranh nội dung bài thơ, trống lắc, …  Đồ dùng cho trẻ: Rổ, thẻ chữ số từ 1 đến 7 III.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. Ổn định – giới thiệu: Cô và trẻ cùng hát “Tập đếm” sau đó cùng trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát, bạn nhỏ đang làm gì? - Các bạn nhỏ btrong bài hát rất giỏi! Biết 1 thêm 1 là 2, 2 thêm 2 là 4, …. - Vậy, hôm nay để xem lớp chúng ta có giỏi như các bạn nhỏ trong bài hát không ? Cô và các con cùng nhau ôn lại chữ số từ 1 đến 7 nhé ! a. Hoạt động 1: Ôn chữ số từ 1 đến 7 - Cô gắn các chữ số lên bảng cho trẻ đọc vài lần - Cả lớp - tổ - cá nhân đọc - Cô cho trẻ giơ thẻ chữ số lên đọc theo yêu cầu của cô - Cô cho trẻ chơi trò chơi về đúng nhà, trẻ cầm thẻ chữ số và về đúng nhà có số lượng chấm tròn tương ứng với thẻ chữ số của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b. Hoạt động 2: Bài thơ “Mười quả trứng tròn” - Cô cho trẻ quan sát tranh đàn gà và trò chuyện - Đây là tranh gì? - Con gà là động vật sống ở đâu? - Con gà thuộc nhóm gì? Vì sao? - Con gà ăn gì? - Con gà rất là dễ thương, vậy các con có biết bài hát hay bài thơ nào nói về con gà không? - Cô biết một bài thơ rất hay nói về những chú gà con rất dễ thương, đó là bài thơ “Mười quả trứng tròn” của tác giả Phạm Hổ, các con ngồi đẹp cô sẽ dạy các con bài thơ này nhé! - Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần sau đó giảng nội dung: Bài thơ nói về mười quả trứng được mẹ gà ấm ủ và nở thành 10 chú gà con rất dễ thương, hằng ngày bé chăm sóc cho gà ăn để mau lớn và đẻ cho bé thật nhiều trứng xinh - Cô đọc lần hai kết hợp với tranh - Cô dạy cả lớp đọc vài lần cho đến thuộc - Cả lớp - tổ - nhóm và cá nhân đọc thơ. NÊU GƯƠNG. (Như thứ hai) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY SỈ SỐ HỌC SINH:. 32. HI ỆN DI ỆN: ………………. VẮNG: ……………….. 1/ ƯU ĐIỂM:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ................................................................................................. 2/ HẠN CHẾ:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ................................................................................................. 3/ HƯỚNG KHẮC PHỤC:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .................................................................................................. THỨ T Ư, NGÀY 07/12/2016.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH. (Như thứ hai) THỂ DỤC BUỔI SÁNG. (Như thứ hai) TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN. (Như thứ hai). HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQVT: ĐẾM ĐẾN 8, NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 8 - CHỮ SỐ 8 *********. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: a.K iến thức: Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết các nhóm có số lượng 8, nhận biết số 8. Ôn luyện số lượng trong phạm vi 7. b. Kỹ năng: -Luyện kỹ năng đếm, kỹ năng xếp tương ứng 1-1 theo hàng ngang, dọc và tích cực chủ động trong các hoạt động. c.Thái độ: -Trẻ có ý thức trong học tập, biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận. -BiÕt yªu quý vµ b¶o vÖ c¸c con vËt. II. CHUẨN BỊ: - Thẻ số từ 1- 8 - Mỗi trẻ 8 con thỏ, 8 cà rốt - Bài tập toán cho trẻ thực hiện. - Bài hát “Đố bạn” III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Luyện tập ôn số lượng trong phạm vi 7. Vào bài 1 trẻ cầm loa chạy ra loa: Loa, loa, loa, loa… - Trẻ chú ý lắng nghe Hôm nay ngày hội Đua sức, đua tài Muôn loài về đây Cùng nhau dữ hội Loa loa, loa, loa…!.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - (Truyền tin)  Hôm nay rừng xanh mở hội đua tài, muôn thú kéo nhau về dự hội rất đông. - Đi đầu là đội chú thỏ ngỗ nghĩnh. - Tiếp theo là những chú khØ tinh nghịch - Theo sau là những bác gấu trắng. - Ban giám khảo cuộc thi là những bác hươu sao.  Chương trình văn nghệ để chào mừng hội thi là bài “Đố bạn biết con gì” Giao lưu với các bạn ở dưới. 2. Hoạt động 2: Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng, chữ số 8. Cô hướng dẫn: Cô xếp 8 chú voi ra Cô xếp 7 chú hổ Cho trẻ so sánh số lượng 2 nhóm Nhóm này ít hơn, it hơn mấy? Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn mấy? Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau? Cô thêm 1 chú hổ, hỏi trẻ 2 nhóm này như thế nào với nhau? Đều bằng mấy? Cô giới thiệu chữ số 8 Cô đọc chữ số 8: 3 lần Cô cho đọc chữ số 8 Cô đánh 1 hồi trống vang lên. - Trống hội đã điểm cuộc thi bắt đầu các con hãy dẫn tất cả các chú thỏ đi vào phòng thi nào?. - Có 7 củ cà rốt dành cho các chú thỏ đây + Ai có nhận xét gì không? Vì sao? + Có cách nào để 2 nhóm bằng nhau? + Cô muốn chú thỏ nào cũng có cà rốt thì chúng mình phải làm gì? + 7 chú voi thêm 1 chó voi nữa là mấy? - Cho trẻ đếm 2 nhóm. + Kết quả 2 nhóm này như thế nào? Bằng mấy? - Cho trẻ đếm 2 nhóm + Ai có nhận xét gì về thỏ, và cà rốt? +Để giúp cho voi và thỏ xác định số lượng của mình bao nhiêu các con hãy đặt số tượng trưng số lượng của mỗi nhóm đặt vào + Ai biết chữ số 8 rồi lên chọn giúp cô nào? * giới thiệu chữ số 8, cô đọc chữ số 8 3 lần - Cho trẻ đọc chữ số 8 - Con có nhận xét gì về chữ số 8 - Cô cho trẻ đồ chữ số 8. - Trẻ đếm 1-7 - Trẻ Trẻ đếm từ 1-7 - Trẻ đếm từ 1-6 - Trẻ đếm 1-7 - 7 trẻ lên hát. Trẻ chú ý nìn cô. - Trẻ xếp tất cả các chú thỏ ra - Trẻ xếp 7 củ rốt ra xếp tương ứng 1-1 - không bằng nhau, vì thừa 1 chú thỏ, thiếu 1 củ cà rốt - Trẻ nêu các cách. - Trẻ thêm 1 cà rốt - 7 thêm 1 là 8 - Trẻ đếm 1- 8 - Bằng nhau đều bằng 8. - Trẻ đếm - Bằng nhau, bằng 8 -Trẻ chon chữ số 8 đặt vào - Trẻ giơ số 8 và phát âm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Các con hãy cất hết các củ cà rốt vào để thưởng cho các chú thỏ sau khi thi xong nhé! - Cô cho trẻ bớt dần đồ dùng 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố  Trò chơi1: Thi xem ai nhanh Chia lớp thành 2 tổ lên lấy lô tô con vật theo thể chữ số. -Nhóm 1:Chọn con vật hiền lành. -Nhóm 2: Chọn con vật hung dữ. -Cô quan sát và khuyến khích trẻ chơi vui và hứng thú. -Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả Trò chơi 2:Tìm chuồng: -Cách chơi; Xung quanh lớp cô đặt 3 cái chuồng có số lượng 6,7,8 phát cho mỗi trẻ 1 thẻ số tương ứng khi có hiệu lệnh trẻ tìm nhà theo số tương ứng thẻ số trẻ cầm . -Cô quan sát trẻ chơi. Hướng dẫn tập tô Cô hướng dẫn tập tô Cho trẻ về nhóm thực hiện Nhận xét tập tô Nhận xét cắm hoa. - Trẻ nhận xét. - Trẻ chơi -Trẻ đếm.. -Trẻ chơi. Trẻ xem cô hướng dẫn Trẻ về nhóm thực hiện Trẻ lên cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI THÍ NGHIỆM TRỨNG CHÌM ,TRỨNG NỔI TRÒ CHƠI: KẸP BÓNG TIẾP SỨC I.. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:. a. Kiến thức: - Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m - Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động “Cáo ơi ngủ à?” b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bò kết hợp tay và chân nhịp nhàng, bò bằng bàn tay và bàn chân, tay này và chân kia tiến về phía trước. - Rèn kỹ năng chạy và phát triển cơ chân cho trẻ c. Thái độ: - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu và biết thực hiện theo cô - Trẻ chơi hòa đồng khi tham gia trò chơi. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Đồ dùng của cô: vạch kẻ cách nhau 4m – 5m  Đồ dùng cho trẻ: mũ cáo và thỏ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:  Ổn định – giới thiệu: Cô và trẻ cùng hát “Đố bạn” sau đó cùng trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì? - Đó là những con vật sống ở đâu? - Ngoài những con đó ra, trong rừng có những con vật nào nữa? - Vậy, hôm nay các con ngồi đẹp, cô sẽ dạy cho các con tập làm các động vật sống trong rừng qua bài tập “Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m” nhé!  Hoạt động 1: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m - Cô cho trẻ lên làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô cho trẻ lên làm mẫu lần hai kết hợp giải thích - Cô cho trẻ làm mẫu lần 3 phân tích chỗ khó - Cô cho cả lớp thực hiện  Hoạt động 2: Trò chơi “Cáo ơi ngủ à?”  Luật chơi: - Ai bị cáo chạm vào người coi như bị bắt, phải về nhà cáo chờ bạn đến cứu. Ai đến cứu bạn phải chạm vào người bạn.  Cách chơi: - Chọn 1 cháu nhanh nhẹn làm cáo ngồi vào vòng tròn chính giữa. Các bạn khác cầm tay nhau đi xung quanh nói “Cáo ơi ngủ à!” Khi nghe các bạn hỏi lần 2 thì cáo kêu Hừm! Hừm! Tất cả lò cò tản ra xung quanh. Cáo nhảy lò cò đuổi bắt, ai bị bắt phải chờ bạn cứu. Đổi vai cáo chơi tiếp. - Cô cho trẻ chơi vài lần. (Như thứ hai). I.. MỤC. a. Kiến. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TTKT MỚI: “VẼ ĐÀN GÀ NHÀ BÉ” TRÒ CHƠI DÂN GIAN: “KÉO CO” **********. ĐÍCH – YÊU CẦU: thức:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Trẻ biết vẽ đàn gà nhà bé: vẽ nhiều con có con gà mẹ (gà mái) và các con gà con, có thể sang tạo vẽ them con gà trống, tùy theo ý tưởng của trẻ - Trẻ biết cách chơi trò chơi dân gian “Kéo co” b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ cơ bản: vẽ nét cong tròn, nét cong, nét thẳng, nét xiên, … để vẽ đàn gà nhà bé - Rèn kỹ năng cầm nắm và kéo , giúp phát triển cơ tay cho trẻ c. Thái độ: - Trẻ tích cực tạo ra sản phẩm, sang tạo khi thực hiện - Trẻ chơi đoàn kết và biết chờ đến lượt khi tham gia trò chơi. II.. CHUẨN BỊ:.  Đồ dùng của cô: Tranh mẫu 3 – 4 tranh, nhạc, trống lắc, …  Đồ dùng của trẻ: Giấy vẽ, bút màu, viết chì, vật liệu hỗ trợ,… đủ cho trẻ dùng III.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. Ổn định – giới thiệu: Cô và trẻ cùng hát “Đàn gà con” sau đó cùng trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì? - Con gà sống ở đâu? - Ngoài con gà ra, ở nhà các con có nuôi những con vật nào nữa? - Vậy, hôm nay cô sẽ cho các con vẽ đàn gà nhà bé, các con có thích không? a. Hoạt động 1: Quan sát con - Cô có tranh gì đây? (Gà mẹ và gà con) - Bạn nào có thể nói cho cô biết về nội dung bức tranh này? - Cô có tranh gì nữa ? (Gà mẹ, gà cha và gà con) - Bạn nào có thể cho cô biết trong bức tranh cô vẽ những gì ? - Cô có tranh gì nữa ? (Đàn gà con) - Tranh này cô vẽ bao nhiêu con gà ? - Trẻ phát biểu, cô nhận xét bổ sung về cách thực hiện các bức tranh - Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ về nhóm thực hiện - Thực hiện xong trẻ lên trưng bày sản phẩm - Nêu ý thích b. Hoạt động 2: Trò chơi dân gian « Kéo co » - Cô thấy hôm nay, các con học rất ngoan, cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi, đó là trò chơi “Kéo co” - Luật chơi: Bên nào giẫm phải vạch chuẩn trước là thua cuộc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 cháu khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi đến hết giờ NÊU GƯƠNG (Như thứ hai). NHẬN XÉT CUỐI NGÀY SỈ SỐ HỌC SINH:. 32. HI ỆN DI ỆN: ………………. VẮNG: ……………….. 1/ ƯU ĐIỂM:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ................................................................................................. 2/ HẠN CHẾ:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ................................................................................................. 3/ HƯỚNG KHẮC PHỤC:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .................................................................................................. THỨ N ĂM, NGÀY 08/12/2016 ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH. (Như thứ hai) THỂ DỤC BUỔI SÁNG HOẠT ĐỘNG (Như thứ hai) BUỔI SÁNG TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN HOẠT ĐỘNG(Như thứ hai) HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN “CHÚ DÊ ĐEN” ******.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: -Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu kỹ hơn về nội dung câu chuyện, biết đánh giá nhân v ật trong truyện “Chú dê đen thông minh, mưu trí, dũng cảm. dê trắng nhút nhát, hi ền lành. Chó sói độc ác, nhát gan” -Trẻ lắng nghe và bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên khi thể hiÖn vai. b.Kỹ năng: -Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng , mach lạc theo tính cách nhân v ật n ội dung câu chuyện - Luyện kỹ năng kÓ diễn cảm câu chuyện, biết diễn đạt tính cách của nhân v ật b ằng ngôn ngữ, ngữ điệu giọng, hành động. -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: biết dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt. - Phát triển trí tưởng tượng, phán đoán cho trẻ. c.Thái độ: -Trẻ biết tự tin, lòng dũng cảm, sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, biết thương yêu , đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau là những đức tính tốt II. CHUẨN BỊ: - Khung cảnh khu rừng - Sân khấu rối. - Rối tay: dê đen, dê trắng, chó sói. - Mũ dê đen, dê trắng, chó sói - bài hát :“Ta đi vào rừng xanh” III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú: -Cho trẻ hát bài "đố bạn" và đi đến mô hình: -Trẻ hát và đi đến mô -Ồ chúng mính đang đi đến nơi nào đây? hình -Thế ở rừng xanh có những loài vật gì sống? -Rừng xanh -Chúng mình đếm xem có tất cả bao nhiêu con vật? - Trẻ trả lời -Trong số những con vật này theo con có con vật nào -Trẻ đếm. hiền lành? -Hươu, voi, ngựa... -Còn những con vật nào hung dữ? -Các con đã được nhìn thấu con vật này ở đâu rồi? -Hổ, sư tử,.... -Giáo dục trẻ. -Trẻ trả lời. Đã đến giờ rừng xanh đóng cửa rồi chúng mình cùng - Trẻ chú ý lắng nghe về loeps để học nào. * Hoạt động 2: Bài mới: a.Cô kể diễn cảm câu chuyện. Cô dùng rối dẹt tạo tình huống khi đang trò chuyện cùng - Nhiều trẻ đoán và trả trẻ lời lý do. + Cảnh 1 : Dê trắng chạy và kêu thất thanh : Cứu ! Cứu ! Ai cứu tôi với - Chó Sói cười Ha ! ha ! ha ! và đuổi theo sau.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Cảnh 2 : Chó Sói chạy từ ngoài vào - Dê đen kêu Be !be ! be !...Chó Só kia đứng lại Cô và trẻ cùng hỏi : Dê đen ơi có chuyện gì vậy ? Dê đen nói : Mình phải đi đã tí nữa quay lại Cô và trẻ bàn tán về tình huống vừa sảy ra. Theo các con có chuyện gì vừa xảy ra trong khu rừng ? (Cô gợi ý để trẻ đưa ra tình huống sát với nội dung câu truyện) - Cô thấy lớp mình vừa đưa ra rất nhiều những ý kiến và các ý kiến đều rất hay. Nhưng bây giờ các con hãy l ắng nghe cô kể câu chuyện nhé ! * Cô kể lần 1 không sử dụng tranh ( Gợi ý cho trẻ đặt tên cho câu chuyện) * Lần 2 : Cô kể kết hợp tranh minh họa -Cô vừa kể câu chuyện gì? -Câu chuyện có những nhân vật nào? b.Đàm thoại,giảng giải, trích dẫn làm rõ ý: - Chúng mình vừa được nghe cô kể chuyện gì ? - Trong chuyện có những nhân vật nào ? - Dê đen và Dê trắng đi vào rừng để làm gì ?. - Chuyện : Chú dê đen -Có dê trắng, dê đen, chó sói. -Trẻ trả lời. - Dê trắng gặp ai ? - Chó Sói đã làm gì Dê trắng ?. -Kiếm cỏ non và nước (Cô mời hai trẻ lên làm Dê trắng và Sói thể hiện lại tình suối mát để uống -Chó sói huống, cô chú ý giúp trẻ thể hện tính cách nhân vật qua -Ăn thịt ngôn ngữ, cử chỉ , điệu bộ, tính cách nhân vật) -hai trẻ lên thể hiện vai - Dê đen gặp ai ? - Vì sao chó Sói lại chạy thẳng vào rừng ? ( Cô mời 3 trẻ lên thể hịên vai nhân vật Chó Sói, Dê đen, - Trẻ trả lời Dê trắng trong tình huống này ) -cô chú ý giúp trẻ thể hiện vai chó sói ,dê đen đúng tính cách, ngôn ngữ, cử chỉ - Thông qua câu chuyện con có nhận xét gì về Dê đen và Dê trắng ? - Con học được gì sau khi nghe xong câu chuyện ?.  Cô kết luận : Qua câu chuyện này, chúng ta thấy rằng cần có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và trong cuộc. -Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> sống : Không nên tự ti mà phải tự tin, dũng cảm thì mới chiến thắng được kẻ thù c.Trẻ kể chuyện - Cô tạo tình huống cho Dê trắng và Dê đen quay lại giao lưu cùng với trẻ. -Dê đen và dê trắng chào các bạn. -Dê trắng:Chó sói là loại động vật hung dữ hay ăn thịt người, bắt nạt các loài vật nhỏ hơn nên mình rất sợ. -Dê đen:mình nghĩ khi đứng trước kẻ thù mà ta sợ hãi thí chắc chắn ta là người thua cuộc vì vậy chúng mình phải -Trẻ đóng vai và nói luôn tự tin dũng cảm đấu tranh, chống lại cái xấu, cái ác, thì chúng ta sẽ chiến thắng và sự đoàn kết cũng rất quan trọng vì chó sói rất to khỏe may mà mình và b ạn dê trắng rất đoàn kết nên chúng mình đã chiến thắng. - Cô là người dẫn truyện cho trẻ kể cùng cô 1- 2 lần - Cho 1 trẻ lên kể truyện - Cho trẻ đóng kịch: - Cho 1 số trẻ đóng vai các nhân vật trong truyện để đóng kịch 1- 2 lần - Cô là người dẫn truyện cho trẻ đóng kịch *Hoạt động 4: - Cho trẻ chơi “Sói và dê” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 trẻ *Hoạt động 5:Kết thúc,nhận xét, chuyển hoạt động: Cô nhận xét chung giờ học. Giáo dục trẻ dũng cảm như. -Trẻ kể cùng cô -Trẻ kể cá nhân -Trẻ đóng kịch -Trẻ hứng thú tham gia trò chơi. chú dê đen và chuyển hoạt động.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:. a. Kiến thức: - Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m - Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động “Cáo ơi ngủ à?” b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bò kết hợp tay và chân nhịp nhàng, bò bằng bàn tay và bàn chân, tay này và chân kia tiến về phía trước. - Rèn kỹ năng chạy và phát triển cơ chân cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> c. Thái độ: - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu và biết thực hiện theo cô - Trẻ chơi hòa đồng khi tham gia trò chơi. II. CHUẨN BỊ:  Đồ dùng của cô: vạch kẻ cách nhau 4m – 5m  Đồ dùng cho trẻ: mũ cáo và thỏ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:  Ổn định – giới thiệu: Cô và trẻ cùng hát “Đố bạn” sau đó cùng trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì? - Đó là những con vật sống ở đâu? - Ngoài những con đó ra, trong rừng có những con vật nào nữa? - Vậy, hôm nay các con ngồi đẹp, cô sẽ dạy cho các con tập làm các động vật sống trong rừng qua bài tập “Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m” nhé!  Hoạt động 1: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m - Cô cho trẻ lên làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô cho trẻ lên làm mẫu lần hai kết hợp giải thích - Cô cho trẻ làm mẫu lần 3 phân tích chỗ khó - Cô cho cả lớp thực hiện  Hoạt động 2: Trò chơi “Cáo ơi ngủ à?”  Luật chơi: - Ai bị cáo chạm vào người coi như bị bắt, phải về nhà cáo chờ bạn đến cứu. Ai đến cứu bạn phải chạm vào người bạn.  Cách chơi: - Chọn 1 cháu nhanh nhẹn làm cáo ngồi vào vòng tròn chính giữa. Các bạn khác cầm tay nhau đi xung quanh nói “Cáo ơi ngủ à!” Khi nghe các bạn hỏi lần 2 thì cáo kêu Hừm! Hừm! Tất cả lò cò tản ra xung quanh. Cáo nhảy lò cò đuổi bắt, ai bị bắt phải chờ bạn cứu. Đổi vai cáo chơi tiếp. - Cô cho trẻ chơi vài lần. I. -. HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU GÓC (Như thứ hai) TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: “ĐUA NGỰA” MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: LAO ĐỘNG a. Kiến thức: ĐƠN GIẢN: Trẻ biết lau bàn ghế tủ kệ trong lớp sạch sẽ LAU BÀN Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động “Đua ngựa” GHẾ, TỦ KỆ ******.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng lau bàn ghế, tủ kệ cho trẻ - Rèn kỹ năng chạy, giúp phát triển cơ chân mạnh khỏe c. Thái độ: - Trẻ tích cực lau động, giáo dục trẻ giữ gìn trường lớp sạch sẽ - Trẻ chơi hòa đồng, vui vẻ với bạn, biết chờ đến lượt khi tham gia trò chơi. II.. CHUẨN BỊ:.  Đồ dùng của cô:  Đồ dùng của trẻ: III.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. Ổn định – giới thiệu: Cô và trẻ cùng hát “Gà trống, mèo con và cún con” sau đó cùng trò chuyện: Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì? Đó là những con vật sống ở đâu? Ngoài những con đó ra, ở nhà các con có nuôi những con vật nào nữa? Vậy, hôm nay cô và các con cùng nhau chơi một trò chơi nói về một con vật nuôi trong gia đình, đó là trò chơi “Đua ngựa”! a. Hoạt động 1: Trò chơi vận động “Đua ngựa” - Luật chơi: Khi chạy trẻ phải nâng cao đùi, bạn nào không nâng sẽ bị thua cuộc. - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 3 tổ. Cô nói: “Các con sẽ giả làm các chú ngựa nhé!”. Bây giờ chúng ta chơi đua ngựa nhé, khi chạy c/c nhớ làm động tác như ngựa phi bằng cách nâng cao đùi lên. Xem ai là người làm giống ngựa nhất và chạy nhanh nhất, sẽ là người thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần. b. Hoạt động 2: Lau bàn ghế, tủ kệ - Cô và trẻ cùng nhau lau bàn ghế, tủ kệ, sắp xếp đồ dung đồ chơi đúng nơi qui định - Cô nhắc trẻ xả khăn, vắt khăn khô trước khi lau, thay nước mới khi nước bị dơ - Lau xong, cô và trẻ cùng nhau rửa tay, đi vệ sinh, chuẩn bị hoạt động tiếp theo NÊU GƯƠNG (Như thứ hai). NHẬN XÉT CUỐI NGÀY SỈ SỐ HỌC SINH: 1/ ƯU ĐIỂM:. 32. HI ỆN DI ỆN: ………………. VẮNG: ……………….. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ............................................................................................................................................. ................................................................................................. 2/ HẠN CHẾ:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ................................................................................................. 3/ HƯỚNG KHẮC PHỤC:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .................................................................................................. THỨ S ÁU, NGÀY 09/12/2016 ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH. (Như thứ hai) THỂ DỤC BUỔI SÁNG. (Như thứ hai) TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN. (Như thứ hai). HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ DẠY HÁT “ĐỐ BẠN” ***********. 1/ YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, biết thể hiện tình cảm khi hát. Qua bài hát và trò chơi “Nghe tiếng hát tìm con vật” trẻ biết tên một số con vật sống trong rừng, - Kỹ năng: Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.Qua trò chơi, trẻ biết phân biệt âm thanh cao thấp, to nhỏ của giai điệu bài hát - Thái độ: Trẻ biết bảo vệ môi trường và yêu quí các con vật quí hiếm. 2/ CHUẨN BỊ: - Tranh các con vật sống trong rừng, một số con vật sống trong rừng bằng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nhạc không lời: “Đố bạn”, “Chú voi con ở bản Đôn”, giáo án điện tử, mũ các con vật: Khỉ, hươu sao, voi, gấu, … 3/ CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. Hoạt động 1: &Bé trò chuyện cùng cô: Cô và trẻ cùng hát bài “Vào rừng xanh”. Khi trẻ hát xong cô cùng chơi trò chơi “Ô màu bí mật” - Ô màu xanh: con khỉ - Ô màu đỏ: con hươu sao - Ô màu vàng: con voi - Ô màu tím: con gấu Trò chơi kết thúc, xuất hiện 4 hình nền về nội dung bài hát “Đố bạn”, sau đó cô hỏi trẻ: - Cô vừa cho các con chơi trò chơi nói về các con vật sống ở đâu? - Các con nhìn xem cô có hình ảnh về nội dung bài hát nào?. - C/c cùng hát với cô - Trẻ chơi cùng cô. - Dạ ở trong rừng - Dạ bài hát “Đố bạn”. Hoạt động 2: Dạy hát “Đố bạn” Để biết đó có phải là bài hát “Đố bạn” như các con đoán không? Các con chú nghe nghe giai điệu bài hát này nhé! - Cô mở nhạc cho trẻ nghe - Có bạn nào biết hát bài hát này không? Các con lên hát cho cô và các bạn nghe đi nào. - Bạn vừa hát bài hát “Đố bạn”, nhạc và lời Hồng Ngọc, các con ngồi đẹp, cô sẽ dạy các con bài hát này nhé! - Cô hát lần 1 giảng nội dung - Cô hát lần 2 kết hợp minh họa - Cô dạy cả lớp hát - Cô và trẻ cùng hát và vận động - Tổ - nhóm – cá nhân hát - Cô giáo dục: c/c ơi trong rừng có rất nhiều con vật cùng sinh sống với nhau, có những con vật có tính hiền, đó là những con vật hiền lành, không làm hại những con vật khác, chúng chỉ ăn cỏ hoặc trái cây, lá cây để sinh sống. Còn những con vật có tính dữ chúng thường ăn thịt và giết những con vật khác để ăn. Hiện nay các con vật đã dần bị chết đi do người dân họ không có ý thức đã bắt và giết chúng để bán lấy tiền. Cho nên c/c phải nói với ba mẹ mình khi thấy ai bắt được những con vật nguy hiểm đó, để ba mẹ mình báo lên công an nhé! - Ngoài ra, c/c còn được thấy những con vật đó ở trong sở thú nè, hoặc là các khu du lịch, nếu c/c được ba mẹ dẫn đi chơi, c/c nhớ không được lại gần chúng vì chúng rất nguy hiểm.. Trò chuyện và đàm thoại: - Cô vừa dạy các con bài hát gì?. - Dạ - Trẻ chú ý nghe - Một bạn lên hát - Trẻ chú ý nghe cô hát - Trẻ hát cùng cô. - Dạ. - Dạ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -. Nhạc và lời của ai? Trong bài hát có nhắc tới những con vật gì? Các con vật đó sống ở đâu? Khỉ con thì như thế nào? Hươu sao thì có gì ở trên đầu?. - Chú voi thì có đặc điểm gì? - Bác gấu thì ra sao? - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Con thỏ” Nghe hát: “Chú voi con ở bản Đôn” Cô cho trẻ xem clip con voi đang kéo gỗ, sau đó hỏi trẻ: - Các con thấy con voi đang làm gì? - Vậy các con có biết bài hát nào nói về chú voi không? - Đúng rồi! Đó là bài hát “Chú voi con ở bản Đôn”, nhạc và lời Phạm Tuyên. - Hôm nay, các con học ngoan, cho nên cô sẽ hát cho các con nghe bài hát này nhé! - Cô hát lần một sau đó giảng nội dung: Chú voi con ở bản Đôn rất dễ thương, chú quen biết các em thiếu nhi ở trong bản, các em nhỏ mong chú sẽ lớn nhanh để góp sức xây dựng buôn làng thêm tươi đẹp hơn. - Cô hát lần hai kết hợp với nhạc, cho trẻ cùng đứng lên nhúng nhảy theo nhịp điệu bài hát cùng với cô. Hoạt động 3: Trò chơi “Nghe tiếng hát tìm con vật” Luật chơi: Khi các bạn hát to, trẻ sẽ tìm con vật, khi tìm được trẻ sẽ nói ra tên con vật đó Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi đội hình vòng tròn, một bạn sẽ bịt mắt lại, cô sẽ giấu một con vật sống trong rừng ở phía sau bạn bất kỳ, khi giấu xong cô cho trẻ mở mắt, các bạn còn lại sẽ hát để cho bạn mình đi tìm, khi bạn còn ở xa vị trí giấu con vật trẻ sẽ hát nhỏ, khi bạn đi đến chỗ giấu, trẻ sẽ hát to lên để cho bạn tìm, khi tìm thấy trẻ sẽ nói tên con vật đó. Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần Nhận xét - cắm hoa. - Dạ bài hát “Đố bạn” - Nhạc và lời: Hồng Ngọc - Trẻ kể - Dạ ở ttrong rừng - Dạ thích treò cây - Dạ có sừng giống cái ná bắn chim - Dạ chú voi có hai tai to - Bác gấu có dáng đi phục phịch - Trẻ chơi cùng cô - Dạ đang kéo gỗ - Dạ bài hát “Chú voi con ở bản Đôn” - Dạ - Trẻ chú ý nghe cô hát. - Trẻ lên nhúng và hát theo cô - Trẻ chơi cùng cô. - Trẻ lên cắm hoa.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.. MỤC. ĐÍCH – YÊU CẦU:. a. Kiến thức: - Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m - Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động “Cáo ơi ngủ à?” b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bò kết hợp tay và chân nhịp nhàng, bò bằng bàn tay và bàn chân, tay này và chân kia tiến về phía trước. - Rèn kỹ năng chạy và phát triển cơ chân cho trẻ c. Thái độ: - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu và biết thực hiện theo cô - Trẻ chơi hòa đồng khi tham gia trò chơi. II. CHUẨN BỊ:  Đồ dùng của cô: vạch kẻ cách nhau 4m – 5m  Đồ dùng cho trẻ: mũ cáo và thỏ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:  Ổn định – giới thiệu: Cô và trẻ cùng hát “Đố bạn” sau đó cùng trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì? - Đó là những con vật sống ở đâu? - Ngoài những con đó ra, trong rừng có những con vật nào nữa? - Vậy, hôm nay các con ngồi đẹp, cô sẽ dạy cho các con tập làm các động vật sống trong rừng qua bài tập “Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m” nhé!  Hoạt động 1: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m - Cô cho trẻ lên làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô cho trẻ lên làm mẫu lần hai kết hợp giải thích - Cô cho trẻ làm mẫu lần 3 phân tích chỗ khó - Cô cho cả lớp thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>  Hoạt động 2: Trò chơi “Cáo ơi ngủ à?”  Luật chơi: - Ai bị cáo chạm vào người coi như bị bắt, phải về nhà cáo chờ bạn đến cứu. Ai đến cứu bạn phải chạm vào người bạn.  Cách chơi: - Chọn 1 cháu nhanh nhẹn làm cáo ngồi vào vòng tròn chính giữa. Các bạn khác cầm tay nhau đi xung quanh nói “Cáo ơi ngủ à!” Khi nghe các bạn hỏi lần 2 thì cáo kêu Hừm! Hừm! Tất cả lò cò tản ra xung quanh. Cáo nhảy lò cò đuổi bắt, ai bị bắt phải chờ bạn cứu. Đổi vai cáo chơi tiếp. - Cô cho trẻ chơi vài lần. (Như thứ hai). I. a. Kiến - Trẻ nhận a, ă, â, e, ê, - Trẻ nhận phòng b. Kỹ - Rèn. kỹ. - Rèn. kỹ. c. Thái - Trẻ chú ý - Trẻ II.. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN KT CŨ: O, Ô, Ơ, A, Ă, Â, E, Ê, U, Ư KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ: “RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG” ********* *. biết. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: thức: biết và phát âm đúng các chữ cái đã học: o, ô, ơ, u, ư biết và thực hiện đúng 6 bước rửa tay bằng xà năng: năng quan sát và ghi nhớ có chủ định năng rửa tay bằng xà phòng cho trẻ đung cách độ: và phát âm theo cô thực hiện theo cô đúng các bước rửa tay. CHUẨN BỊ:.  Đồ dùng của cô: Các thẻ chữ cái o, ô, o, e, ê, u, ư, bảng quay 2 mặt, thước chỉ, xà phòng, bồn nước, khăn  Đồ dùng của trẻ: Các thẻ chữ cái o, ô, ơ, e, ê, u, ư, khan lau, xà phòng III.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Ổn định – giới thiệu:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Cô cầm rối thỏ và cùng hát với trẻ “Gà trống, mèo con và cún con” sau đó cùng trò chuyện: - Chào các bạn! Các bạn vừa hát bài hát nói về con vật gì hay quá vậy? (Bài hát “Gà trống, mèo con và cún con” đó bạn) - Đó là những con vật sống ở đâu? (Đó là những con vật sống trong nhà) - Ngoài những con đó ra, ở nhà các bạn có nuôi những con vật nào nữa? (Trẻ kể) - Các bạn ơi! Hôm nay mình buồn quá! Huhu…. (Tại sao bạn buồn?) - Mẹ mình kêu mình đọc chữ mà mình không thuộc nên bị mẹ la, huhu…hu (Bạn đừng buồn nữa, bạn vào học cùng mình đi rồi bạn sẽ biết đọc thôi) - Vậy hả? Vậy mình xin phép được vào học cùng các bạn nhé! a. Hoạt động 1: Ôn các chữ đã học: o, ô, ơ, e, ê, u, ư - Cô gắn các thẻ chữ cái lên bảng cho trẻ phát âm vài lần - Cô cho cả lớp - tổ - nhóm – cá nhân phát âm vài lần - Cô mời một số bạn lên chỉ và phát âm - Cô cho trẻ chơi trò chơi tìm chữ theo yêu cầu của cô b. Hoạt động 2: Kỹ năng tự phục vụ “Rửa tay bằng xà phòng” - Cô làm mẫu cho trẻ xem 1 lần không giải thích - Cô làm mẫu cho trẻ xem lần hai kết hợp giải thích từng bước thực hiện: + Bước 1: Làm ướt lòng bàn tay và chà xà phòng vào tay + Bước 2: Rửa mu bàn tay và các khẽ tay, bằng cách long bàn tay này chà lên mu bàn tay kia, xòe các ngón tay và lồng vào các khẽ tay để rửa các khẽ tay và ngược lại + Bước 3: Rửa các ngón tay, bằng cách nắm từng ngón tay và xoay, đổi tay + Bước 4: Rửa lòng bàn tay bằng cách: Chụm các ngón tay và xoáy giữa lòng bàn tay và đổi tay ngược lại. + Bước 5: Rửa cổ tay, bằng cách tay này cầm cổ tay kia và xoay và ngược lại + Bước 6: Rửa sạch tay dưới vòi nước và lau tay khô - Cô cho một vài trẻ khá lên thực hiện - Cô cho từng tổ thực hiện rửa tay ở bồn nước, cô theo dõi và hướng dẫn trẻ rửa. - Cô nhắc trẻ tắt nước khi đang rửa và mở nước nhỏ để tiết kiệm nước. - Mời một vài cá nhân lên thực hiện lại. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN Cả lớp hát một bài. Đọc TCBN Nêu tình hình học tập của lớp trong tuần Tuyên dương những cháu đạt bé ngoan trong tuần Phát phiếu bé ngoan và dán vào sổ liên lạc cho trẻ Khuyến khích những cháu chưa ngoan. Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, chuẩn bị ra về.. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY SỈ SỐ HỌC SINH: 1/ ƯU ĐIỂM:. 32. HI ỆN DI ỆN: ………………. VẮNG: ………………..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ................................................................................................. 2/ HẠN CHẾ:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ................................................................................................. 3/ HƯỚNG KHẮC PHỤC:. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .................................................................................................. An Tức, ngày 07 tháng 12 năm 2016 TỔ TRƯỞNG DUYỆT. ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ .............................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×