Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kt 1 tiet ly 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2010 – 2011 A – PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (1-24) Câu 1: Chọn câu đúng: Trong chuyển động rơi tự do: A. Vận tốc của vật tỉ lệ thuận với quãng đường rơi. B. Độ dài quãng đường rơi tỉ lệ thuận với thời gian rơi. C. Độ dài quãng đường rơi tỉ lệ bật ba với thời gian rơi. D. Bình phương vận tốc của vật tỉ lệ thuận với quãng đường rơi. 2. x=2t −4t−6; ( x ( m ) ;t ( s )) . Phương. Câu 2: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ: trình vật tốc của chất điểm có dạng là: A. C.. m s. ( ) m v =2t−2 ( ) s v =4t−4. m s. ( ) m v =−2t+4 ( ) s. v =2t−4 B. D.. Câu 3: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, phương trình tọa độ của nó có dạng ( t ( s ) ;x ( m ) ) . Kết luận nào sau đây đúng. A. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=−2m/s. 2. 2. x=−t. 2. với. .. a=−0,5m/s . 2 C. Chất điểm chuyển động chậm dần đều với gia tốc a=−0,5m/s . B. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc. 2. D. Chất điểm chuyển động chậm dần đều với gia tốc a=−2m/s . Câu 4: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, đồ thị tọa độ - thời gian có dạng: A. Đường Hyperbol B. Đường tròn C. Đường thẳng D. Đường parabol Câu 5: Hai toa xe lửa chạy ngược chiều trên một đường sắt thẳng với vận tốc lần lượt là 10 km/h và 20 km/h. Vận tốc tương đối của toa này so với toa kia bằng: A. 10 km/h B. 30 km/h C. 15 km/h D. 5 km/h Câu 6: Hai vật cùng xuất phát, chuyển động thẳng nhanh dần đều từ một vị trí. Sau cùng một thời gian thì vật tốc của vật (2) lớn gấp đôi vận tốc của vật (1). Tỉ số hai quãng đường đi của vật là: s1 1 s1 1 s1 s1 = = =2 =4 A. s 2 4 B. s 2 2 C. s 2 D. s 2 Câu 7: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ nghỉ với gia tốc 2 m/s2. Quãng đường xe chạy được trong giây thứ 3 là: A. 3m B. 7m C. 9m D. 5m Câu 8: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật phụ thuộc h là:. v=. √. 2h g. B. v= gh C. v= 2gh D. Câu 9: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc độ từ v1 = 36 km/h đến v2 = 54 km/h không khoảng thời gian 2s. Quãng đường xe chạy được trong thời gian tăng tốc này là: A. 25m B. 75m C. 100m D. 50m Câu 10: Chọn câu trả lời sai. Chuyện động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có: A. Véc tơ gia tốc có độ lớn không đổi và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với chuyển động của vật. B. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. C. Qũi đạo là đường thẳng. D. Véc tơ vận tốc luôn tiếp tuyến quĩ đạo chuyển động của vật và có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian. Câu 11: Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10(m/s 2). Khi vật đạt vận tốc v = 40(m/s) thì nó đã rơi được quãng đường là: A. 160m B. 1600m C. 80m D. 40m A.. v=2gh. √. √. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12: Một vệ tinh quay quanh Trái đất theo một quỹ đạo tròn. Biết rằng khi bán kính quỹ đạo vệ tinh tăng gấp 4 lần thì chu kỳ vệ tinh tăng gấp 8 lần. Hỏi vận tốc của vệ tinh tăng hay giảm mấy lần. A. giảm 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 4 lần D. tăng 2 lần. 1 s= at 2 +v 0 t 2 Câu 13: Với chiều (+) là chiều chuyển động. Trong công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều, đại lượng có thể có giá trị dương hay giá trị âm là: A. vận tốc B. thời gian C. gia tốc D. quãng đường Câu 14: Một hành khách đang ngồi trong tàu lửa A nhìn qua cửa sổ thấy tàu B và sân ga chuyển động giống nhau. Chọn câu trả lời đúng: A. Tàu B đứng yên, tàu A chạy. B. Tàu A đứng yên, tàu B chạy. C. Hai tàu đều chạy cùng chiều. D. Hai tàu đều chạy ngược chiều. Câu 15: Hai vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 10m/s 2. Biết rằng độ cao kể từ đó vật thứ nhất được thả rơi 4 lần độ cao vật thứ hai so với mặt đất. Vậy tỉ số vận tốc của vật thứ nhất với vận tốc của vật thứ hai v 1/v2 ngay khi chạm đất sẽ là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 16: Một bánh xe đạp đang lăn đều trên mặt đường, thì van ruột xe sẽ đứng yên đối với hệ quy chiếu gắn với vật nào sau đây? A. trục bánh xe B. sườn xe C. vành bánh xe D. mặt đất Câu 17: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A. Sự nhanh hay chậm của chuyển động. B. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc. C. Mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc. D. Sự biến thiên về hướng của véc tơ vận tốc. Câu 18: Hai chất điểm chuyển động tròn đều lần lượt trên hai đường tròn có bán kính khác nhau, nhưng có cùng gia tốc. Biết rằng tốc độ quay của chất điểm A gấp đôi tốc độ quay của chất điểm B. Vậy bán kính quỹ đạo của A bằng bao nhiêu lần bán kính quỹ đạo của chất điểm B? A. bằng nhau B. gấp 2 lần C. bằng một phần tư D. bằng một nửa Câu 19: Một chất điểm chuyển động tròn đều, mỗi phút quay được 300 vòng. Vậy tốc độ góc của chất điểm tính bằng đơn vị rad/s là: A. 10 rad/s B. 5π rad/s C. 300 rad/s D. 10π rad/s Câu 20: Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 20 m/s và gia tốc 3 m/s 2. Vận tốc của chất điểm khi đi thêm 50m là: A. 10 m/s B. 30 m/s C. 25 m/s D. 50 m/s Câu 21: Trên đoạn đường thẳng, có hai xe chạy cùng chiều. Xe thứ nhất chạy với tốc độ đều v 1 = 45 km/h trong thời gian t1 = 10s, còn xe thứ hai chạy trên đoạn đường này với tốc độ đều là v 2 nhưng mất khoảng thời gian t2 = 15s. Vậy vận tốc tương đối giữa chúng là: A. 20 km/h B. 5 km/h C. 15 km/h D. 10 km/h 2 Câu 22: Điều nào sau đây là đúng khi thả rơi một vật với g = 9,8 m/s : A. Vận tốc trung bình trong giây thứ nhất là 9,8 m/s. B. Mỗi giây, vận tốc tăng một lượng là 9,8 m/s. C. Mỗi giây, vật rơi được 9,8 m. D. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ nhất bằng 9,8 m. Câu 23: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều đi qua điểm A rồi qua điểm B cách A 20m trong thời gian t = 2s. Vận tốc của ô tô khi qua điểm B là 12 m/s. Vậy vận tốc của ô tô khi qua điểm A và gia tốc của ô tô là: A. 8 m/s; 2 m/s2 B. 8 m/s; 1 m/s2 C. 0 m/s; 6 m/s2 D. 0 m/s; 10 m/s2. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 24: Một máy bay bổ nhào xuống mục tiêu rồi bay vọt lên theo một cung tròn có bán kính R với tốc độ dài 720 km/h và gia tốc hướng tâm bằng 8g, trong đó g = 10 (m/s 2) là gia tốc trọng trường. Bán kính của cung tròn có giá trị là: A. 6480 m B. 500 m C. 25 m D. 5000 m B – PHẦN TỰ CHỌN (6 CÂU): Học sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần I hoặc phần II) PHẦN I: Theo chương trình chuẩn (25–30) Câu 25: Một canô chạy thẳng đều xuôi dòng từ A về B mất 2 giờ và chạy ngược dòng từ B về A mất 3 giờ. Biết vận tốc của canô đối với nước là 30 km/h. Khoảng cách AB là: A. 60 km B. 72 km C. 12 km D. 18 km Câu 26: Hoa đang ngồi trên một toa tàu đang rời ga với tốc độ đều 18 km/h. Bảo đang ngồi trên một toa tàu khác đang vào ga với tốc độ 12 km/h. Vận tốc của Bảo đối với Hoa có độ lớn là: A. 6 km/h B. 18 km/h C. 30 km/h D. 15 km/h Câu 27: Một ô tô đang chuyển động đều trên đường. Cho các hệ quy chiếu sau: I. Hệ quy chiếu gắn với một người ngồi yên trên ô tô. II. Hệ quy chiếu gắn với mặt đường. III. Hệ quy chiếu gắn với một người ngồi chạy xe máy đi song song cùng vận tốc với ô tô. IV. Hệ quy chiếu gắn với Mặt trời. Ô tô được coi là đứng yên đối với hệ quy chiếu nào sau đây? A. I và III B. IV C. II và IV D. I Câu 28: Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a và vận tốc ban đầu v 0, sau thời gian t thì đạt vận tốc 2v0. Nếu gia tốc của chất điểm là 2a (vận tốc ban đầu vẫn là v 0) thì sau thời gian t vận tốc của chất điểm sẽ bằng: A. 2v0 B. 5v0 C. 4v0 D. 3v0 Câu 29: Một đoàn xe cơ giới dài 500m đang chuyển động. Một xe mô tô chuyển động ngược chiều với đoàn xe, đi từ đầu đoàn xe đến cuối đoàn xe. Khi đến cuối đoàn thì: A. Một ô tô đã chuyển động được quãng đường 500m so với mặt đất. B. So với đoàn xe, mô tô đã chuyển động được quãng đường ít hơn 500m. C. So với đất, mô tô đã chuyển động được quãng đường dài hơn 500m. D. Mô tô đã chuyển động được quãng đường 500m so với đoàn xe. Câu 30: Một vật thả rơi tự do từ độ cao h cách Trái Đất thì thời gian rơi là 5s. Nếu thả vật ở cùng độ cao so với Mặt Trăng thì thời gian rơi là bao nhiêu? (Biết trên Trái Đất cho g = 9,8 m/s 2; trên Mặt Trăng cho g’ = 1,7 m/s2). A. 9s B. 12s C. 8s D. 15,5s PHẦN II: Theo chương trình nâng cao (31–36) Câu 31: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài là 5m/s và có tốc độ góc là 10 rad/s. Gia tốc hướng tâm của chất điểm có độ lớn là: A. 5m/s2 B. 50m/s2 C. 0,5m/s2 D. 2m/s2 Câu 32: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300km bay với tốc độ dài 7,9 km/s. Coi chuyển động của vệ tinh là tròn đều; bán kính Trái Đất bằng 6400 km. Tốc độ góc; chu kỳ và tần số của vệ tinh lần lượt là: −3. −4. ω=1,18 .10 rad/s;T=5319s;f=1,88 .10 Hz . −3 −4 B. ω=1,18 .10 rad/s;f=5319Hz;T=1,88.10 s . −3 C. ω=0,26 rad/s;f=238,6Hz;T=4,19. 10 s . −3 D. ω=0,26 rad/s;T=238,6s;f=4,19. 10 Hz . A.. Câu 33: Hai xe chạy trên hai đường thẳng vuông góc nhau. Sau khi gặp nhau ở ngã tư, xe thứ nhất chạy sang phía Đông, còn xe thứ hai chạy lên phía Bắc với cùng tốc độ. Tài xế ngồi trên xe thứ hai quan sát chuyển động của xe thứ nhất thì thấy xe này chạy theo hướng: A. Tây – Nam B. Tây – Bắc C. Đông – Nam D. Đông – Bắc 2. Câu 34: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ: x=t −4t−5 [ x ( m ) ;t ( s ) ] . Nếu chọn gốc thời gian là lúc chất điểm có vận tốc bằng không thì phương trình tọa độ sẽ có dạng: 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. x=t −4t . 2 x=2 t −9 .. A.. B.. 2. x=t −4 .. C.. 2. x=t −9.. D.. Câu 35: Vận tốc đầu của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox là -6(cm/s) khi nó đang ở gốc tọa độ. Biết gia tốc không đổi là 8(cm/s2). Tọa độ của chất điểm đó sau 2s là: A. 5 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 7 cm Câu 36: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng nửa quãng đường vật rơi. Tính thời gian vật rơi đến đất. Cho g = 10 m/s2. A. 0,6s B. 1,6s C. 5s D. 3,4s. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×