Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bai tap Chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

  1


<b>Câu 1.</b> Xét các vật thể sau


<b>(1) </b>Xe đạp
<b>(2) </b>Máy bay


<b>(3) </b>Túi nilon


<b>(4) </b>Cuốn sách
<b>(5) </b>Gạo


<b>(6) </b>Trái Đất
<b>(7) </b>Mây


Ít nhất một chất nào đó đã làm nên từng vật thể đó?


<b>Câu 2.</b> Lấy 2 ví dụ về vật thể được tạo nên từ


<b>a. </b>Sắt
<b>b. </b>Nhôm


<b>c. </b>Đồng
<b>d. </b>Chất dẻo
<b>e. </b>Đất sét
<b>f. </b> Thủy tinh
<b>g. </b>Cacbon


<b>Câu 3.</b> Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các ý sau:


<i><b>a. Máy bay</b></i> được sản xuất từ nhôm và một số chất khác.



<i><b>b. Cái l</b>ọ hoa làm bằng đất sét nung có nhiều hoa văn đẹp. </i>


<b>c. </b><i>Điện thắp sáng được dẫn từ nơi này đến nơi khác nhờ sử dụng dây bằng đồng </i>


hoặc nhôm được bọc nhựa.


<i><b>d. Thân cây b</b>ạch đàn có thành phần chính xelulozơ được dùng sản xuất giấy. </i>


<b>DẠNG 1. Phân biệt chất và vật thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

  2


<b>e. </b><i>Hơi nước ngưng tụ thành các đám mây đen dày đặc. </i>
<b>f. </b> Dọc bờ biển Vũng Tàu có những bờ cát trắng.


<b>g. </b>“Ôi con suối La La, nước trong xanh hiền hòa”.


<b>Câu 4.</b> Hãy chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, chất tự nhiên, chất


nhân tạo.


<b>a. </b><i>Ống dẫn nước được làm từ nhựa P.V.C. </i>


<b>b. </b>Khi đến mùa khai thác, cây cao su cho nhiều mủ cao su.
<b>c. </b><i>Bánh đa, bánh quy được làm bằng củ sắn, lúa gạo (củ sắn). </i>


<i><b>d. Áo</b></i>, quần may bằng sợi tơ tằm mặc mát hơn áo quần may bằng nilon (tơ tổng


hợp).



<b>e. </b>Thuốc ở đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.


<i><b>f. C</b>ốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo. </i>


<b>g. </b>Trong quả chanh có nước, axit citric (vị chua) và một số chất khác.


<b>h. </b><i>Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfram (một kim loại chịu </i>


nóng, làm dây tóc).


<b>Câu 5.</b> Trình bày phương pháp tách riêng dầu ăn và nước ra khỏi nhau.


<b>Câu 6.</b> Trình bày phương pháp tách riêng muối ăn có lẫn nhiều cát.


<b>Câu 7. </b>Trình bày phương pháp tách riêng


<b>a. </b>Đường ăn có lẫn cát.
<b>b. </b>Hạt lúa và vỏ lúa.


<b>Câu 8. </b>Làm thế nào để tách vụn sắt ra khỏi vụn đồng.


<b>Câu 9. </b>Trong khơng khí có 2 thành phần chính là oxi và nitơ. Oxi có nhiệt độ sơi


là -1830C, cịn nitơ có nhiệt độ sơi là -1960C. Trình bày phương pháp để tách 2
khí oxi và nitơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

  3


<b>Câu 10. </b>Một trong những hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng được chất



thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?


<b>a. </b>Bột đá vơi và muối ăn.
<b>b. </b>Bột than và mạt sắt.
<b>c. </b>Đường và muối.
<b>d. </b>Giấm và rượu.


<b>e. </b>Cà phê tan gồm: bột cà phê, đường, sữa bột.


<b>Câu 11. </b>Hãy nêu một vài cách khác nhau để phân biệt hai cốc đựng hai chất


lỏng trong suốt là nước cất và nước muối.


<b>Câu 12. </b>Làm thế nào để biết trong giấm ăn có axit axetic? Biết giấm này làm


giấy quỳ tím hóa đỏ.


<b>Câu 13. </b>Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một chất lỏng sau: giấm ăn, nước đường, nước


muối, rượu etylic (rượu uống). Làm thế nào có thể nhận biết được chất lỏng đựng
trong mỗi lọ.


<b>Câu 14. </b>Biết khí CO2 làm đục nước vơi trong và khơng duy trì sự cháy.


Có hai lọ đậy kín, một lọ đựng khí CO2 và lọ kia đựng khí oxi. Hỏi làm cách nào
để nhận biết chất khí trong mỗi lọ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×