Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bai 33 Dac diem song ngoi Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.37 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. 05/03/2014. Ngày dạy:. 19/03/2014. Tiết PPCT:. 38. Tuần lễ:. 17/03/2014  22/03/2014. BÀI 33:. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM. I.. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được những đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam; - Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch. 2. Kỹ năng: - Khai thác kỹ năng đọc, phân tích bản đồ sông ngòi Việt Nam để trình bày đặc điểm chung của sông ngòi nước ta: Mạng lưới, hướng chảy, chế độ nước, lượng phù sa; - Đọc lược đồ lưu lượng chảy của sông Hồng, sông Đà Rằng, sông Mê Công để khai thác lượng chảy của sông ngòi Việt Nam trong các mùa lũ và mùa cạn; - Phân tích bảng số liệu 33.1 để giải thích về mùa lũ của các sông ở các miền Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.. II.. THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và bản đồ sông ngòi Việt Nam; - Tranh ảnh về việc sử dụng khai thác sông ngòi, sự ô nhiễm nguồn nước sông hiện nay và vấn đề bảo vệ nguồn nước;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Lược đồ lưu lượng chảy của sông Hồng, sông Đà Rằng, sông Mê Công; - Bảng 33.1 mùa lũ trên các lưu vực sông ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ; - Máy chiếu và các dụng cụ phòng đa phương tiện. 2. Học sinh: - Lược đồ lưu lượng chảy của các sông của 3 miền Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ; - Phiếu học tập. III.. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:. 1. Ổn định lớp: - Ổn định trật tự; - Kiểm tra sỉ số. 2. Giảng bài mới: Sông, ngòi, kênh, rạch, ao , hồ… là nguồn nước ngọt mang lại cho con người bao ích lợi to lớn. Bên cạnh đó chúng cũng gây ra không ít khó khăn, những tai họa khủng khiếp cướp đi sinh mạng, của cải, vật chất của con người. Tại sao lại như vậy? => Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay bài 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? Qua quá trình chuẩn bị bài học ở nhà, các em hãy cho biết bài học hôm nay có mấy nội dung? (Bài học có 2 nội dung: Đặc điểm chung; Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông) Giáo viên chuyển ý vào phần 1: Sông ngòi Việt Nam chúng ta có những đặc điểm chung gì và những đặc điểm này. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ mang lại những thuận lợi khó khăn nào?. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ. Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung phần 1 của bài: Đặc điểm chung; ? Quan sát lược đồ tự nhiên Việt 1.. Đặc điểm chung:. Nam và lược đồ hình 33.1 kết hợp kiến thức đã học, em có nhận xét gì về mạng lưới sông ngòi nước ta? (Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.). a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.. Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa mục 1, phần a đoạn: “Theo thống kê…phì nhiêu”. ? Bằng kiến thức đã học và thông tin sách giáo khoa, em hãy giải thích vì sao nước ta có rất nhiều sông, suối song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc? (Nước ta có bề hẹp ngang và nằm sát biển nên sông ngắn, có ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi lan sát biển nên sông có dòng chảy dốc). ? Kết hợp bản đồ tự nhiên Việt Nam và quan sát hình 33.1, em có nhận xét gì về hướng chảy của hệ thống sông ngòi nước ta? (Sông ngòi nước ta chảy theo hướng địa hình, chủ yếu 2 hướng. b. Sông ngòi nước ta chảy theo 2. chính: Tây Bắc – Đông Nam và hướng hướng chinh: Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung). hướng vòng cung:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? Dựa vào lược đồ hình 33.1, em. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ. hãy kể tên một số sông lớn chảy theo các hướng trên? + Tây Bắc – Đông Nam: Sông Đà, sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Tiền, sông Hậu,…. + Tây Bắc – Đông Nam: Sông Đà, sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Tiền,. + Hướng vòng cung: sông Lô, sông sông Hậu,… Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam,…. + Hướng vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục. ? Em hãy giải thích vì sao sông Nam,… ngòi nước ta lại chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung? (Do hướng địa hình nước ta là hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung nên sông ngòi chảy theo hướng thung lũng núi). ? Với hướng chảy đó thì chế độ chảy của sông ngòi nước ta như thế nào? (Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt).. c. Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ. Học sinh thảo luận 5 phút: Quan rệt sát biểu đồ lưu lượng nước trung bình lưu lượng nước sông Hồng, sông Mê Công, sông Đà Rằng, em hãy nhận xét lưu lượng nước các sông trên theo phiếu học tập? Từ đó có kết luận gì về chế độ chảy của sông ngòi nước ta? (Học sinh thực.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ hiện theo bảng thống kê phiếu học tập).. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ. + Mùa lũ nước sông dâng cao, chảy mạnh, lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm;. + Mùa lũ nước sông dâng cao, chảy. + Mùa cạn: lượng nước chiếm 20 – mạnh, lượng nước chiếm 70 – 80% lượng 30% lượng nước cả năm. ? Dựa vào bảng 33.1 SGK, em. nước cả năm; + Mùa cạn: lượng nước chiếm 20 –. ahy4 cho biết mùa lũ trên các lưu vực 30% lượng nước cả năm. sông có trùng nhau không và giải thích vì sao có sự khác biệt ấy? (Mùa lũ trên các sông không trùng nhau vì chế độ mưa trên các khu vực hoàn toàn khác nhau). ? Quan sát hình chụp sông Hồng và sông Mê Công từ máy bay, em hãy nhận xét sự khác nhau về màu của nước 2 sông trên và cho biết hàm lượng phù sa có tác động gì đến thiên nhiên và đời sống xã hội? (Hàm lượng phù sa lớn tác động đến thiên nhiên làm cho đất đai màu mỡ, tác động đến đời sống dân cư tạo nên. d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng. phong tục tập quán trong nông nghiệp, phù sa lớn. đặc biệt là ngành trồng cây lúa nước). Bên cạnh những tác động tích cực sông ngòi nước ta còn gây thiệt hại lớn và tác động trực tiếp đến đời sống xã hội và quá trình sản xuất đặc biệt là vào mùa lũ. ? Học sinh xem đoạn phim về mùa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ lũ năm 2013 và cho biết lũ lụt gây thiệt. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ. hại gì cho nhân dân ta? (Thiệt hại về nhà cửa, làng mạc, ruộng vườn, thiệt hại về người, ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất và sinh hoạt của nhân dân). ? Quan sát các hình ảnh về tác hại của lũ lụt ở các miền của nước ta, em hãy cho biết nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt? (Khai thác các nguồn lợi thủy sản tôm, cá vào mùa nước nổi, đắp đê, làm nhà nổi trên sông,...). Giáo viên chuyển ý sang mục 2 của bài: Như vậy, sông ngòi nước ta ngoài các đặc điểm trên, nó mang lại giá trị kinh tế nào và chúng ta phải làm gì để bảo vệ sự trong sạch của các sông? Các em cùng tìm hiểu qua nội dung phần 2 của bài: “Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông”. Học sinh tiến hành thảo luận nhóm 2. (3 phút) với các nội dung sau: + Nhóm 1: Dựa vào hiểu biết của. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông. a. Giá trị của sông ngòi:. bản thân, cho biết sông ngòi nước ta có giá trị kinh tế như thế nào? (Có giá trị về nhiều mặt: Gắn với nền văn minh sông. Có giá trị về nhiều mặt:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hồng với nghề trồng lúa nước. Ngày nay. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ + Gắn với nền văn minh sông Hồng. sông ngòi tiếp tục phục vụ nhiều mặt với nghề trồng lúa nước. trong đời sống, sản xuất: thủy điện, cung. + Ngày nay sông ngòi tiếp tục phục. cấp thủy sản, nước sinh hoạt, nước cho vụ nhiều mặt trong đời sống, sản xuất: sản xuất, du lịch, giao thông,…).. thủy điện, cung cấp thủy sản, nước sinh. + Nhóm 2: Hãy tìm trên hình 31.1 hoạt, nước cho sản xuất, du lịch, giao các hồ nước Hòa Bình, Trị An, Y-a-ly, thông,… Thác Bà, Dầu Tiếng và cho biết chúng nằm trên dòng sông nào thuộc các tỉnh nào? Hồ Hòa Bình: thuộc tỉnh Hòa Bình. Hồ Trị An: thuộc tỉnh Đồng Nai. Hoà Y-a-ly: thuoäc tænh Gia Lai. Hoà Thaùc Baø: thuoäc tænh Yeân Baùi. Hoà Daàu Tieáng: thuoäc tænh Taây Ninh. + Nhóm 3: Hãy nêu nguyên nhân, thực trạng làm ô nhiễm sông ngòi nước ta? (Miền núi mùa mưa nước sông đụt ngầu gây nhiều lũ lụt, có sức tàn phá lớn. Đồng bằng kinh tế phát triển, dân cư đông đúc, nhiều khúc sông bị ô nhiễm nặng nề).. b. Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm: b.1. Thực trạng: + Miền núi mùa mưa nước sông đụt ngầu gây nhiều lũ lụt, có sức tàn phá lớn. + Đồng bằng kinh tế phát triển, dân. + Nhóm 4: Để dòng sông không bị ô nhiễm bản thân chúng ta cần phải có. cư đông đúc, nhiều khúc sông bị ô nhiễm nặng nề. b.2. Giải pháp:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ những biện pháp gì để hạn chế tình trạng. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ. trên? (Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước các dòng sông của người dân. Khai. + Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn. thác hợp lý các nguồn tài nguyên. Xử lý nước các dòng sông của người dân. các loại nước thải trước khi thải ra sông, suối,…).. + Khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên.. Học sinh khai thác các hình ảnh. + Xử lý các loại nước thải trước khi. nguồn lợi từ sông ngòi mang lại và những thải ra sông, suối,… tác hại ô nhiễm do con người mang đến cho các dòng sông để thảo luận Giáo viên nhận xét, đút kết từng nội dung cho cho học sinh ghi bài. Học sinh liên hệ thực tế nguồn lợi và tình hình ô nhiễm của sông ngòi, kênh rạch ở địa phương ở địa phương và bản thân các em cần phải làm gì để ngăn chặn sự ô nhiễm đó? IV.. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: 1. Nhắc lại những đặc điểm chung của sông ngòi nước ta? 2. Sông ngòi nước ta mang lại những giá trị kinh tế nào?. V.. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, làm bài tập 3 trang 120/SGK. - Chuẩn bị bài 34: “Các hệ thống sông lớn ở nước ta” theo các nội dung sau: o Đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ; o Mật độ phân bố và lượng nước chảy các hệ thống sông lớn ở nước ta. o Một số con sông điển hình ở khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VI.. RÚT KINH NGHIỆM:. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày…………tháng………..năm 2014. Ngày…………tháng………..năm 2014. Duyệt của Ban Giám Hiệu. Duyệt của Tổ chuyên môn. Ngày soạn:. 15/03/2014. Ngày dạy:. 31/03/2014. Tiết PPCT:. 41. Tuần lễ:. 31/03/2014  05/03/2014. BÀI 36:. ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM I.. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của đất Việt Nam: Đa dạng, phức. tạp. Các nhóm đất chính: Nhóm đất feralit đồi núi thấp, nhóm đất mùn núi cao, nhóm đất phù sa. Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta. Nêu được một số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đọc lược đồ lát cắt địa hình- thổ nhưỡng theo vĩ tuyến 20 0B để khai thác cơ cấu các loại đất ở nước ta. Đọc lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta và từ đó nhận xét và rút ra các đặc điểm chung của đất Việt Nam. Phân tích các hình ảnh về quá trình sử dụng đất ở nước ta. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quý trọng tài nguyên của quốc gia và có biện pháp bảo vệ môi trường hợp lý. II.. THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1. Giáo viên: -. Lược đồ lát cắt địa hình – thổ nhưỡng theo vĩ tuyến 200B.. -. Lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta.. -. Tranh ảnh, hình ảnh về quá trình sử dụng đất ở Việt Nam.. -. Máy chiếu và các thiết bị phòng đa phương tiện.. 2. Học sinh: -. Phiếu học tập bài 36.. -. Sơ dồ giá trị kinh tế sông ngòi Việt Nam.. -. Bảng số liệu diện tích đất trống đồi trọc ở Việt Nam.. III.. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:. 1. Ổn định lớp:  Ổn định trật tự  Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ:  Trình bày đặc điểm chung của s. ông ngòi Việt Nam?.  Hoàn thành sơ đồ sau: Giaù trò kinh teá cuûa soâng ngoøi Vieät Nam Cung caáp phuø sa. Cung caáp nước. Giaù trò thuûy ñieän. Giaù trò giao thoâng. Khai thaùc vaø nuoâi troàng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thuûy saûn. 3. Giảng bài mới: Đất (thổ nhưỡng) là sản phẩm của thiên nhiên do nhiều nhân tố hình thành. Đất còn là tư liệu sản xuất chính từ lâu đời đối với sản xuất nông - lâm nghiệp. Đất ở nước ta đã được nhân dân sử dụng, cải tạo và phát triển thành nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Vậy đất ở nước ta có những đặc điểm gì và có giá trị gì đối với việc phát triển kinh tế - xã hội? Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ. ? Trong bài học ngày hôm nay có mấy nội dung? (Bài học có hai nội dung: Đặc điểm chung của đất Việt Nam; Vấn đề sử dụng và cải tạo đất Việt Nam) Giáo viên chuyển ý vào nội dung 1 1. của bài: “Đặc điểm chung của đất Việt Nam”. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 36.1 “Lát cắt địa hình – thổ nhưỡng theo vĩ tuyến 200B”. ? Dựa vào lát cắt hình 36.1 đi từ Đông sang Tây theo vĩ tuyến 200B có những loại đất nào? (Đất mặn ven biển, đất bồi tụ phù sa, đất bãi ven sông, đất. Đặc điểm chung của đất Việt Nam:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ feralit đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ. đá, đất mùn núi cao trên các loại đá). ? Từ đó em có nhận xét gì về cơ cấu các loại đất ở nước ta? (Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt. a. Đất ở nước ta rất đa dạng, thể. đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm Nam).. của thiên nhiên Việt Nam. ? Bằng kiến thức đã học, em hãy. cho biết đất bao gồm những thành phần nào? (Khoáng chất do đá vỡ vụn, có sinh vật sống và sinh vật chết còn gọi là chất mùn). ? Dựa vào thông tin sách giáo khoa, em hãy cho biết những nhân tố nào tạo nên sự đa dạng của đất Việt Nam? (Đất là kết quả của sự tác động từ: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và sự tác động của con người). ? Quan sát hình 36.2 em hãy cho biết nước ta có mấy loại đất chính và được xếp thành mấy nhóm đất chính? Xác định nơi phân bố từng loại đất trên bản đồ? (Có 5 loại đất chính ở nước ta: Đất phù sa mới, đất xám, đất feralit trên đá. b. Nước ta có 3 nhóm đất chính:. vôi, đất feralit trên đá badan, các loại đất. + Nhóm đất Feralit;. Feralit khác và đất mùn núi cao. Chia. + Nhóm đất mùn núi cao;. thành 3 nhóm đất chính: Nhóm đất. + Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ Feralit, nhóm đất mùn núi cao, nhóm đất biển. bồi tụ phù sa sông và biển.) ? Trên bản đồ hình 36.2 em hãy cho biết nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất và phát triển trên địa hình nào? (Đất feralit và đất mùn núi cao chiếm diện tích lớn nhất. Phát triển trên địa hình miền núi và cao nguyên). * HS thảo luận nhóm: (5 phút) ? Dựa vào lược đồ 36.2 và thông tin SGK, em hãy tìm hiểu sự phân bố, diện tích, đặc tính và giá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nước ta? (Học sinh sử dụng phiếu học tập và hoàn thành qua bảng phụ). - Nhóm 1: Nhóm đất feralit. - Nhóm 2: Nhóm đất mùn núi cao. - Nhóm 3: Đất bồi tụ phù sa sông và biển. HS các nhóm trình bày GV nhận xét và đút kết theo bảng thống kê sau: Nhóm đất Phân bố Diện tích (%). Đất Feralit ở đồi núi thấp. Đất mùn núi cao. Vùng đồi núi thấp. Trên núi cao. 65%. 11%. Đất bồi tụ phù sa Vùng đồng bằng, ven biển 24%.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đặc tính. Chua, nghèo mùn, nhiều sét, màu. Giàu mùn. đỏ vàng. Giá trị sử Trồng cây công nghiệp và cây ăn Trồng rừng và cây dụng. quả.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. công nghiệp. Phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn. Trồng cây lương thực và cây ăn quả.. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ. ? Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi lật ô số đoán hình nền? (Ô số có 8 con số, mỗi tổ sẽ được lựa chọn 2 số, lần lượt lật các ô số để đoán xem các hình trong ô số thuộc nhóm đất nào). ? Giáo viên cho học sinh xem bảng số liệu tỉ lệ diện tích đất trống đồi trọc ở nước ta và rút ra nhận xét vùng nào có tỉ lệ diện tích đất trống đồi trọc cao nhất nước? (Vùng trung du miền núi Bắc Bộ có diện tích đất trống đồi trọc cao nhất nước là: 13.620.494 ha chiếm 38,4%). Giáo viên chuyển ý sang nội dung 2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở phần 2 của bài: “Vấn đề sử dụng và cải Việt Nam: tạo đất ở Việt Nam”. Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh về quá trình khai thác sử dụng đất ở nước ta. ? Dựa vào bảng số liệu diện tích đất trống đồi trọc như trên và thông tin SGK em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ tình trạng xói mòn, rửa trôi, đá ong, phèn. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ. hóa, mặn hóa,… và biện pháp giải quyết? (Nguyên nhân: Khí hậu nhiệt đới, mưa nhiều, nhiệt độ cao, khoáng hóa mạnh, phương thức du canh, đốt nương, làm rẫy trên các vùng đất dốc, tưới tiêu không hợp lí ở đồng bằng  Rửa trôi, xói mòn, phèn hóa, mặn hóa,… Biện pháp giải quyết: Trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn, chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu đất ở đồi núi, cải tạo đất chua, mặn, phèn như: bón phân vôi, tiêu nước,…ở đồng bằng.). ? Em có nhận xét gì về vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam? Từ đó liên hệ thực tế về vấn đề sử dụng đất tại Đất là tài nguyên quý giá. Việc sử. địa phương? (Đất là tài nguyên quý giá.. Việc sử dụng đất ở nước ta vẫn còn nhiền dụng đất ở nước ta vẫn còn nhiền vấn đề vấn đề chưa hợp lý. Cần phải sử dụng hợp chưa hợp lý. Cần phải sử dụng hợp lý và có biện. lý và có biện pháp bảo vệ đất: chống xói. mòn, rửa trôi, bạc màu đất ở miền đồi núi, pháp bảo vệ đất: chống xói mòn, rửa trôi, cải tạo đất chua mặn, phèn ở vùng đồng bạc màu đất ở miền đồi núi, cải tạo đất bằng và ven biển).. chua mặn, phèn ở vùng đồng bằng và ven. ? Chúng ta đã làm những gì để bảo biển vệ tài nguyên đất? (Học sinh trả lời theo ý các em hiểu, giáo viên nhận xét bổ sung thêm để các em rõ hơn vấn đề). ? Hãy giải thích câu tục ngữ, ca dao.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ sau::. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ. "Tấc đất, tấc vàng". "Ai ơi! Chớ bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu!" IV.. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Học sinh chọn các ô chữ hàng ngang, sau đó đọc câu hỏi để nhận biết câu trả. lời. Mỗi câu trả lời đúng sẽ có một số từ khóa màu hồng, các từ khóa này sẽ sắp xếp lộn xộn không theo thứ tự. Sau khi đã hoàn tất việc chọn hết các hàng ngang, các em cần giải từ khóa theo yêu cầu. Đáp án cho từ hàng ngang:. V.. + Hàng ngang thứ nhất:. “ĐẤT FERALIT”.. + Hàng ngang thứ hai:. “ĐẤT PHÙ SA”.. + Hàng ngang thứ ba:. “ĐẤT MÙN NÚI CAO”.. + Hàng ngang thứ tư:. “ĐỐT RỪNG”.. Từ khóa của trò chơi trên là:. “LUẬT ĐẤT ĐAI”.. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Trả lời câu hỏi, bài tập SGK/129 - Hướng dẫn HS bài tập 2/129 SGK. - Nghiên cứu bài 38 SGK/130. + Nêu đặc điểm chung của sinh vật VN? + Xác định các kiểu hệ sinh thái rừng và chỉ rõ sự phân bố trên bản đồ sinh vật Việt Nam? + Xác định dọc lãnh thổ VN từ Bắc -> Nam có những vườn rừng quốc gia nào?. VI.. RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày…………tháng………..năm 2014. Ngày…………tháng………..năm 2014. Duyệt của Ban Giám Hiệu. Duyệt của Tổ chuyên môn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×