Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

De thi vao lop 10 chuyen hoa yen bai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.56 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017] Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng dần tính kim loại A. Ca, K, Mg, Al B. Al, Ca, Mg, K C. Mg, Ca, Al, K D. Al, Mg, Ca, K. Hướng dẫn Chọn D Mạnh nhất là kiềm: Na, K rồi đến kiềm thổ: Mg, Ca, Ba. Câu 2: Chất nào sau đây thực hiện được phản ứng trùng hợp? A. CH2=CH2. B. CH4 C. CH3-CH3 D. CH3Cl Hướng dẫn Chọn A Trùng hợp cần có liên kết đôi Câu 3: Cho 21,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (tỉ lệ mol 4:3) vào dung dịch HCl dư. Phản ứng kết thúc thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 4,48 C. 5,04 D. 7,84 Hướng dẫn Cu : 4x FeH2  64.4x  56.3x  21,2  x  0,05   H 2 : 0,15  A  1:1 Fe : 3x  21,2 (g). Câu 4: Cho 36 gam dung dịch glucozo 10% phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, hiệu suất phản ứng 60%, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 2,160 B. 4,320 C. 1,728 D. 2,592 Hướng dẫn 3 cacbohidrat tráng gương được là: glucozo, fructozo, mantozo và tỉ lệ tạo Ag đều là 1 : 2. 36.10% nGlucozo   0,02  mAg  0,02.2.60%.108  2,592(g) 180 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6 và C4H8, thu được (m + 2) gam H2O và (m + 28) gam CO2. Giá trị của m là: A. 18 B. 16 C. 10 D. 7 Hướng dẫn m  2 m  28   m  16  B Đốt cháy anken (xicloankan) cho: nCO2 = nH2O  18 44 Câu 6: Thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau, với X là một trong các chất NaHCO3, KClO3, KMnO4, KNO3, Ca(HCO3)2, C6H12O6.. Quan sát thấy dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục. X là: A. NaHCO3 hoặc KClO3 hoặc Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 hoặc C6H12O6 hoặc KNO3 C. NaHCO3 hoặc Ca(HCO3)2 hoặc C6H12O6 [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017] D. KClO3 hoặc KMnO4 hoặc KNO3 Hướng dẫn o. t 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2↑ + H2O. Pt:. o. t KClO3   KCl + 1,5O2↑ o. t Ca(HCO3)2   CaO + 2CO2↑ + H2O o. t KNO3   KNO2 +0,5O2↑ o. t C6H12O6 + 6O2   6CO2↑ + 6H2O o. t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2↑ → KClO3 và KNO3 là sai (vì O2 không vẩn đục Ca(OH)2 ) → C Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 4. Kết luận nào sau đây đúng? A. X là kim loại, Y là phi kim B. Dung dịch muối YX (muối tạo bởi hai nguyên tố X, Y) có tác dụng làm thuốc chống sâu răng C. Nguyên tử X và Y đều có 7 electron lớp ngoài cùng D. X và Y đều tác dụng với được với oxi khi đun nóng Hướng dẫn S S 8  loai ADCT  P    NaF  B 2PY 2PX 4 3,52 3  PY :11  Na  X : 9  F  Thuốc chống sâu răng là KF. Na (Y) có 1e lớp ngoài cùng, F (X) có 7e lớp ngoài cùng. F2 không tác dụng với O2 Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:. Mẫu thử X Y Z T. Thí nghiệm Phản ứng với Na Phản ứng với Na Tác dụng với Cu(OH)2 Tác dụng với AgNO3/NH3 Đun nóng với dung dịch H2SO4, trung hòa dung dịch thu được. Thêm tiếp AgNO3/NH3 đun nóng. Hiện tượng Có khí H2 thoát r Có khí H2 thoát ra Tạo dung dịch xanh lam Tạo kết tủa Ag Tạo kết tủa Ag. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. ancol etylic, glucozo, axit axetic, saccarozo B. saccarozo, ancol etylic, axit axetic, glucozo C. ancol etylic, axit axetic, glucozo, saccarozo D. ancol etylic, axit axetic, saccarozo, glucozo Hướng dẫn Tráng Ag được chỉ có Glucozo → C ngay. H SO. 2 4  Glucozo + Fructozo Chú ý: Saccarozo + H2O  Cả Glucozo và Fructozo đều tráng Ag (trong môi trường bazo yếu NH3 thì Fructozo chuyển hóa thành Glucozo) Phần 2: Tự luận (8,0 điểm). [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017] Câu 1: (1,5 điểm) 1. Cho sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) Al2 O3   Al  AlCl3  Al(OH)3  NaAlO2  Al(OH)3  Al2 O3 a. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa trên. b. Cho biết chất nào trong sơ đồ trên có tính chất lưỡng tính. Hướng dẫn. (1) (2) (3) (4) (5). dpnc Al2O3   2Al + 1,5O2↑ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ o. t (6) A2l(OH)3   Al2O3 + 3H2O Hợp chất lưỡng tính là: Al2O3 và Al(OH)3 Chú ý: chất lưỡng tính là chất vừa cho và vừa nhận điện tử. Chất lưỡng tính thì tác dụng với cả NaOH và HCl nhưng chất tác dụng với NaOH và HCl lại chưa chắc lưỡng tính (cụ thể là Al) 2. Gần đây, người ta tìm ra một loại hợp chất mới đầy hứa hẹn để làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa đẩy. Hợp chất đó là NH4N(NO2)2 (amoni đinitroamit). Khi nổ, phân tử này bị phân hủy thành khí X, khí Y và chất Z. Xác định các chất X, Y, Z, biết trong công nghiệp X và Y đều được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Chất Z khi gặp CuSO4 khan làm CuSO4 từ không màu chuyển sang màu xanh. Viết phương trình phản ứng. Hướng dẫn X, Y điều chế bằng chưng cất phân đoạn không khí → X, Y là O2 và N2 Chất Z làm CuSO4 khan chuyển màu xanh → Z: H2O o. t  O2 + 2N2 + 2H2O Pt: NH4N(NO2)2  Câu 2: (1,0 điểm) Cho luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 29,6 gam chất rắn. Mặt khác, để hòa tan hết lượng X trên cần vừa đủ 600 ml dung dịch HCl 2M. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X. Hướng dẫn Pt: 2H(Axit) + O(Oxit) → H2O → nH(Axit) = 2.nO(Oxit) BTNT     56.3x  64y  29,6 x  0,1 59,18% Fe3O4 : x  BTNT.O (Fe Cu)      %m    HCl: 1,2mol CuO : y y  0,2 40,82%   4x  y  0,6 Câu 3: (1,0 điểm) Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl 1M. Còn nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào E, khí thoát ra hết thì thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là V2 lít. Tính thể tích V1:V2. Hướng dẫn Vì cho HCl vào E có khí CO2 nên ddE có K2CO3 dư.. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017].  Z : CaCO3  KHCO3 : x t o 0,25m K 2 CO3  H2O  X  Y     dö  V1  HCl CaO CaCO3 : y ddE    CO 2 1M   V2 m(g)   Z : CaCO3 : 0,0025m BTNT.K  KHCO3 : x    K 2 CO3 : 0,5x  BTNT.C   Ta có     K 2 CO3 : 0,5x  y BTNT.Ca ddE CaCO : y  BTNT.K   CaO : y  3   KOHdu : 2y    KOHdư + HCl → KCl + H2O * CO2 bắt đầu thoát ra K2CO3 + HCl → KCl + KHCO3 → nHCl = nKOHdư + nKHCO3 → V1 = 0,5x + y * CO2 thoát ra hết K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O → nHCl = nKOHdư + nKHCO3 → V2 = x 100(x  y)  m  100y  0,25m V  0,00625 Suy ra   1  V1 : V2  5 : 6 V  0,5x  y V  0,0075  1   2 V  x  2 Câu 4: (1,0 điểm) 1. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí axetilen. Hãy cho biết một cặp chất X, Y phù hợp với thí nghiệm. Nêu hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng dung dịch Br2 khi sục khí axetilen từ từ đến dư vào dung dịch Br2. Viết các phương trình hóa học và thử tính chất của axetilen trong thí nghiệm đó.. Hướng dẫn (X, Y) = (CaC2; H2O) CH≡CH + Br2 → CH(Br2)-CH(Br2) Dung dịch Br2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017]. 2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí riêng biệt CO2, SO2, CH4, C2H4. Hướng dẫn C2 H 4 : nhaït maøu ddBr2 CO2  SO2 : nhaït maøu ddBr2 CO SO2  Br2 /CCl 4    2  Br2 /H2O   CO2  Ca(OH)2 CO2 : vẩn đục ddCa(OH)2 SO2  CH 4    CH C H CH 4 CH 4  2 4  4 CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Câu 5: (1,5 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng khi cho lần lượt các chất CH3COOH, CH2=CHCOOCH3, (C15H31COO)3C3H5, Al4C3, C2H5Cl tác dụng với dung dịch KOH dư. Hướng dẫn Pt: CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O CH2=CHCOOCH3 + KOH → CH2=CH-COOK + CH3OH (C15H31COO)3C3H5 + 3KOH → 3C15H31COOK + C3H5(OH)3 Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O C2H5Cl + KOH → KCl + C2H5OH 2. X là rượu no, mạch hở, trong phân tử có 3 nguyên tử cacbon. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X. Hướng dẫn X: C3H7OH hoặc C3H6(OH)2 hoặc C3H5(OH)3 Chú ý: số nhóm OH ≤ số C. Mỗi C chỉ có tối đa 1 nhóm OH cắm vào (nhiều hơn 1 sẽ không bền, chuyển hóa thành anđêhit hoặc xeton) Câu 6: (2,0 điểm) 1. Nicotin có nhiều trong cây thuốc lá, là hợp chất hữu cơ có chứa các nguyên tố C, H, N. Oxi hóa hoàn toàn m gam nicotin bằng oxi, sau phản ứng thu được toàn bộ sản phẩm sục vào bình nước vôi trong dư thấy có 20 gam kết tủa, khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng lên 11,32 gam và có 0,448 lít khí thoát ra (đktc). Biết khối lượng nguyên tố nitơ trong 1 phân tử nicotin bằng ½ khối lượng nguyên tố nitơ trong 1 phân tử cafein (C8H10N4O2). Pt:. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017] a. Xác định công thức phân tử của nicotin, tính giá trị của m. b. Nêu tác hại của nicotin đến sức khỏe con người. Hướng dẫn CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O nCaCO3 = nCO2 = 0,2 m(bình tăng) = m(CO2 + H2O) → 44.0,2 + 18.nH2O = 11,32 → nH2O = 0,14 Khí thoát ra là N2: nN2 = 0,02 CO2 : 0,2  BTNT Vậy H2 O : 0,14  C : H : O  nCO 2 : 2nH 2O : 2nN 2 A : (C 5H N) 7 n N : 0,02 5:7:1  2 Trong cafein: mN = 56 → trong nicotin mN = ½ cafein = 28 → A: có 2 nguyên tử N Kết luận: A là C10H14N2.. Tác hại của nicotin Gây xơ vữa động mạch, phì đại động mạch chủ, co thắt phế quản; gây run và đau cơ, đau khớp cũng như tăng insulin. Tác động lên đường tiêu hóa, nicotine có thể gây nôn, khô miệng, khó tiêu, tiêu chảy, ợ nóng, gây loét và ung thư. Tác động đến hệ thần kinh trung ương, nicotine có thể khiến giấc ngủ bị rối loạn, nhức đầu, chóng mặt nguy cơ hạn chế dòng máu chảy lên não, dễ bị kích thích và tăng khả năng hành động nông nổi. Nicotine làm nhịp tim có thể tăng hoặc giảm; làm tăng khả năng loạn nhịp tim; gây hẹp mạch vành, làm tăng huyết áp. Đối với người mang thai, nicotine có thể gây những tác hại như đái tháo đường type 2, béo phì, cao huyết áp, rối loạn chức năng hô hấp, khuyết tật về hành vi thần kinh và vô sinh cho đứa con trong bụng mẹ khi đã trưởng thành. 2. Hỗn hợp X gồm CH3COOH và C2H5OH có khối lượng 16,6 gam tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, cho thêm dung dịch H2SO4 đặc và 9,2 gam C2H5OH vào 0,9 mol X được dung dịch Y. Đun nóng Y, thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 80% thu được m gam este. Tính giá trị của m. Hướng dẫn CH COOH : x 60x  46y  16,6    y  0,1  CH3COOH : C2 H5OH Ta có  3 C H OH : y x  0,2  2 5   2:1 . CH COOH : 0,6 C2H5OH CH3COOH : 0,6 H80% X  3     CH3COOC2 H5  m  35,2(g) 0,2 C H OH : 0,3 C H OH : 0,5  2 5 0,9(mol)   2 5 0,5.80%  0,4. Vậy giá trị của m = 35,2 (gam). [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> [GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017]. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×