Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

HINH 7 Bai Tinh chat duong TT cua doan thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.55 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KiÓm tra bµi cò 1) Thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng ? 2) Cho ®o¹n th¼ng AB, h·y dïng thíc cã chia kho¶ng và êke vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng AB ?. A. B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 59. §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực a) Thực hành M 2. 1 B. A. a). A. B b). 1. A. B c). Vậy một điểm bất21kì nằmlàlà trên đường trung trực của mộtthẳng đoan AB? thẳng Tại Độ dài sao nếp nếp gấp gấp chính gì? đường trung trực của đoạn Hai khoảng cáchchính này như thế nào? có tính chất gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 59. §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực a) Thực hành b) Định lý (định lý thuận) Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó. 2. Định lý đảo: Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. M. A. I. B d. Điểm M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA=MB Nếu MA=MB thì M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 59. §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực a) Thực hành b) Định lý (định lý thuận) Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó. 2. Định lý đảo: Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó GT đoạn thẳng AB; MA=MB KL M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB. ?1. Chứng minh:. a) Trường hợp M thuộc AB: d. A. I. M. B. Vì MA=MB nên M I. Do đó M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 59. §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực a) Thực hành b) Định lý (định lý thuận) Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó. 2. Định lý đảo:. ?1. Chứng minh:. b) Trường hợp M không thuộc AB: M. 1 2 A. I. B. Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm I của đoạn thẳng AB. của đoạn thẳng đó Ta có  MAI =  MBI (c.c.c). GT đoạn thẳng AB; MA=MB   Suy ra : MIA = MIB   KL M thuộc đường trung trực của Mà MIA + MIB =1800 nên   đoạn thẳng AB MIA = MIB = 900. Vậy MI là đường trung trực của đoạn thẳng AB..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 59. §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực a) Thực hành b) Định lý (định lý thuận) Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó. 2. Định lý đảo: Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó Nhận xét: Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đọan thẳng đó. Qua hai định lý trên, các em rút ra nhận xét chung gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 59. §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc *Cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN bằng thước và compa đường trung trực a) Thực hành b) Định lý (định lý thuận) Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó. 2. Định lý đảo: Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. 3. Ứng dụng: Dựa vào tính chất các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng, ta có thể vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. P M. N Q. Chú ý: -Khi vẽ hai cung tròn trên, ta phải lấy bán kính lớn hơn 1/2 MN thì hai cung tròn đó mới có hai điểm chung -Giao điểm của đường thẳng PQ với đường thẳng MN là trung điểm của đoạn thẳng MN nên cách vẽ trên cũng là cách dựng trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và compa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 59. §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. BÀI TẬP Bài 44/ 76 SGK: Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu?. BTVN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 59. §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. BÀI TẬP Bµi 46: (SGK/76) Cho ba tam giác cân ABC, DBC, EBC có chung đáy BC. Chøng minh ba ®iÓm A, D, E th¼ng hµng. A. D. C. B. E. BTVN.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 59. §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. Bµi 50: (SGK/77): Một con đờng quốc lộ cách không xa hai ®iÓm khu d©n c. H·y t×m bªn đờng đó một địa điểm để xây dựng mét tr¹m y tÕ sao cho tr¹m y tÕ nµy cách đều hai khu dân c.. §¸p ¸n: - Địa điểm xây trạm y tế là giao của đờng trung trực nối hai điểm dân c với cạnh đờng quốc lộ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> *Híng dÉn vÒ nhà -Học thuộc các định lí về Tính chất đờng trung trực của mét ®o¹n th¼ng. - Vẽ thành thạo đờng trung trực của một đoạn thẳng bằng thíc th¼ng vµ compa. - Ôn lại: Khi nào hai điểm A và B đối xứng nhau qua đờng th¼ng xy. - BTVN: 45, 47, 48 (SGK/ 76 - 77). 56, 59 (SBT/ 30)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×