Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.4 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THÀNH PHỐ Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Giáo dục âm nhạc Chủ đề:. Nước và các hiện tượng tự nhiên. Đề tài: NDTT: Vận động minh hoạ theo lời ca: “ Giọt mưa và em bé” NDKH: Nghe hát: “Khúc ca bốn mùa” TCAN: “ Tai ai thính” Đối tượng: 5 -6 tuổi Số lượng: 22 - 25 cháu. Thời gian: 30 – 35 phút Ngày dạy: 19/03/2016 Người dạy: Lò Thị Châm Địa điểm: Lớp 5A3 - Trường Mầm Non Liên Bạt I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát. “ Giọt mưa và em bé” - Trẻ biết cách vận động minh họa theo lời ca bài hát “ Giọt mưa và em bé” - Trẻ biết tên bài hát và cảm nhận được giai điệu của các bài hát và hiểu được nội dung của bài hát nghe “ Khúc ca bốn mùa” - Trẻ biết tên và cách chơi trò chơi: “ Tai ai thính” 2/ Kỹ năng: - Trẻ biết thể hiện nét mặt, vận động nhịp nhàng các động tác phù hợp với sắc thái của bài hát..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trẻ biết vận động minh họa theo các đội hình hàng ngang, nhóm bạn, các chữ cái . - Trẻ biết thể hiện cảm xúc âm nhạc cùng cô khi nghe nhạc. - Rèn luyện khả năng nghe, phân biệt âm thanh , khả năng phản ứng nhanh nhẹn và tự tin thông qua trò chơi âm nhạc. 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường. - Tham gia hoạt động vào trò chơi âm nhạc , tự tin khi biểu diễn vận động minh họa. - Sôi nổi, hào hứng tham gia các hoạt động. - Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cảm xúc âm nhạc cùng cô. II/ CHUẨN BỊ 1/ Địa điểm: Tổ chức trong lớp học. 2/ Đội hình dạy trẻ: - Trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi hình chữ U. đội hình hàng ngang so le nhau ( 3 hàng ngang, 2 hàng ngang,1 hàng ngang, đội hình các chữ cái (V.U.O). 3/ Xây dựng môi trường học tập: - Xây dựng môi trường học tập theo chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên. - Đồ dùng sắp xếp gọn gàng, thuận tiện khi sử dụng. 4/ Đồ dùng của cô: - Giáo án, máy tính, máy chiếu, loa, đàn oocgan, đàn ghita. - Video về mây, mưa, sấm chớp, , 1 bộ trang phục hoá trang thần sấm chớp. ông mặt trời , cô mưa, búa rìu, - Giỏ đựng băng giấy và giấy vụn giả hạt mưa rơi. - Slide các “ô số kỳ diệu” - Nhạc bài hát “ Giọt mưa và em bé” và nhạc bài hát “ Khúc ca bốn mùa”. - Giọng hát: Trong sáng, nhí nhảnh, vui tươi khi thể hiện bài hát “ Giọt mưa và em bé”. Nhẹ nhàng, tình cảm và sâu lắng khi thể hiện bài hát “ Khúc ca bốn mùa” 5/ Đồ dùng của trẻ:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Mũ múa, hoa đeo tay đủ cho mỗi trẻ, - Dụng cụ âm nhạc: Sắc xô, dàn trống, đàn T’rưng, Hưn mạy( nhạc cụ dân tộc K’ Mú) … III/ TIẾN HÀNH Thờ Nội dung i và tiến gian trình hoạt động học 3– 5 1, Ổn định phút tổ chức, gây hứng thú. 25- 2, Nội 27 dung phút chính. Phương pháp tổ chức hoạt động học Hoạt động của cô. HĐ của trẻ. - Cho trẻ xúm xít quanh cô.. - Trẻ xúm xít quanh cô. - Trẻ chào khách. - Cô giới thiệu khách Và cùng chào đón một vị thần rất là đặc biệt, Xin mời vị thần! - Vị thần xuất hiện và tự giới thiệu về mình: -Trẻ lắng nghe + Thần Sấm sét: Ta là thần sấm sét oai và quan sát phong, các ngươi hãy xem ta đây! ( Cô mở đoạn video trên màn hình). - Ta đố các ngươi: Khi thấy tiếng sét của ta mây đen kéo đến gió thổi ào ào thì hiện tượng gì sắp xảy ra? - Trẻ trả lời theo suy nghĩ (Hiện tượng mưa) - Để xem các bạn trả lời có đúng không, xin mời hãy xem đây! ( Cơn mưa đổ xuống). - Trẻ quan sát - Cô nói: Hiện tượng gì vừa xảy ra nhỉ các - Trẻ trả lời. con? Mưa thường xuất hiện vào mùa nào? - Mưa rào thường xuất hiện vào mùa hè đấy, chính những hạt mưa đã mang lại rất nhiều ích lợi cho con người, điều gì sẽ xảy ra nếu - Trẻ trả lời như không có mưa? - Trẻ lắng nghe Cô chốt lại: Chính những hạt mưa đã mang lại nước cho chúng ta, mưa đã đem lại nguồn sống cho mọi sinh vật trên trái đất. a. Trò chơi âm nhạc: “ Tai ai thính” Cách chơi: Lần 1( xướng âm theo cao độ ) - Trẻ lắng nghe Các con sẽ hóa thân thành thần sấm chớp và và thực hiện lắng nghe âm thanh của tiếng đàn và xướng âm giống cao độ của của tiếng đàn. - Cô đánh cao độ: C,D,E,F,GG.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cô đánh cao độ: G,F,E,D, CC. - Cô đánh cao độ C,D,E,F,GG. G,F,E,D, CC Lần 2 ( Xướng âm theo tiết tấu ) - Trẻ lắng nghe Các con sẽ hóa thân thành thần mưa và lắng và thực hiện nghe tiết tấu chậm, nhanh và vỗ tay để tạo ra những tiếng mưa giống như tiết tấu nhé. - Cô vỗ tay tiết tấu chậm, nhanh: Tách tí tách tí tach tạch . - Cô đánh tiết tấu chậm: G,G,G,G,C,C - Cô đánh đàn tiết tấu nhanh: G,G,G,G,C,C b. Dạy vận động minh hoạ. Trẻ ngồi xuống 2 *Ôn bài hát: “ Giọt mưa và em bé”. hàng ngang - Cô đánh đàn ooc gan cho trẻ nghe giai Trẻ lắng nghe điệu bài hát“Giọt mưa và em bé”. giai điệu và đoàn tên bài hát + Các con vừa nghe giai điệu bài hát gì?. - Bài hát “Giọt mưa và em bé” + Giai điệu của bài hát như thế nào? - Trẻ trả lời Cô chốt lại: Đó là bài hát “Giọt mưa - Trẻ lắng nghe và em bé”, giai điệu của bài hát rộn ràng, nhí nhảnh và vui tươi đấy. - Cho cả lớp cùng hát bài “Giọt mưa và em bé”. + Lần 1: Cô và cả lớp hát kết hợp với nhạc. ( Cô phụ làm cô mưa và tạo thành mưa ra hát - Trẻ hát và về và giao lưu cùng trẻ) đội hình chữ U + Lần 2: Cho trẻ hát kết hợp với nhạc cụ - Trẻ hát kết hợp như dàn trống, đàn T’ rưng, hưn mạy… với nhạc cụ. * Dạy vận động minh hoạ: Bài hát rất nhí nhảnh và vui tươi để bài hát được hay hơn và thêm sinh động, cô nghĩ ra rất nhiều cách vận động cho bài hát này đấy, Cô có thể nhún nhày, hay lắc lư người, hay cô dậm chân… hôm nay cô giới thiệu các con 2 cách vận động, cả lớp hãy quan sát nhé! - Cách thứ nhất: cô vừa hát vừa thực hiện vỗ tay theo phách Cách thứ hai: Cô vận động nhịp nhàng vui. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát và lựa chọn vận động phù hợp..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> tươi, nhí nhảnh minh hoạ theo lời ca bài hát. Cô hỏi trẻ thích cách vận động nào? Vì sao? Trẻ trả lời * Cô làm mẫu: - Cô vận động mẫu : Cả lớp hát + nhạc bài hát ( Cô vận động minh hoạ trọn vẹn từ đầu cho đến hết bài hát 2 lần). Lần 1: chậm rãi, thực hiện chú ý đến tư thế các động tác. Lần 2: Cô thực hiện chú ý cách biểu cảm qua nét mặt, cử chỉ, phong cách nhí nhảnh, vui tươi qua các tư thế và động tác minh họa. * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ về đội hình 3 hàng ngang đứng so le và vận động minh hoạ theo cô từ đầu cho đến hết bài hát. ( 2 -3 lần).. - Trẻ hát và quan sát cô vận động minh họa.. - Trẻ đứng thành 3 hàng ngang vận động theo cô 2- 3 lần . Lần 1: Trẻ hát kết hợp với nhạc và vận động Trẻ thực hiện cùng cô từ đầu đến hết bài hát có tiết tấu chậm hơn . Cô quan sát và bao quát chung nếu thấy động tác nào khó trẻ vận động chưa tốt cô cho cả lớp thực hiện lại theo cô động tác đó. Lần 2: Cho trẻ hát và vận động cùng cô trên Trẻ thực hiện nền nhạc có tiết tấu nhanh hơn ( chú ý tư thế của các động tác và sửa sai cho trẻ ). Lần 3: cả lớp thực hiện cùng cô ( chú ý thể Trẻ thực hiện hiện nét mặt, ánh mắt khi vận động, cô bao quát trẻ và sửa sai ) . - Cô mời 3 tổ hát và vận động minh hoạ: Trên màm hình có các ô số, mỗi tổ sẽ chọn cho mình một ô số bên trong ô số có chữ cái nhiệm vụ các con khi mở ô số ra có chữ cái - Luân phiên các nào sẽ đứng đúng đội hình chữ cái đó để vận tổ chọn ô số và động minh hoạ. (Trong quá trình trẻ thực thực hiện vận hiện cô bao quát và sửa sai cho trẻ). động minh hoạ. + Mời tổ mây xanh chọn ô số và thực hiện - Các tổ chọn ô vận động minh họa. số và thực + tiếp theo tổ Ông mặt trời chọn ô số và thực hiệnVĐMH hiện vận động minh họa. + Cuối cùng là tổ hạt mưa chọn ô số và thực hiện vận động minh họa..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Vận động nhóm bạn: Cô thấy các tổ vận động minh hoạ rất đẹp , bây giờ cô mời một nhóm vận động minh hoạ nhé. Các con chú ý thể hiện cảm xúc của mình khi hát bài hát và vận động phù hợp với lời ca của bài hát, phong cách thể hiện. + Sau đây là nhóm bạn trai - Nhóm bạn trai lên vận động minh hoạ. + Các bạn gái - Nhóm bạn gái lên thực hiện VĐMH - Cô mời cá nhân lên vận động minh hoạ.. 2- 3 bạn lên biểu diễn Trẻ lắng nghe - Bạn trai gõ theo phách, bạn gái vận động minh hoạ.. - Tiếp theo chương trình là màn biểu diễn của các bạn lớp 5A3:( Trẻ về đội hình 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau) Mỗi bạn trai sẽ chọn dụng cụ âm nhạc gõ theo phách, còn bạn gái sẽ vận động minh hoạ theo lời ca. + Các bạn trai vừa làm gì? - Gõ theo phách. + Các bạn gái vừa làm gì? - Vận động múa minh hoạ. - Vận động theo ý thích sáng tạo của trẻ: + Cô thấy các con vận động minh họa theo - Trẻ láng nghe lời của bài hát rất giỏi và đáng yêu, nhưng cô mỗi bạn sẽ còn cách vận động khác, sáng tạo hơn, để được thể hiện sự sáng tạo của mình cô mời tất cả các con sẽ cùng đứng lên vận động theo ca sỹ nhé.( Cô bật màn hình có vi - Trẻ hát và vận deo bài hát “giọt mưa và em bé” do các ca động sáng tạo sỹ thể hiện ) theo ca sỹ. + Các con vừa được vận động minh hoạ cho - Bài hát “ Giọt bài hát gì ? mưa và em bé” c. Nghe hát: “ Khúc ca bốn mùa” - Lần 1: Cô đánh đàn ghita cho trẻ nghe giai - Trẻ lắng nghe điệu của bài hát “ Khúc ca bốn mùa”. + Giai điệu của bài hát này như thế nào? - Trẻ trả lời..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> => Cô chốt lại: Giai điêu của bài hát rất hồn - Trẻ lằng nghe nhiên nhẹ nhàng và sâu lắng, giống như tình cảm của những hạt mưa, những tia nắng, hạt mưa đem lại nguồn sống cho chúng ta. Khi trời đổ nắng có mưa về dịu lại. khi trời đổ mưa có nắng về sưởi ấm…đó là lời ca ngọt ngào của bài hát “Khúc ca bốn mùa ” nhạc và lời Nguyễn Hải xin mời các con cùng lắng nghe. - Lần 2: cô hát kết hợp với nhạc không lời - Trẻ lắng nghe cho trẻ nghe. và thể hiện cảm xúc riêng của mình. - Nghe hát lần 3: Bật băng nghe ca sỹ hát - Trẻ lắng nghe Cô chính và cô phụ múa trẻ hưởng ứng âm và hưởng ứng nhạc cùng cô. âm nhạc cùng cô 2–3 Các con vừa được nghe bài hát gì? - Trẻ trả lời phút 3, Kết thúc Và chơi trò chơi gì nhỉ? Được vận động minh hoa theo lời bài hát nào? - Nhận xét tuyên dương - Trẻ lắng nghe Cô mong muốn các con tiếp tục nghĩ ra nhiều cách vận động cho bài hát này để lần sau cô con mình cùng vận động cho nhau xem nhé. Giờ học đến đây là hết rồi - Cô cho trẻ chào khách. - Trẻ chào khách. Ban giám hiệu. Người soạn. Lò Thị Châm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>