Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bai 1 Nhung cuoc cach mang tu san dau tien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.86 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi
giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Từ đây có thể kiểm sốt được cả vùng
đồng bằng lẫn vùng sơn địa.


Cổ Loa là một khu đất đồi cao ráo nằm ở tả ngạn sơng Hồng. Sơng Hồng (tức sơng
Thiếp) là một con sơng nhánh lớn quan trọng của sông Hồng, nối liền sông Hồng với sơng
Cầu trong hệ thống sơng Thái Bình.


Về phương diện giao thơng đường thủy, Cổ Loa có một vị trí vơ cùng thuận lợi. Đó là vị trí
nối liền mạng lưới đường thủy của sông Hồng cùng với mạng lưới đường thủy của sơng
Thái Bình.


Qua con sơng Hồng, thuyền bè ngược lên sơng Hồng là vào vùng Bắc hay Tây Bắc của
Bắc Bộ, nếu xuôi sông Hồng, thuyền ra đến biển cả, nếu đến vùng phía Đơng Bắc bộ thì
qua sơng Cầu vào hệ thống sơng Thái Bình đến sơng Thương và sơng Lục Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khi xây thành, người Việt cổ đã biết lợi dụng địa hình tự nhiên, tận dụng chiều


cao của các đồi, gò, đắp thêm đất cho cao hơn để xây nên hai bức tường thành


phía ngồi, vì thế hai bức tường thành này có đường nét uốn lượn theo địa hình.


Chất liệu chủ yếu dùng để xây thành là đất, sau đó là đá và gốm vỡ. Đá được


dùng để kè cho chân thành được vững chắc. Các đoạn thành ven sông, ven


đầm được kè nhiều đá hơn các đoạn khác.



Đá kè là loại đá tảng lớn và đá cuội được chở tới từ các miền khác. Xen giữa


đám đất đá là những lớp gốm được rải dày mỏng khác nhau, nhiều nhất là ở


chân thành và rìa thành để chống sụt lở.



Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng xốy trơn ốc, nhưng hiện cịn 3


vịng thành. Chu vi vòng Ngoại 8km, vòng Trung 6,5km, vòng Nội 1,65km, diện


tích trung tâm lên tới 2km2.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Khu di tích Cổ Loa gồm 4 phần chính : </b>



<b>+) Đền thờ vua An Dương Vương (Đền </b>


<b>thượng)</b>



<b>+) Đình ngự triều</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ĐỀN THỜ VUA AN DƯƠNG VƯƠNG (ĐỀN THƯỢNG )



Đền thờ An Dương Vương còn gọi là đền Thượng đứng trên một quả đồi xưa có


cung thất của vua. Ngay trước đền thờ là một hồ hình bán nguyệt, giữa có giếng


Ngọc. Truyền thuyết cho rằng đó chính là cái giếng mà Trọng Thủy đã tự tử. Nước


này khi đem rửa ngọc trai (vốn được gọi là nước mắt của Mỵ Châu) thì ngọc trai


sáng đẹp lạ thường. Màu nước trong giếng Ngọc quan sát từ xa thấy hơi đỏ ngầu,


nổi bật giữa màu nước hồ trong xanh và cây cối mát mẻ.



Quanh hồ có rất nhiều ghế đá ngồi nghỉ chân dưới các tán cây lớn để tận hưởng


không gian mát mẻ trong lành. Ngay cửa đền có một cặp rồng đá uốn khúc sinh


động với nghệ thuật điêu khắc thời Lê. Bên trong cảnh vật im ắng, cây cối vườn


phía sau xanh tốt.

Ở hai bên đồi trong đền đều có hai hố sâu, người ta gọi đó là mắt rồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×